Với phương Tây, nền văn hóa duy lý và thực dụng, họ không cho là có sự vĩnh hằng. Đến và đi ở cõi đời trần tục này chỉ một lần, rồi chẳng còn chi để lại, ngoại trừ tiếng tăm và dấu tích đóng góp tốt xấu cho đời. Nên người phương Tây chỉ dồn toàn bộ sức lực cho lúc còn sống vì mọi việc, và lý thuyết tư tưởng có tính hiệu quả cao của phương Tây ra đời, nhờ đó đã đưa nhân loại tiến rất nhanh chỉ trong vòng vài thế kỷ qua về mọi mặt. Từ năm 1672 ông Otto Fon Gerryk tìm ra điện đến nay chưa đầy 500 năm so với hàng chục triệu năm loài người có mặt trên hành tinh xanh, mà hôm nay chúng ta đã ngồi một chỗ có thể liên lạc toàn cầu, và ai cũng có thể sử dụng sức mạnh của riêng mình để phục vụ cho kiếp nhân sinh. Đó là những bước tiến vĩ đại của chúng ta.
Ngược lại, với phương Đông, nền văn hóa duy tình và có tính huyền hoặc. Họ không tư duy cho sự phồn thịnh thực tại bằng vật chất, mà họ gọi là "tầm thường", mà họ lại dành thời gian sống để nghĩ về sự vĩnh hằng, sau khi cuộc sống đầy khổ nhục ở trần gian làm họ chán chường. Cho nên, 3 tôn giáo lớn nhất mọi thời đại loài người là Phật giáo, Ki Tô giáo và Hồi giáo đều xuất hiện ở phương Đông. Nếu Phật giáo có giáo lý như triết học cao sang, thì Ki Tô giáo có một giáo lý gần gũi với con người bình dị hơn, đến Hồi giáo cũng thế, trần tục hơn. Các tôn giáo lớn khác góp phần không nhỏ cho đời sống tâm linh và tư tưởng của nhân loại nói chung, và phương Đông nói riêng, nhưng tất cả đều mang màu sắc cho sự đi về và chốn vĩnh hằng.
Tuesday, 31 December 2013
Tâm Thư Đầu Năm của Tiến Sĩ Nguyễn Văn Lương
Ngày 01 tháng 01 năm 2014
Kính thưa Quý vị và các Bạn,
Nhân dịp đầu năm Giáp-Ngọ, tôi xin cầu chúc tất cả quý vị được an-lành, hạnh phúc, thịnh vượng, và luôn thành công, và quan tâm suy nghĩ thêm đến Đất Nước Việt Nam thân-yêu của chúng ta.
Tôi cũng xin nhân dịp này, chia xẻ tâm tình với quí vị về Đất Nước Việt Nam thân yêu của chúng ta. Với niềm tin mới, động lực mới, chúng ta hãy cùng nhau quyết tâm giải thể chế đó cộng sản Việt Nam hiện tại để mang lại sự thịnh-vượng, an bình cho hơn 90 triệu dân tộc Việt Nam đang đau khổ.
Quan thầy của CSVN là Trung Cộng (TC) đang bị áp lực nặng nề về quân-sự, kinh-tế, chinh-trị, và xã-hội... Những thay đổi, những biện pháp mạnh đang được thi-hành cấp tốc bởi lãnh tụ Tập-Cận-Bình và Lý Khác-Cường... nhưng đã quá trễ! Qua những dấu diếm bưng bít, tới nay thì 22/24 kỹ-nghệ của TC đang thất-bại, không thể sửa đổi trong ngắn hạn. Hoa-Kỳ đang đập thẳng vào nền kinh tế TC bằng mãi lực (buying power). Trong kế hoạch này, Hoa Kỳ đã thả lỏng cho 90% hàng tiêu thụ của dân chúng (consumer products) được chế tạo ở ngoại quốc. Do đó, kể từ năm 2008 tới nay, ở Hoa Kỳ có khoảng 70 triệu người thất nghiệp, phải sử dụng tiền để dành, tiền trợ cấp, tiền hưu trí... để sinh sống. Chính vì thế, sự thất nghiệp to lớn của HK đã gây ra một sự khủng hoảng kinh tế thế giới, trực tiếp đến những quốc gia bán hàng tiêu thụ cho người dân HK.
Những người Mỹ thất nghiệp này có khuynh hướng chỉ mua thực phẩm và nhu yếu phẩm cho gia đình, ảnh hưởng tâm lý đến toàn quốc; Họ bớt sắm sửa, khiến thế giới bị khủng hoảng kinh tế, và TC bị thiệt hại nặng nề, vì TC là quốc gia sống nhờ xuất cảng, tuỳ thuộc vào hàng hoá bán được vì sự chi tiêu của dân Mỹ hay Tây Âu. Nạn thất nghiệp tại TC đang gia tăng, mà không có chương trình trợ cấp, không có tiền để dành vì đồng lương thấp kém. Cho nên, sự kiện các nước lớn như Hoa-Kỳ, Nhật -Bản và các quốc gia Âu Châu rút ra khỏi TC khiến nền kinh-tế TC càng thêm bi-đát.
Thư Đông Kinh đầu năm 2014 - Đỗ Thông Minh
Mời Em Về - Tiếng Hát CVA Nguyễn Phương Lâm
Mời Em Về - Tiếng Hát CVA Nguyễn Phương Lâm xin bấm theo LINK sau
https://dl.dropboxusercontent.com/u/9628875/MoiEmVe%20PatLam.mp3
Mời Em Về Việt Dzũng
Tôi muốn mời em về
Thăm lại Hà Nội xưa
Cổ Ngư chiều đổ lá
Trong mưa buồn lưa thưa.
Tôi muốn mời em về
Thăm lại Sài Gòn xưa
Duy Tân chiều say nắng
Uống môi nồng hương xưa.
Tôi muốn mời em về
Nhưng quê hương tôi quá xa
Bên kia bờ Thái Bình bao la.
Tôi muốn mời em về
Nhưng chim đã gãy cánh
Nhưng mây đã ngừng bay
Cho tôi còn lại nơi này.
Tôi muốn mời em về
Thăm lại căn nhà xưa
Có mẹ ngồi đâu đó
Sợi tóc bạc đong đưa.
Tôi muốn mời em về
Thăm lại phố phường xưa
Những chiều trời mưa phủ
Lời yêu nói sao vừa...
Thăm lại Hà Nội xưa
Cổ Ngư chiều đổ lá
Trong mưa buồn lưa thưa.
Tôi muốn mời em về
Thăm lại Sài Gòn xưa
Duy Tân chiều say nắng
Uống môi nồng hương xưa.
Tôi muốn mời em về
Nhưng quê hương tôi quá xa
Bên kia bờ Thái Bình bao la.
Tôi muốn mời em về
Nhưng chim đã gãy cánh
Nhưng mây đã ngừng bay
Cho tôi còn lại nơi này.
Tôi muốn mời em về
Thăm lại căn nhà xưa
Có mẹ ngồi đâu đó
Sợi tóc bạc đong đưa.
Tôi muốn mời em về
Thăm lại phố phường xưa
Những chiều trời mưa phủ
Lời yêu nói sao vừa...
Làm Thế Nào Để Nhận Diện Sư Quốc Doanh? - Cư Sĩ Minh Hiền
Cũng nên nhắc lại trước 1975, Việt Cộng (VC) đã thành công trong việc gài cấy đặc sứ cộng sản trong các chùa chiền ở miền Nam để điều khiển và gây chia rẽ trong giáo hội Phật Giáo Miền Nam. Sách động phật tử miền Nam Việt Nam chống đối chính quyền đương thời. VC đã thành công trong việc lợi dụng lòng tin của người phật tử để mưu cầu thế lực chính trị của họ. Chính sách "bình mới rượu cũ" một lần nữa lại đang được CS áp dụng với tín đồ phật tử tại hải ngoại.
Trong hai thập niên từ năm 1975 đến năm 1995, Việt Cộng đã thành công phần nào trong chính sách đàn áp các thế lực chống đối ở trong và ngoài nước. Trong thì chúng dùng AK, ngoài thì dùng chính sách chia rẽ, phân hoá, gây nghi ngờ trong Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại (CĐNVHN), đặc biệt là làm yếu đi thế chính trị của GHPGVNTN (Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất) cùng các thế lực tôn giáo chống cộng khác mà chúng cho là có thể ảnh hưởng đến chế độ cai trị của chúng.
ĐẾM ĐÓN MỪNG TẾT CỔ TRUYỀN GIÁP NGỌ
Kính thưa qúy vị Giáo sư cùng qúy anh chị Đồng môn
CÁM ƠN TÌNH TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO VÀ THÂN HỮU.
CHÚNG TÔI RẤT TIẾC KHÔNG ĐƯỢC HÂN HẠNH ĐÓN TIẾP MỘT SỐ QÚY VỊ VÀ MONG ĐƯỢC ĐÓN TIẾP QÚY VỊ GIÁO SƯ VẢ QÚY ĐỒNG MÔN TRONG ĐẾM ĐÓN MỪNG TẾT CỔ TRUYỀN GIÁP NGỌ
Nợ công và nợ xấu sẽ tiếp tục đè nặng lên những thế hệ tương lai của Việt Nam?
Thời thực dân Pháp, những ai làm công cho chủ nhân Pháp bị gọi là tay sai, chó săn...
Thời còn "đồng minh" Mỹ, những ai cộng tác với các công ty Mỹ, bị gọi là Việt gian, "ngụy"...
Thời nay, những ai cộng tác với các công ty ngoại quốc được coi là "ưu tú", nhất là với các công ty Tàu Cộng lại được coi là yêu nước, có triển vọng thành lãnh tụ...
Quá khứ, máu thành sông, xương thành gò
Hiện tại, mất an ninh, đạo đức suy đồi, kinh tế khó khăn, giáo dục khủng hoảng, ô nhiễm thiên nhiên, hố to và sâu ngăn cách giầu nghèo...
Tương lai, trầm trọng hơn với nợ công và nợ xấu gia tăng, ách tùy thuộc Tàu Cộng, và tăng trưởng tham nhũng trầm trọng
Đó là thành quả cách mạng của bak Hồ và đảng CSVN
Đinh Thế Dũng
Thời còn "đồng minh" Mỹ, những ai cộng tác với các công ty Mỹ, bị gọi là Việt gian, "ngụy"...
Thời nay, những ai cộng tác với các công ty ngoại quốc được coi là "ưu tú", nhất là với các công ty Tàu Cộng lại được coi là yêu nước, có triển vọng thành lãnh tụ...
Quá khứ, máu thành sông, xương thành gò
Hiện tại, mất an ninh, đạo đức suy đồi, kinh tế khó khăn, giáo dục khủng hoảng, ô nhiễm thiên nhiên, hố to và sâu ngăn cách giầu nghèo...
Tương lai, trầm trọng hơn với nợ công và nợ xấu gia tăng, ách tùy thuộc Tàu Cộng, và tăng trưởng tham nhũng trầm trọng
Đó là thành quả cách mạng của bak Hồ và đảng CSVN
Đinh Thế Dũng
Đếm tiền tại một ngân hàng ở Hà Nội.
Reuters
Theo các con số chính thức, nợ công của Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 55,4% tổng sản phẩm nội địa (GDP) nghĩa là còn trong ngưỡng an toàn. Tuy nhiên hiện nay ngay báo chí nhà nước cũng đã đặt dấu hỏi về con số này, và đưa ra tỉ lệ nợ công lên đến 95% GDP. Trong khi đó, vừa rồi Chính phủ đã đề nghị Quốc hội cho nâng trần bội chi ngân sách lên 5,3% và phát hành thêm 170.000 tỉ đồng trái phiếu. Theo tính toán của một tờ báo trong nước, cứ mỗi ba tháng Việt Nam phải trả nợ một tỉ đô la.
Ai đã « trảm » Lênin ở Ukraina ? (1) - Thụy My
Tượng Lênin tại Kotovsk sau khi bị phá hoại. |
(LND : Đối với các bạn đọc chú ý đến vụ tượng Lênin ở thủ đô Kiev của Ukraina bị người biểu tình dùng dây cáp kéo đổ và gãy mất đầu mới đây -báo trong nước đã gỡ bài; có lẽ bài điều tra dưới đây của báo Le Monde ngày 27/12/2013 về một Lênin khác cũng bị mất đi « thủ cấp », sẽ làm rõ hơn bối cảnh hiện nay tại Ukraina - tuy xa xôi, nhưng lại có điều gì đó quen quen…)
Tại Kotovsk - thành phố nhỏ sử dụng tiếng Nga xưa nay không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng chính trị đang làm rung chuyển Kiev - bức tượng của nhà sáng lập Liên Xô đã bị phá hoại. Bí mật vẫn bao trùm, nhưng người ta tha hồ đồn đại, và sự kèn cựa tại chỗ lại nổi lên.
Thiên đường hạ giới: Nước Mỹ
Tác giả Dương Quỳnh Khanh vừa từ Việt Nam sang du lịch Mỹ thăm con gái. Sau ba tháng thăm đất nước hợp chủng, bài viết ngắn sau đây cho thấy cách nhìn trân trọng bà dành cho nước Mỹ và người Việt ở Mỹ.
Sau bao năm cầu xin, tôi đã được hưởng một phép lạ do Chúa ban tặng. Đó là lần phỏng vấn thứ ba, tòa Tổng Lạnh Sự Mỹ ở Saigon đã chấp thuận cấp visa cho tôi đi Mỹ thăm con gái và con rể. Lần thứ ba này, con rể người Mỹ đứng ra bảo lãnh và kèm theo một thư cam kết.
Hai lần bị từ chối trước làm cho tôi nản lòng, vì lý do không có tài sản, không có gì ràng buộc với Việt Nam . Nay, nhờ con rể người Mỹ bảo lãnh, việc cam kết tôi không có lý do gì lưu trú tại Mỹ có vẻ đáng tin hơn.
*
Hai lần bị từ chối trước làm cho tôi nản lòng, vì lý do không có tài sản, không có gì ràng buộc với Việt Nam . Nay, nhờ con rể người Mỹ bảo lãnh, việc cam kết tôi không có lý do gì lưu trú tại Mỹ có vẻ đáng tin hơn.
Lễ An Táng Nhạc Sĩ Việt Dzũng 30-12-2013
Thánh Lễ An Táng ca nhạc sĩ Việt Dzũng diễn ra tại Nhà Thờ Thánh Linh (Holy Spirit Catholic Church) thuộc thành phố Fountain Valley vào sáng ngày thứ Hai 30 tháng 12, 2013. (Hình:Hồ Đăng / Viễn Đông)
Ca đoàn giáo xứ Thánh Linh đã hát bản thánh ca với những lời như trên trong khi kết thúc thánh lễ an táng ca nhạc sĩ Việt Dzũng, được tổ chức long trọng tại thánh đường Holy Spirit, giáo xứ Thánh Linh, ở địa chỉ 17270 Ward St, Fountain Valley, Nam California vào lúc 10 giờ 30 sáng thứ Hai 30.12.2013.
SỰ TƯƠNG PHẢN NHÂN MỘT ĐÁM TANG - NLG73 Lê Phú Nhuận
Tin tức về cố nhạc sĩ Việt Dzũng dường như tràn ngập trên mọi làn sóng thông tin ở hải ngoại một cách công khai và sống động .
- Toàn bộ hệ thống báo đảng ở Việt Nam im lìm !
Một người làm văn nghệ trong môi trường tự do.
- Hàng ngàn báo đài, báo viết trong cái gọi là “ tự do gấp vạn lần …”
Một người làm văn nghệ trong môi trường tự do.
- Hàng ngàn báo đài, báo viết trong cái gọi là “ tự do gấp vạn lần …”
Một bộ máy nhà nước chuyên chính to lớn. - Một nhạc sĩ tật nguyền . Ai đã phải sợ ai ? – Vì sao ?
Những lời nói lừa gạt vô lương tâm của “ngài” đại sứ Nga về điện hạt nhân tại Ninh Thuận!
Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam (Danlambao) - Hôm 28 tháng 12 năm 2013 lúc 21:45, Thông Tấn Xã Việt Nam đưa một bản tin nong về dự án điên hạt nhân tại Ninh Thuận với đề tựa: “Nga ủng hộ xây nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận”.
Đi vô chi tiết của bản tin, phóng viên Đức Ánh viết: “Ngài Andrey G. Kovtun nhấn mạnh, phía Nga luôn có chính sách ưu tiên và ủng hộ Việt Nam xây dựng Nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.”
THƯ MỜI: TƯỞNG NIỆM CỐ CA NHẠC SĨ VIỆT DZŨNG
Trân trọng kính mời:
-Quý vị lãnh đạo tinh thần
-Quý vị lãnh đạo các tổ chức, đoàn thể quốc gia
-Quý cơ quan truyền thông
-Quý đồng hương tỵ nạn Cộng sản.
Kính thưa quý vị : Người Việt tị nạn Cộng sản khắp nơi trên thế giới ,rất đau buồn khi hay tin ca nhạc sĩ đấu tranh Việt Dzũng đã tạ thế vào lúc 10.35 phút sáng thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013 tại bệnh viện Fountain Valley ở miền nam California.
Sự ra đi của anh là sự mất mát to lớn cho cộng đồng tị nạn cộng sản của chúng ta, trong tiến trình đấu tranh dân chủ nhân quyền cho đất nước. Anh là một nhạc sĩ có lòng yêu nước cao độ và là một nhà cách mạng truyền thông luôn nêu cao tinh thần quốc gia chân chính.
Để tưởng nhớ đến anh. Câu Lạc Bộ Báo Chí - Khu Hội Tù Nhân Chính Trị và các Văn Nghệ Sĩ Bắc California sẽ tổ chức một buổi văn nghệ tưởng niệm anh đồng thời cũng nhằm mục đích bày tỏ tấm lòng biết ơn đến anh , người chiến sĩ truyền thông kiên cường bất khuất của người Việt tị nạn cộng sản hải ngoại.
Buổi Văn Nghệ diễn ra :
Thời gian: 11 giờ trưa đến 5 giờ chiều, ngày 18 tháng 01 năm 2014.
Địa điểm: Khu Hội Tù Nhân Chính Trị Bắc California, số 111 E. Gish Road, SanJose, CA 95112.
Chương trình sẽ được trình bày bởi các ca nhạc sĩ và văn nghệ sĩ trong vùng Bắc Cali với những nhạc phẩm do chính cố nhạc sĩ Việt Dzũng sáng tác . Bên cạnh đó có trình chiếu những hình ảnh sinh hoạt đấu tranh và tang lễ của cố ca nhạc sĩ Việt Dzũng.
Trân trọng kính mời toàn thể quý Hội Đoàn, Đoàn Thể, quý Đồng Hương, các cơ quan Truyền Thông tham dự đông đủ để cùng tưởng niệm và nhớ đến một con ưu tú của cộng đồng tị nạn cộng sản và của tổ quốc Việt Nam.
Trân trọng kính mời
Khu Hội Tù Nhân Chính Trị & Câu Lạc Bộ Báo Chí Bắc Cali
PS: Mọi sự liên quan đến Thư Mời. Xin liên lạc :
Khu Hội Tù Nhân Chính Trị Bắc Cali: Ông Mai Khuyên (408) 458 – 6025
Ông Cao Minh Trí (408) 315 - 5977
Câu Lạc Bộ Báo Chí Bắc Cali: Ký giả Duy Văn (408) 759 – 9339
Ký giả Lê Bình (408) 628 – 8758
Thông Tín Viên Nghê Lữ (408) 677 – 1482
Hồng Trần Mấy Kiếp Rong Chơi - Ngọc Hằng
Ở trường học, việc được gặp những nhân vật cấp cao, gặp giám đốc của trường hay là ngay cả gặp trưởng khoa cũng là điều hiếm thấy. Vậy mà trong viện dưỡng lão cao cấp này, những nhân vật nổi tiếng ấy lại vô tình trở thành bệnh nhân của con. Ngoài ra còn có cả những cựu thị trưởng hay cựu tổng giám đốc của các tập đoàn lớn. Thật không thể nào tin được giờ những người ấy về hưu sống ở đây, bệnh tật triền miên, mất trí, trầm cảm cùng những loại bệnh khác của vô thường kéo đến làm cho họ trông thật thảm thương, tội nghiệp. Vì thế mỗi khi khám bệnh, trả lời, lấy máu hay chẩn đoán họ xong, con cũng hốt hoảng khi được giới thiệu về lịch sử của họ. Những người nổi tiếng,sang trọng, quyền uy tột bực ngày xưa giờ lại là như thế này sao? Mấy mươi năm về trước có bao giờ họ nghĩ đến lúc mình như thế này không? Giờ họ ở đây dù giữa môt viện dưỡng lão hiện đại, sang trọng, nhưng vẫn sống một mình giữa những ngôi nhà lớn. Họ đã ở độ tuổi thất thập cổ lai hy nhưng vẫn muốn cố gắng sống một mình, tự làm mọi việc, cần lắm họ mới thuê người và tự lo cho cuộc sống của bản thân mình. Tuy nhiên, một số người phải chuyển đến nơi cần có y bác sĩ chăm sóc nếu họ không thể tự mình làm hoặc nếu tâm trí của họ có vấn đề. Nhìn cảnh những người sống ở đây dù là tự lập hay có sự giúp đỡ đều thầy ảm đạm, thương cảm làm sao ấy.