Tuesday 2 August 2016

THẾ HỆ BÁNH MÌ KẸP

sandwich generation
Tôi ra đi gia hai cuc chiến, gia mt trăm năm đô-h gic Tây và hai mươi năm ni-chiến tng ngày. Sau đó, tôi được đi du-hc và tôi đã sng “vô tư l” bên tri Âu sung-túc trong khi khói la vn ngp tri nơi quê nhà.
Gi đây, bom đn đã ngng tiếng nhưng mt ln na, gia-đình tôi đã phi cun gói ri b quê-hương và my triu người Vit-Nam bng nhiên phi sng tn mác trên toàn thế-gii như nhng cây b bt r nhng chn dung-thân như M, Gia-Nã-Đi, Pháp, Úc…
EXODUS
Phn mt mát vn còn đó, nguyên vn, ít ra đi vi b m chúng tôi và chúng tôi, thế-h đu ca nhng người di-dân. Mt thế-h “na người, na ngm, na đườươi”, lơ lng gia không-gian quê hương, chơi vơi gia thi-gian thế-h, lc lõng trong tâm-tư văn hoá. Mt thế-h “bánh mì kp”.
Kp gia hai quê-hương
flags-globe
Nhng người di-dân này, ngày hôm nay mang s thông-hành M, Pháp, Úc… nhưng vn ch là M (Pháp, Úc…) giy, phn đông tiếng M (Pháp, Úc…) vn còn ba-xí ba-tú, ming vn hôi mùi nước mm ch không hôi hamburger hay camembert, vn không có bn bè M (Pháp, Úc…) mà ch sng quanh-qun vi nhau, t-tp nơi nhng thương-xá, ch búa Á-Đông, hay r nhau “party”, ăn ung, karaoke vi nhau.
Nhng người M (Pháp, Úc…) gc Vit này đã đi tìm mt nơi nương-ta đ sng “tm-b” nơi x người mà trong thâm-tâm còn c tưởng-tượng như mình đang sng  quê nhà, và lúc nào có dp, có phương-tin là li vù v Vit-Nam, mt s đ “hưởng-th”, nhưng phn ln vn vì nh nhà.
Tôi không nh ai đã có nói:“Ma patrie, c’est là où je suis heureux”
(Quê-h
ương tôi là nơi chn nào tôi sng hnh-phúc)
GOC RE
Tôi mun tin ông lm, tôi cũng mun t an-i mình lm, nhưng tiếng gi ca ci-ngun réo rt lm, ông ơi. Tôi cng quê-hương là nơi chôn nhau, ct rn, là ngun, là ci, là gc, là r cơ mà ?
 hi-ngoi, đương-nhiên chúng tôi được t-do, phn đông được ăn sung, mc sướng, đ tin mua nhà, chăm lo cho con cái ăn hc, đi shopping hay du-ngon đây đó… Đi sng này, nhiu đng-bào ta nơi quê nhà mong mi có được, và tôi tha hiu chúng tôi « hnh phúc » hơn rt nhiu người lm. Tôi không dám than thân, trách phn hay phân-bì vi ai c, chng qua nơi đây, tôi ch nói lên tâm-s u-un nhng người tha-hương chúng tôi mà thôi.
Nht là trong trường-hp tôi, hin đang mang hai quc-tch Pháp và M, sng bên M nhưng tim vn còn « vng Nam », tâm vn còn hướng v Pháp, đôi khi vn nh v khung tri B Quc. Nhng nơi tôi đã sng, làm sao tôi có th xóa quên được ?
Quê-h
ương như người m đã bng đau, d cha cho tôi ra đi, nuôi-nng, dy-d tôi nên người, và quê-hương thhai, th ba là nhng bà m đã m rng vòng tay, đón-nhn tôi khi tôi không còn ch đng dưới ánh mt tri.
Ơn-nghĩa này, chúng tôi không quên (t ngày sang M, năm 1975, b m tôi năm nào cũng gi chút quà giáng-sinh cho gia-đình ông sĩ-quan M đã giúp nhà tôi sang M, và sau khi b tôi mt, m tôi vn tiếp-tc gi, mc dù người ân-nhân này đã my ln đ-ngh nên thôi gi quà).
Tôi cm quí nhng bà « m nuôi » lm, tôi li càng xót-thương M Vit-Nam, quê-hương đau-kh. Ôi, quê-hương tôi đâu ? M, Pháp, Úc… ? Hay vn là Vit-Nam muôn thu ?
Kp gia hai nn Văn-hoá
Ngày hôm nay, tôi đã lc-tun nhưng tôi đã ch được sng  quê nhà có mười tám năm. (Tôi đã mt mát quá nhiu ri.)
Bao nhiêu năm tháng sng bên Pháp, bên B, đã rèn đúc tôi vi mt li suy-lun, mt cách ăn nói, mt cách cư-xxã-giao, mt nn văn-hoá mà tôi hãnh-din mang bên cnh văn-hoá ca mình, Qua bao năm tháng đó, tiếng Pháp đã dn-dà tr thành tiếng tôi thông-dng nht, ngay c đ din-t nhng tâm-trng sâu-thm nht ca mình.
Tuy nhiên, bao nhiêu năm tháng đó ch có th thm vào cái v bên ngoài, ch có th thay đi hình-dng và c-chca tôi, ch có th to nơi tôi nhng s-thích ăn mc, đi đng, nói chuyn, ch có th tc lên cái “Tôi” bên ngoài.
Tt c nhng năm tháng đó không h thay đi nước da hay sc tóc tôi (tóc tôi ch có th bc trng vi thi-gian), không h lay-chuyn âm-điu tiếng m đ ca tôi, không h làm suy-sút kho-tàng văn-hoá t-tiên tôi hay nn giáo-dc b m tôi.
Nước Pháp đã ban thêm cho tôi mt nn văn-hoá, nhưng không h thay-thế nn văn-hoá ca tôi.
Nhưng có l đó cũng là ni kh-tâm ca tôi, ni kh-tâm ca nhng người di-dân trong thế-h đu? Cây ci làm sao sng thiếu gc r? Con người ta làm sao sng thiếu ci ngun? Làm sao tôi có th vui sướng bên ngoài khi bên trong trng vng?
Tôi có th thích pot-au-feu hay bouillabaisse nhưng bao gi tôi cũng vn thèm mt tô ph đc-bit, tái-nm-gu-gân-sách-sn.
Tôi có th mê mt chai Saint Emilion hay mt chai Volnay nhưng tôi vn nh hương-v my chai la-ve “33” ca “Brasseries et Glacières d’Indochine” (BGI).
Tôi có th viết tiếng Pháp gii hơn người Pháp trung-bình, nhưng tim tôi bao gi cũng rung-đng khi tôi được đánh du hi, du ngã.
Tôi có th thích xem phim “action” M hay nghe Claude Barzotti hát nhưng tôi vn thích xem phim b… Đi-Hàn (Vit-Nam tôi làm gì có phim hay?), nhưng tôi vn thy thm-thía hơn khi tôi nghe nhc Vit, tôi vn truyn-cm hơn khi hát tiếng Vit.
Tôi có th ngonh li nhìn mt cô đm tóc vàng, mt xanh nhưng tôi ch có th hnh-phúc vi người đàn bà gi tôi bng “Mình ơi!”.
VAN HOA DAN TOC
Ch vì đó là văn-hoá dân-tc nm trong máu, trong xương-ty tôi, vì đó là giáo-dc b m, ông bà tôi đã truyn li cho tôi, vì đó là vết-tích ca my ngàn năm lch-s.
Ch
 vì tôi là người Vit-Nam.
Kp gia hai nn văn-hoá. Kp gia hai thế-h
B m chúng chúng tôi và chúng tôi cùng mt làn sóng di-cư (cho dù trong s chúng tôi có nhng người đã đi trước) nhưng hai điu kh-tâm cũng có điu khác-bit.
Qu tht vy, chúng tôi vn cùng mt nn văn-hoá vi b m, cùng mt nn giáo-dc do cha ông truyn li. B mchúng tôi vn được sng vi chúng tôi như lúc còn  Vit-Nam, vi nn-tng Pht-Lão-Khng, cùng mt nhân-sinh quan, cùng mt đo làm người. Chúng tôi vn nói tiếng Vit vi b m, tiếp-tc yêu thương, kính-n b m, đ tiếp-tc lưu-truyn phong-tc, tp quán.
Trong khi chúng tôi gi bt-buc phi chp-nhn văn-hoá con cháu chúng tôi như mt văn-hoá ít nhiu là ngoi-Vit.
CITIZEN SHIP
Vì s
 lưu-truyn đó s gián-đon t đây. Con cái chúng tôi đã bt-đu nói mt th tiếng khác và nhng điu chúngtôi c-gng răn-dy con cái khó lt qua được màng-lưới thế-gii bên ngoài.
Tôi đã được chng-kiến mt cnh-tượng mà tôi không bao gi quên được. Hôm đó, mt người bn có t-chc mt bui tic hp mt vi hơn sáu mươi bn hu đ ăn ung, hát hò, nhy đm.
V khuya, chúng tôi tm ngưng chương-trình đ ăn mt bát cháo gà cho m bng và ly sc chơi tiếp. Lúc đó, đa con trai ch nhà t trên lu đi xung vi my đa bn, bt máy truyn-hình lên và nm xem, ngay gia sàn nhy. Chúng tôi đã b “chiếm đt” và đi mt lúc, không thy tình-hình biến-chuyn, quan-khách ln-lượt xin kiếu-t.
Tôi á-khu. Làm sao tôi có th tưởng-tượng được cnh này, vi nn giáo-dc ca tôi? Hôm đó, tôi đã cht hiu nn “đc-tài” ca con tr trong cái quc-gia t-do nht thế-gii này. Nhưng điu tôi phân-vân nht là trong tình-trng đó, hai v ch nhà, nghĩa là b m cu trai tr đó, không h lên tiếng can-thip, hu như làm ngơ, không nhìn thy điu gì c.
Trong khi tôi, đu đã bc phơ mà mi ln sang thăm nhà, M bo tôi co râu hay đi ct tóc là tôi vui v làm ngay, ch đ vâng li M, đ cho M vui. Ngược li, bên M này, con gái mi mười lăm tui đã đánh mt, thoa son đi hc, b m nói gì được khi trong trường, bn bè chung quanh đu như vy, v li có thy bà nào cm cn đâu? Bên này, con cháu đi xâm mình (tattoo) hay đc vòng st vào môi, vào mt (piercing) thì b m nào, ông bà nào ngăn cn được?
Nhà chúng tôi lúc trước không giu có gì nên không bao gi dám phí-phm bt c gì, ăn cơm phi vét sch tng ht, trong khi con tr bên này ly cho đy đĩa nhưng không ngn-ngi đ tut na đĩa thc ăn khi chúng cm thy no.
Tôi đã tn mt thy nhng b m phi khóc tc-tưởi khi b lũ con xúm vào “mng”. Ngày nay, b m nào dám đánh con mà không s chúng nó gi “911”?
“Tri làm mt trn lăng-nhăng, ông hoá ra thng, thng hoá ra ông”. Ngày nay, thế-gii đo ln và chúng tôi đi ln đu, đ con cái trèo đu, trèo c thôi.
Lúc trước còn  bên Pháp, tôi vn c gng mi năm ly máy bay sang thăm b m, và gi đây sng bên M, tôi vn đi thăm M (vì không cùng tiu bang) và ngoài ra, còn phi đi Pháp thăm con.
Hoá ra, chúng tôi  trên thì lo cho b m dưới thì lo cho con cái ( bt c tui nào);  trên thì b b m mng, dưới thì b con trách !?!
K
p gia hai thế-h.
Xung-đt c thế-h ln văn-hoá
Nói như vy không phi đ trách mng con cái. Đâu phi do li chúng nó nếu chúng nó không nói được tiếng mđ? Đâu phi do li chúng nó nếu chúng nó sinh sng ti hi-ngoi? Đâu phi do li chúng nó nếu chúng nó hoà mình vi môi-trường bên ngoài nhiu hơn là vi môi-trường gia-đình (nht là trong cái tui thành-niên này)?
CULTURE
Tôi đã có nghe nhng đa tr nói vi b m: “B m đng trông mong chúng con tr thành người Vit. Văn-hoá ca b m không phi là văn-hoá ca chúng con. Chúng con là người M!” Phũ-phàng thay, đau lòng thay, nhưng chúng nó làm sao hiu được văn-hoá chúng ta khi chúng nó sng trong mt thế-gii mà nn-tng là “t-do” và “đng đô-la”? Làm sao chúng nó có th nghe li b m trong khi s-tht bên ngoài hu như khác hn?
Có l chính chúng nó có lý. Bn-phn cha m là giúp con cái thành công cuc đi chúng nó ch không phi cuc đi cha m, giúp chúng nó thành-công ngoài đi, trong môi-trường chúng nó đang sng ch không phi môi-trường b m chúng đã sng. Sng  đâu mà không theo văn-hoá nơi đó thì ch có tht bi, mà đâu có cha m nào mun con mình tht-bi khi ra đi, cho nên đành ngm cay, nut đng mà thôi.
Đây không phi ch là vn-đ xung-đt thế-h (thi-đim nào ch có vn-đ này, cho dù không “gây cn” như vy), mà còn rc-ri thêm vn-đ xung-đt văn-hoá na. Làm sao b m và con cái có th hiu nhau và chp-nhn nhau khi đôi bên không cùng mt nn-tng, cùng nhng đc-quan, cùng mt nhân-sinh-quan?
Ni bun u-un
Dĩ nhiên tôi không dám vơ đũa c nm, không dám nói gia-đình Vit-Nam bên hi-ngoi nào cũng như trên, nhưng có l phn đông là như thế (?)
Nói lên vài đim cho d hiu, nhưng vn-đ không gin-d như vy và tôi không có kh-năng phân-tích nhiu hơn.
Dù sao đi na, đây cũng ch là ni bun u-un, ám nh tôi t bao lâu nay, trong mi liên-h vi tâm-hn, vi văn-hoá, vi gc r ca mình.
Tôi không tc-gin, không chua chát. Tôi ch cm thy bun, tôi không luyến-tiếc quá-kh, ch là tôi cm thy bun.
Vướng mc gia hai quê-hương, gia hai nn văn-hoá, gia hai thế-h, chúng tôi là mt thế-h “bánh mì kp” (đôi khi còn là “bánh bao” na). Ngonh nhìn li ch còn k-nim, nhìn v đàng trước thì tương-lai đã bít kín.
subway sandwich
Nh
ưng thôi, đã biết là mình vướng mc, là mình “chp ngã” (như li Pht dy) thì ch còn có nước “phá chp”, nghĩa là “buông”, là chp-nhn.
V li, cha m chúng tôi không có vn-đ này, con cháu chúng tôi không có vn-đ này, ch có chúng tôi mi có vn-đ này. Ngày nào cái thế-h chúng tôi đi hết ri thì vn-đ này s không còn ai bàn đến na.
Chúng tôi ch là mt giai-đon chuyn-tiếp, mt thế-h b mt mát, b hy-sinh đ dân-tc di-dân chúng tôi có thlt qua mt trang s mi. 
Đ đi sau, con cháu chúng tôi có hy-vng thành-công trên đt người, đi tiếp con đường mà chúng tôi đã không đi hết.
sandwich generation
Được như vy, chúng tôi cũng s mãn-nguyn lm ri.
Xin c
m-ơn Tri Pht, xin cm-ơn phúc-đc ông bà.