Monday 10 March 2014

Cái chết của sử gia Phạm Văn Sơn - Văn Nguyên Dưỡng

pvs1Kể từ đó, có thêm hàng trăm tù nhân đi trên những chuyến tàu định mệnh này đã ngã xuống ở các trại tù miền Bắc, vĩnh viễn không còn thấy được những chuyến tàu xuôi Nam…Trong số những người này có Sử gia Đại Tá Phạm Văn Sơn.
DCVOnline giới thiệu đến bạn đọc bài “Cái Chết của sử gia Phạm Văn Sơn” của Văn Nguyên Dưỡng.

Tác giả tên thật là Nguyễn Văn Dưỡng, tự Vĩnh Định cựu SVSQ TĐ8/ĐĐ2/BB/ Khoá V-Vì Dân/Thủ Đức cũng là người từng cộng tác với Sử gia Phạm văn Sơn, bị giam 13 năm trong các trại tù CSVN từ Nam ra Bắc, đã ghi nhận về những ngày cuối cùng của ông Phạm Văn Sơn tại Trại K2/Tân Lập.

Bạn đọc có thể xem “The Death Of Historian Pham Van Son”, cùng tác giả tại đây.

Cho tôi hỏi các ông! - Thiên Kim

Thiên Kim (bạn đọc Danlambao)

Hãy giải thích cho chúng tôi toàn dân 
Tại sao đảng các ông khoe khoang hai từ độc lập! 
Mà các ông lại hàng hàng, lớp lớp kéo sang chầu 
Một thiên triều, thù truyền kiếp từ lâu 

Cha ông ta đã quyết
không chơi chung với loài thảo khấu 
Những mắt, những tai để đâu?
Mà các ông không nhìn, không nghe không thấy! 
Trên biển xanh, nơi lãnh hải của ông cha 
 Ngư dân mình, đánh cá nuôi cả dân nước ta 
Mà sao? giặc Hoa quyết tâm đánh chìm tầu, bắn giết
Tim các ông để đâu mà không còn tha thiết?
Khi những cảnh thương tâm bầm dập tới dân đen
Người dân chúng tôi, đứng lên hỏi tội bọn bá quyền
Thì các ông sai đám lâu la, cận vệ "ham tiền"
Dùng giầy đạp mặt dân đang lo âu đại họa!

Lữ đoàn liệt sĩ Trung Quốc nhận trách nhiệm về vụ máy bay Malaysia Airlines mất tích

Câu chuyện về "Lữ Đoàn Liệt Sĩ Trung Quốc" đứng ra nhận trách nhiệm có thể không đúng sự thực vì bản tin mới nhất sau đây trên CNN

Interpol 'inclined to conclude' Malaysia Airlines disappearance not terror



(CNN) -- The disappearance of Malaysia Airlines Flight 370 does not appear to be related to terrorism, the head of the international police organization Interpol said Tuesday.
"The more information we get, the more we're inclined to conclude that it was not a terrorist incident" Interpol Secretary General Ronald Noble said at a news conference in Lyon, France.
Among the evidence pointing in that direction, he said: news from Malaysian authorities that one of two people said to be traveling on stolen passports, an Iranian, was trying to travel to his mother in Germany.
Further, there's no evidence to suggest either was connected to any terrorist organizations, according to Malaysian investigators.
The two passengers in question entered Malaysia using valid Iranian passports, Noble said at a news conference. But they used stolen Austrian and Italian passports to board the missing Malaysian plane, he said.
Photos: Malaysia airliner loses contactPhotos: Malaysia airliner loses contact
Questions swirl after airliner vanishes
How can a massive airplane go missing?
Noble gave their names and ages as Pouri Nourmohammadi, 18, and Delavar Syed Mohammad Reza, 29.
Malaysian police had earlier identified Nourmohammadi, using a slightly different name and age, and said they believed he was trying to migrate to Germany.
Inspector General Khalid Abu Bakar of the Royal Malaysian Police said it doesn't appear the younger Iranian posed a threat.
"We have been checking his background. We have also checked him with other police organizations of his profile, and we believe that he is not likely to be a member of any terrorist group," Khalid said.
After he failed to arrive in Frankfurt, the final destination of his ticket, his mother contacted authorities, Khalid said. According to ticketing records, the ticket to Frankfurt was booked under the stolen Austrian passport.
CNN obtained an iReport photo of the two men with two of their friends, believed to have been taken Saturday before the plane disappeared. In it, they are posing with the two others, whose faces CNN has blurred to protect their identities.
The bigger piece of the puzzle
The identification of one of the men helps peel away a thin layer of the mystery surrounding the passenger jet, which disappeared about an hour into its flight from Kuala Lumpur to Beijing.
But in the bigger puzzle of the missing plane's whereabouts, there were no reports of progress Tuesday.
Every lead that has raised hopes of tracing the commercial jet and the 239 people on board has so far petered out.
"Time is passing by," a middle-aged man shouted at an airline agent in Beijing on Tuesday. His son, he said, was one of the passengers aboard the plane.
Most of those on the flight were Chinese. And for their family members, the wait has been agonizing.
There were also three U.S. citizens on the plane, including Philip Wood.
"As of yet, we know as much as everyone else," Wood's brother, Tom, told CNN's "AC360" Monday. "It seems to be getting more bizarre, the twists in the story, where they can't find anything. So we're just relying on faith."
ONLY ON CNN: Thai PM comments
Questions swirl after airliner vanishes
Are flight recorders 'antiquated?'
The challenge facing those involved in the huge, multinational search is daunting; the area of sea they are combing is vast.
And they still don't know if they're looking in the right place.
"As we enter into Day 4, the aircraft is yet to be found," Malaysia Airlines said in a statement released Tuesday.
Days, weeks or even months
Over the past few days, search teams have been scouring tens of thousands of square miles of sea around the area where the plane was last detected, between the northeast coast of Malaysia and southwest Vietnam.
They have also been searching off the west coast of the Malay Peninsula, in the Strait of Malacca, and north into the Andaman Sea. The airline said Tuesday that authorities are still investigating the possibility that the plane tried to turn back toward Kuala Lumpur.
The search also encompasses the land in between the two areas of sea.
But it could be days, weeks or even months before the searchers find anything that begins to explain what happened to the plane, which disappeared early Saturday en route to Beijing.
In the case of Air France Flight 447, which disappeared over the Atlantic in 2009, it took five days just to find the first floating wreckage.
And it was nearly two years before investigators found the bulk of the French plane's wreckage and the majority of the bodies of the 228 people on board, about 12,000 feet below the surface of the ocean.
The Gulf of Thailand, the area where the missing Malaysian plane was last detected, is much shallower, with a maximum depth of only 260 feet and an average depth of about 150 feet.
"If the aircraft is in the water, it should make recovery easier than the long and expensive effort to bring up key parts of the Air France plane," Bill Palmer, an Airbus A330 captain for a major airline, wrote in an opinion article for CNN.
But if Flight 370 went down farther west, it could have ended up in the much deeper waters of the Andaman Sea.
No possibilities ruled out
Aviation officials say they haven't ruled out any possibilities in the investigation so far. It's hard for them to reach any conclusions until they find the plane, along with its voice and data recorders.
Malaysian police, who are tasked with looking at whether any criminal cause was at play, are focusing on four particular areas, Khalid said Tuesday: hijacking, sabotage, psychological problems of the passengers and crew, and personal problems among the passengers and crew.
He said police were going through the profiles of all the passengers and crew members.
Malaysia Airlines Chief Executive Ahmad Jauhari Yahya told CNN's Jim Clancy that those involved in the search for the plane are determined to carry on.
"We just have to be more resolved and pay more attention to every single detail," he said Tuesday. "It must be there somewhere. We have to find it."
'Crucial time' passing
But if the plane fell into the sea, the more time that goes by, the harder the task becomes as ocean currents move things around.
"Crucial time is passing," David Gallo, with the Woods Hole Oceanographic Institution, told CNN's Wolf Blitzer on Monday. "That search area -- that haystack -- is getting bigger and bigger and bigger."
Gallo described what will happen once some debris from the aircraft is found, though he stressed there's still no evidence the plane hit the water.
"Once a piece of the debris is found -- if it did impact on the water -- then you've got to backtrack that debris to try to find the 'X marks the spot' on where the plane actually hit the water, because that would be the center of the haystack.
"And in that haystack you're trying to find bits of that needle -- in fact, in the case of the flight data recorders, you're looking for a tiny little bit of that needle," he said.
Technology put to use
Countries involved in the search have deployed sophisticated technology to help try to track down the plane.
China has adjusted the commands for as many as 10 satellites in orbit so that they can assist with weather monitoring, communications and other aspects of the search, the Chinese state news agency Xinhua reported.
And the United States has put a range of naval technology to use in the search.
That includes a Navy P-3C Orion aircraft, which can cover about 1,000 to 1,500 square miles every hour, according to the U.S. 7th Fleet.
The Orion, which is focused on the area off the west coast of Malaysia, has sensors that allow the crew to clearly detect small debris in the water, the fleet said.
CNN aviation correspondent Richard Quest described the search as "extremely painstaking work," suggesting a grid would have been drawn over the ocean for teams to comb, bit by bit.
Quest said that the expanding search area shows how little idea rescue officials have of where the plane might be. But he's still confident they'll find it eventually.
"It's not hopeless by any means. They will find it.," he said. "They have to. They have to know what happened."


TGCD: Chúng tôi đăng từ nguồn http://www.tintuchangngayonline.com với sự dè dặt vì đây là một vấn đề rất nghiêm trọng.

Cách đây nửa giờ, nhà truyền thông trang mạng nổi tiếng Bắc Phong vừa nhận được một bwusc thư ngỏ, người gửi nói nhận trách nhiệm về vụ máy bay Malaysia Airlines mất tích.
Nội dung thư:
NÓI RÕ VÀ GIẢI THÍCH VỀ VỤ MH370 CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG MALAYSIA
Hãng hàng không Malaysia Airlines
Chính phủ Malaysia
Chính phủ Trung Quốc
Chúng tôi hiện đang chuyển cho các người tin tức quan trọng về vụ MH370 của Malaysia Airlines mất tích ngày 8.3.2014. Các người có thể nghi ngờ: Vì sao chiếc máy bay chở khách lại đột nhiên mất liên lạc, hơn nữa sau đó lại không thể tìm thấy dấu vết? Hiện nay tất cả mọi phương diện hẳn đều đang nỗ lực tìm kiếm người và máy bay bị rơi, song tôi trịnh trọng nói với các người, tất cả những điều đó đều vô ích! Tất cả những người trên máy bay hiện giờ đang quì gối sám hối trước Thánh Allah rồi, không một ai thoát! Nếu các người muốn đi tìm bọn họ, thì chỉ có một phương cách duy nhất là các người cũng đi gặp Thánh Allah! Vì vậy, tôi khuyên các người hãy lập tức dừng tìm kiếm, khỏi cần làm điều vô nghĩa.

Chúng Tôi Không Là Việt Kiều

Quan Điểm
Ts. Nguyễn Đình Thắng
Ngày 8 tháng 3, 2014
Năm ngoái, một cô du sinh Việt Nam theo học chương trình tiến sĩ ở Hoa Kỳ phỏng vấn tôi cho luận án của cô ấy với đề tài: Cách nào để chính quyền Việt Nam đến với Việt kiều ở Mỹ.
 “Trước hết hãy ngưng gọi chúng tôi là Việt kiều,” tôi trả lời.
Thấy cô ấy lúng túng, tôi giải thích: “Chúng tôi là công dân Mỹ gốc Việt, không phải công dân của Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.”
Chính quyền Việt Nam muốn xem người Việt ở hải ngoại là công dân Việt mang “hộ chiếu” nước ngoài.

Tội Nói Thật - Tưởng Năng Tiến

truongduynhat 1
Tư duy người cộng sản Việt Nam vẫn lạc hậu trong bối cảnh nhiều chế độ độc tài đã và đang diệt vong.

Có hôm, tôi nghe Vũ Thư Hiên  chép miệng:
Với người Việt ta, ở tù không phải sự lạ. Thiên hạ gặp nhau thấy ngờ ngợ thì không hỏi quê quán, họ hàng mà hỏi: mình gặp nhau ở trại nào nhỉ?
Ổng nói, rõ ràng, hơi quá. Thế mà vẫn có một nhà văn (khác) chia sẻ hết sức tận tình:
Gặp ai, ở đâu hắn cũng tưởng như gặp lại bạn tù cũ. Nhìn những người trên đường, hắn giật mình: “Quái nhỉ, ở trại nào nhỉ. Quen quá. Không biết đã gặp ở đâu rồi. Được về bao giờ nhỉ”.
Đó là một cảm giác kỳ lạ. Hắn luôn gặp những khuôn mặt tù quen quen. Những khuôn mặt tù ngờ ngợ. Không biết ở trại nào. Hẳn họ cũng như hắn. Mới được ra trại. Thoạt đầu hắn cho là hắn mắc bệnh quên. Trí nhớ hắn suy giảm, nên hắn không nhớ được những người bạn tù ấy. Nhưng rồi hắn giật mình: “Chẳng lẽ nhiều người đi tù về đến thế? Đất nước lắm người đi tù đến thế?” ...” (Bùi Ngọc TấnChuyện Kể Năm 2000tập I. CLB Tuổi Xanh, Westminster, CA: 2000).

Chương Trình Từ Cánh Đồng Mây do Nghệ Sĩ Phan Đình Minh đảm trách


Từ Cánh Đồng Mây: Phỏng vấn Kỹ Sư Vi Toàn Nghĩa & Nhà Giáo Nguyễn Anh Dũng - Mar 08, 2014


48:23 minutes (44.29 MB)Thuc hien: N.S Phan Dinh Minh

Từ Cánh Đồng Mây: Phỏng vấn Kỹ Sư Nguyễn Minh Sơn - Mar 01, 2014


51:17 minutes (46.96 MB)Thuc hien: N.S Phan Dinh Minh

Từ Cánh Đồng Mây: Phỏng vấn Giáo Sư Trần Khuê - Feb 22, 2014


53:34 minutes (49.05 MB)Thuc hien: N.S Phan Dinh Minh

10 điều giống nhau kỳ lạ giữa Hồ Chí Minh và đồng chí Lai Teck

Phan Châu Thành (Danlambao) - Với những người ít quan tâm, không biết đồng chí Lai Teck là ai, tôi xin thưa, đó là cựu Tổng bí thư Đảng Cộng sản Malaysia từ 1938 đến 1947. Đảng Cộng sản Malaysia thành lập bởi Comintern và các đảng viên người Hoa tại Singapore năm 1930, và tự giải tán năm 1989 tại Thailand khi đảng này bị Malaysia “cấm cửa” phải hoạt động chui ở Nam Thái từ 1960…
Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo 2

Vào ngày 27 tháng 4, 2014 sắp tới, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo 2 sẽ được phong lên bậc Thánh. Đây là dịp mọi người trên thế giới cùng vui mừng vì Đức Giáo Hoàng là một vĩ nhân không chỉ với đạo Công Giáo, mà chính ngài đã có nhiều đóng góp trong xã hội.
Câu nói chói ngời lòng yêu nước của ĐGH: “Nếu Liên Xô tiến quân xâm lấn Ba Lan, tôi sẽ cởi áo Giáo Hoàng trở về chiến đấu bảo vệ quê hương tôi” có lẽ ai cũng biết.
Đặc biệt Đức Giáo Hoàng cũng là một nhà thơ, các bài thơ của ngài đã đượcchuyển dịch sang Việt Ngữ.


Xe Buýt Số 44 - Bus 44 - Award-Winning Short Film


Thái độ "vô cảm" của người dân Trung Hoa trong chế độ cộng sản hiện nay được đạo diễn Dayyan Eng thể hiện trong cuộn phim ngắn Bus 44, đã đoạt được nhiều giải thưởng Điện Ảnh Quốc Tế như Special Jury Award - 2001, Venice Film Festival, Jury Honorable Mention - 2002 Sundance Film Festival, Directors' Fortnight - 2002 Cannes Film Festival, Grand Jury Award - 2002 Florida Film Festival, Official Selection - 2003 New York Film Festival.
Thái độ "vô cảm" của người dân Việt Nam hiện nay trong XHCN cũng không có gì khác biệt... thật là thảm hại....

BUS 44
written & directed by Dayyan ENG
Starring: GONG Beibi, WU Chao, LI Yixiang, ZHOU Kui

On the outskirts of a small town, a bus driver and her passengers encounter highway robbers. "Bus 44" carries a universal theme that travels across all boundaries and societies, trespassing the dark side and bright side of human behavior.