Monday, 9 June 2014

LY BIỂN



Một chai xanh nước đong chưa
Mà ly biển thẳm gió đưa hương về
Gió đưa hương lạc mùi quê
Lạnh nghe ướt tiếng lê thê mưa ngoài


Một ly xanh biển múc hoài
Chắc gì biển cạn mà nhoài chiếc thân
Em đi bỏ ngọn trời gần
Chèo qua trùng sóng xa dần chiếc tôi

Bỏ quê nát ruột đành rồi
Tội cho con cuốc thả trôi tiếng buồn
Chim kêu mỏi cụm tà dương
Chìm sau trái núi còn vương nỗi nhà

Múc ly biển động bờ xa
Rửa câu thương hải nghe ra ngậm ngùi
Tan theo ngàn lớp sóng vùi
Em đâu còn nhớ cái thời nuôi tôi

Tiếc ly biển cạn khô rồi
Than câu cách trở chia đôi mái sầu
Trách trời đấm ngực nghe đau
Hồn tôi vừa thấm đỏ màu nhớ thương.

PHAN NI TẤN

Mông Cổ và Trung Cộng - Thế Việt

Ngày đầu tháng 4 năm 2014, Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Chuck Hagel mở cuộc tiếp xúc với mười Bộ Trưởng Quốc Phòng Đông Nam Á gồm các nước Miến Điện, Brunei, Cambodia, Nam Dương, Lào, Mã Lai, Phi Luật Tân, Tân Gia Ba, Thái Lan, Việt Nam tại Hawaii.
Qua hai ngày rưỡi làm việc, Hagel và các đối tác Đông Nam Á đã trao đổi các vấn đề trợ giúp nhân đạo, cứu trợ thiên tai và cam kết sự hiện diện quân sự cuả Mỹ trong khu vực Á Châu Thái Bình Dương mặc dầu ngân sách Bộ Quốc Phòng Mỹ đang bị hạn chế.

Secretary of Defense Chuck Hagel and Mongolia Minister of Defense Dashdemberel Bat-Erdene sign a joint vision statement at the Ministry of Defense in Ulaanbaatar, Mongolia, April 10, 2014.DOD Photo by Erin A. Kirk-Cuomo
  

(Click photo for screen-resolution image);high-resolution image available.

TRONG MẮT NGƯỜI NHẬT, CHÍNH QUYỀN CSVN LÀ"GIÒI BỌ"


 
Công đoàn tnh Aichi da kin đi s quán Vit Nam ti Nht
 
Sau nhiu v vic làm ăn bn thu, gian ln, trm cp ca cơ quan chc quyn ViNam ti nht như:

- V PCI (mt tp đoàn chuyên cung cp dch v tư vn ca Nht phi đưa hi l đ được trúng thu các d án thc hin bng tin vin tr ca Nht ti ViNam)

Câu chuyện Cờ Vàng, Cờ Đỏ - BS Cấn Thị Bích Ngọc

Các bạn trẻ Việt Nam thân mến,

Khi tôi viết những dòng này thì đất nước chúng ta đã chìm vào bóng đêm. Nhưng tôi biết  từ mấy tuần qua nhiều bạn đã thao thức bao đêm dài trong bồn chồn lo lắng về  tương lai của quê hương Việt Nam yêu dấu.

Từ ngày 2/5/2014, dàn khoan Hải Dương ngự trị trên vùng  thềm lục địa,  vùng đặc quyền kinh tế  VN như một sự thách thức của Hán Cộng đối với VN.

Sự kiện dàn khoan  Hải Dương  đã đưa tâm thức người Việt Nam khắp năm châu về chung một mối. Chúng ta cùng chia sẻ nỗi lo sợ Hán Hoá bởi tham vọng Bắc Kinh quá lớn. Tương phản với phản ứng yếu ớt chiếu  lệ của nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam, đông đảo đồng bào trong  và ngoài nước đã liên tiếp biểu tình phản đối thái độ hung hãn  của Trung Cộng. Nhưng hiếm khi nào  chúng ta thấy hai màu cờ song hành bởi tuyệt đại đa số người Việt tỵ nạn luôn trung thành với lá cờ vàng, cương quyết không đứng bên lá cờ đỏ sao vàng trong mọi tình huống mặc dù  CSVN rất muốn  điều ngược lại để có thể dàn lên tấm kịch hoà hợp hòa giải.

Tạp ghi Huy Phương: Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Nói về chuyện “bất hiếu” thì trong một bài báo trước đây chúng tôi đã nói chuyện ông cụ thân sinh của ông Hồ Ngọc Nhuận đã nói rằng: “Ðời cha sợ nhất là mất con! Có ba cách mất: một là con theo gánh hát, hai là theo cộng sản, ba là theo Công Giáo!” (Hồi ký - Chương I - trang 8 - XB 2010.) Ông Hồ Ngọc Nhuận không theo gánh hát, cũng không theo đạo Công Giáo, nhưng ông mang tội bất hiếu, quên lời căn dặn của cha mà đi theo cộng sản!

                                                                Phạm Tuyên

Có một người còn tệ hơn ông Hồ Ngọc Nhuận rất nhiều, về tội bất hiếu là ông nhạc sĩ Phạm Tuyên, tác giả bài hát lừng danh “Như Có Bác Hồ Trong Ngày Vui Ðại Thắng!”
Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 là con thứ chín của học giả Phạm Quỳnh, người đã bị Việt Minh Cộng Sản giết và chôn trong một khu rừng thuộc làng Hiền Sĩ, Thừa Thiên, năm 1945. Phạm Tuyên là người đã sáng tác hàng chục bài hát ca ngợi ông Hồ và đảng Cộng Sản: Từ Làng Sen, Việt Bắc Nhớ Bác Hồ, Như Có Bác Hồ Trong Ngày Vui Ðại Thắng, Ðảng Ðã Cho Ta Sáng Mắt Sáng Lòng, Suối Lê Nin,... trong đó, bài hát “Như Có Bác Hồ Trong Ngày Vui Ðại Thắng” được đông đảo khán, thính giả thuộc lòng, vì bài hát ngắn, dễ thuộc, lại có điệp khúc lặp đi lặp lại mấy tiếng Việt Nam-Hồ Chí Minh.

Lên Rừng Thăm Bạn - Lâm Chương

Từ trên đồi cao nhìn xuống, giữa đại ngàn mênh mông xanh ngắt, đám rẫy của anh Khan nhỏ như một chiếc chiếu, màu nhạt lá non. Tôi lặn lội tìm đến giang sơn biệt lập của anh khi mùa bắp đang rộ trái. Lọt thỏm giữa đám rẫy là lều tranh. Giữa lều, treo một chiếc võng làm bằng bao bố. Những ngày ở đây, tôi ngủ trên chiếc võng này. Cái sạp tre để sát vách, chỗ ngủ hàng đêm của anh Khan.
Đối diện vách bên kia, anh kê những viên đá làm ba ông táo nấu ăn. Mọi thứ trong lều đều đơn giản. Phía ngoài, gần bên hông lều, một cái hố đang đào dở. Hố rộng bằng căn phòng nhỏ. Theo lời anh, còn phải đào sâu hơn nữa, khoảng hai thước.

Hành trình lá cờ đỏ

Trần Gia Phụng (Danlambao) - Trong thời gian gần đây, nhân các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lăng của người Việt khắp nơi ở hải ngoại, trong khi những lá cờ vàng tung bay rợp trời chung quanh quả đất để phản đối Trung Quốc, thì ở một vài nơi cũng xuất hiện lá cờ đỏ của chế độ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Lá cờ nầy đã trải qua cuộc hành trình như sau:

1. Thuở ban đầu

Lá cờ đỏ xuất hiện công khai trước quần chúng lần đầu ngày 17-8-1945 tại Hà Nội trong cuộc mít-tinh do Tổng hội công chức tổ chức tại Nhà hát lớn nhằm ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim. Khi các diễn giả đang nói chuyện, thì một cán bộ mặt trận Việt Minh (VM) mà người ta không biết tên, ở trên lầu Nhà hát lớn quăng xuống một lá cờ đỏ sao vàng. Lúc đó cờ nầy là cờ của VM. Thế là cán bộ VM giương cao lá cờ nầy lên và mọi người cùng nhau theo người dẫn đầu, biểu tình ủng hộ VM. 

Ghi tạc ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa

Nguyễn Lộc Yên (Danlambao) - Ngày 5-6-1948, cựu hoàng Bảo Đại gặp Cao ủy Pháp là Bollaert ở vịnh Hạ Long, trên chiến hạm Duguay Trouin, bản tuyên ngôn Việt-Pháp được công bố là nước Pháp thừa nhận nền độc lập và thống nhất Việt Nam. Nhưng đến ngày 20-7-1954, cộng sản Bắc Việt ký kết với Pháp Hiệp định Genève, đem nước Việt chia đôi, lấy vĩ tuyến thứ 17 tại sông Bến Hải làm giới tuyến quân sự. Sau đấy, quân đội Pháp rút khỏi Việt Nam, Quân Đội Quốc Gia Việt Nam ra đời trong một hoàn cảnh quốc gia rối ren. 

Thoát Ngụy

Nguyễn Ngọc Già (Danlambao) - Một số học giả vừa tổ chức hội thảo lấy tên "Thoát Trung" vào hôm 5/6/2014 tại Hà Nội, với nhiều người đến dự.

Dù các vị học giả nói rõ "Thoát Trung" không phải là "Bài Trung" với "ba tiên đề và bảy trụ cột" [1], nhưng nhiều người vẫn băn khoăn. "Thoát Trung" rồi đi đâu? Có lâm vào một chế độ nào na ná "độc tài" như tại Liên Bang Nga? Hoặc "Thoát Trung" rồi có rơi vào bất ổn như Thái Lan hiện nay, hay như những quốc gia khác, dù sau khi lật đổ chế độ độc tài nhưng dường như đang chìm trong chiến sự?

Đồng chí X và Trần Thủ Độ - Nguyễn An Dân

Suốt gần một tháng rưỡi nay quan sát cuộc diện Việt Nam rối loạn trong chính trị, họa ngoại xâm hiển hiện bên ngoài, văn hóa xã hội xuống cấp và suy đồi, tôi chợt nhớ đến cuộc diện Lý-Trần trong lịch sử và vai trò của Thái Sư Trần Thủ Độ, một nhân vật lịch sử có ảnh hưởng chính trị to lớn cho dân tộc khi ông mạnh dạn đi những nước cờ khéo léo nhằm đưa đất nước ra khỏi sự hỗn loạn của thời Lý suy và đi vào tiền Trần rực rỡ.
Khi đó, trước tình hình rối ren mục nát của đất nước vào những năm cuối của triều Nhà Lý cùng với họa ngoại xâm Bắc Triều lấp ló, Trần Thủ Độ đã có những hành động kiên quyết trong việc chấm dứt quyền lực của triều Lý suy tàn thối nát và khởi đầu cho một triều đại lịch sử mới chói lọi của dân tộc. Dù rằng dư luận có những đánh giá ông là người tàn nhẫn, mưu mô xảo quyệt, tham nhũng…nhưng sau 1000 năm bia miệng, điều đọng lại vẫn là Trần Thủ Độ là người có công hoạch định ra những nước cờ chiến lược lớn để bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước, còn những khía cạnh khác của ông thì quần chúng cũng bỏ qua, khi công của ông lớn như thế, những lỗi lầm kia chỉ còn là vặt vãnh.

Thơ Bút Xuân Trần Đình Ngọc

"Muốn ăn thì lăn vô bếp. Muốn chết thì lết (đi về VN) vô hòm" ! 
Đã được tỵ nạn Cộng Sản, tránh được cái quân ăn cướp rồi mà còn muối mặt, cúi đầu chui dưới lá cờ máu của chúng thì bị chúng "thịt" là đáng đời thôi!
Cộng Sản là quân ăn cướp thì làm gì có luật pháp mà kêu ca (complain) ? Vô ích ! Ngu rán chịu !
Võ Văn Sĩ, ngưòi lính già QLVNCH
Chuyện có gì khó hiểu đâu. Đã rất nhiều người về rồi bị kẹt lại, nó khg cho sang, cắn cỏ lậy nó nó khg tha, rồi phải có điều kiện hay quốc tế can thiệp. Chơi với nó như chơi với con dao hai lưỡi, sẽ có ngày đứt tay nhưng vẫn khg chừa, vẫn cứ khơi khơi đi về như đi chợ, ngay những ông HO già 7, 80 tuổi, khg hiểu còn sức đâu mà hưởng được cái gì nữa. Tàu vào ở khắp nơi, chẳng có được một lời chính khí nhưng về VN, phải nịnh từ thằng công an phường, nhục nhã vậy vẫn chui đầu làm. Người trong nước khinh mà hải ngoại cũng chê. Già đầu rồi mà bài học sơ đẳng học mãi khg thuộc! Giới viết lách thì về xin nó cho in sách, khg hiểu rằng nay mai Tàu nó đốt hết ráo hết sách VN, chỉ còn lại sách Tàu, chuyện đó khg lo lại lo chuyện xin in sách như mấy tên văn, thi nô khi xưa ở miền Nam. Chẳng biết nhục là gì!


Tuyên bố ngày 8/6 của các hội đoàn dân sự về Công đoàn độc lập Việt Nam

Công đoàn độc lập phải là tổ chức xã hội do chính công nhân thành lập, thật sự hướng đến công nhân, lấy công nhân làm trung tâm và bảo vệ quyền lợi thiết thực của mỗi công nhân trong từng nhà máy, xí nghiệp.

Công đoàn độc lập không thể là một tổ chức hữu danh vô thực như Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) và các cấp công đoàn cơ sở của hệ thống nhà nước, khi các tổ chức này đã chỉ được biết đến như một khâu trung gian hưởng thụ 2% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp mà chưa hề đồng thuận với bất kỳ yêu cầu biểu thị chính đáng nào của công nhân trong gần 1.000 cuộc đình công tự phát hàng năm.
Về mặt pháp lý, bất kỳ cuộc đình công nào cũng phải có sự chấp thuận của TLĐLĐVN. Nhưng thực tế đã minh chứng một sự thật quá chua chát là TLĐLĐVN chưa bao giờ lãnh đạo, tổ chức hoặc hỗ trợ bất kỳ vụ đình công nào. Tất cả các cuộc đình công ở Việt Nam đều mang tính tự phát nhưng đều bị xem là bất hợp pháp. Thậm chí các cuộc đình công phản đối hành động xâm lăng của Trung Quốc đã vượt tầm kiểm soát như đã xảy ra trong tháng qua. Trong các vụ biểu tình của công nhân ở Bình Dương, Đồng Nai và Hà Tĩnh các tổ chức của TLĐLĐVN, được mang danh là đại diện của công nhân, đã hoàn toàn vô dụng và để cho những kẻ xấu lợi dụng gây bạo loạn làm hoen ố hình ảnh công nhân Việt Nam nói riêng và Việt Nam nói chung. Nếu có công đoàn độc lập do chính công nhân lập ra, thì chắc chắn sự việc đáng tiếc như vậy đã không xảy ra.

Non à l'invitation du 14 juillet - PETITION: chống việc CP Pháp mời lính VC diễn hành

Non à l'invitation du 14 juillet

Auteur : F.B.
Créé le 29/05/2014 - Fin le 14/07/2014

À l'attention : de Monsieur le Président de la République, François Hollande

Monsieur le Président,

Le secrétaire d’État à la Défense et aux Anciens combattants, Kader Arif, confirme que la France a invité l’armée nationale populaire algérienne (ANPA), ainsi que l’armée de la république socialiste du Vietnam à défiler sur les Champs-Élysées à l’occasion du 14 Juillet prochain, pour commémorer la participation de ces pays (et une soixantaine d’autres) au premier conflit mondial.

Il est normal et même crucial, Monsieur le Président, que tous ceux qui ont lutté en 14/18 pour la défense de la France soient honorés mais il ne faut pas se tromper de message et tendre la joue aux tenants de la repentance et de la communautarisation. Il ne faut pas non plus insulter toutes celles et ceux qui sont tombés sous les coups du vietminh, ou du FLN. 

Nous honorons tous les morts pour la France et tous les anciens combattants d'où qu'ils soient originaires, mais nous combattons toute tentative d'abaisser ou de ridiculiser la Nation et son histoire.

Nous vous demandons, Monsieur le Président, de faire marche arrière et de renoncer à cette invitation. 

La cohésion nationale est trop menacée pour se permettre de tels écarts de conduite et de falsification de l'histoire.


MERCI D’AVANCE A TOUS POUR VOS SIGNATURES !

North Korea: 'We were forced to eat grass and soil' By Madison Park, CNN

(CNN) -- The testimonies, one after another, have been damning, disturbing and, at points, excruciating.
A North Korean prison camp survivor told of a pregnant woman in a condition of near-starvation who gave birth to a baby -- a new life born against all odds in a grim camp. A security agent heard the baby's cries and beat the mother as a punishment.
She begged him to let her keep the baby, but he kept beating her.
With shaking hands, the mother was forced to pick up her newborn and put the baby face down in water until the cries stopped and a water bubble formed from the newborn's mouth.

Bản đồ Nhà Thanh do Hoàng đế Khang Hi sai vẽ xác định cương vực của Trung Quốc chấm dứt ở Đảo Hải Nam - Vũ Quang Việt

Tóm tắt: Cương vực Trung Quốc là nơi hoàng đế Trung Quốc thực sự có chủ quyền và kiểm soát, như thu thuế, cử quan lại cai trị. Các vùng chỉ nằm dưới sự ảnh hưởng của Trung Quốc và chịu triều cống không phải thuộc cương vực chủ quyền của họ. Cách dễ nhất để coi đâu là cương vực chính thức của Trung Quốc là xem xét chính sử hoặc các bản đồ cương vực được Hoàng đế Trung Quốc cho chính thức xuất bản. Những sử liệu và bản đồ địa lý này là tài liệu chính thức của quốc gia, có giá trị quốc tế mà Trung Quốc có thể dùng để xác định vùng đất nó có chủ quyền.

Bài viết này chỉ nhằm xác định một sự kiện là Hoàng đế Khang Hi (康熙 Kangxi) đã sử dụng giáo sĩ dòng tên phương Tây đi khắp nơi đo đạc địa hình và vẽ bản đồ chính thức cương vực Triều Thanh; công việc này tốn mất gần 10 năm và kết quả là đã việc xuất bản bản đồ cương vực Trung Quốc có tên là Hoàng dư toàn lãm đồ (Huangyu quan lan tu皇輿全覽圖vào năm 1717. Theo bản đồ này cương vực phía đông nam Trung Quốc chấm dứt ở Đảo Hải Nam.  Đây là điểm đóng góp mới vì từ trước đến nay khi nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa, nhiều người kể cả tác giả bài viết này  đã trưng ra được bản đồ nhà Thanh nhưng đều là bản đồ không rõ xuất xứ và không phải là chính thức. Ngày 28 tháng 3 vừa qua, Thủ Tướng Đức Merkel đã tặng chính bản sao vẽ của Jean-Baptiste Bourguignon d’Anville của tấm bản đồ và được in tại Đức năm 1735 trên cho Chủ tịch nước Tập Cận Bình khi ông thăm viếng Trung Quốc.[1] 

Giới thiệu

Trước năm 1909 khi phái Lý Chuẩn李準ra Hoàng Sa[2] chính quyền vua chúa  Trung Quốc đã không coi đảo và biển ĐNA vượt qua phía Nam đảo Hải Nam là thuộc họ. Các chúa Nguyễn và sau này là vua Gia Long, Hoàng Sa đã là nơi vua chúa Việt Nam sai lính ra đó thường xuyên được ghi lại trong Phủ Biên Tạp Lục của Lê Qúi Đôn (viết khoảng khoảng giữa 1776-1784)[3] , ghi lại trong chính sử năm 1848[4], và được người nước ngoài ghi lại tuyên bố của vua Gia Long trong bài viết xuất bản năm 1837[5]  nhưng không thấy có sự phản đối nào từ phía Trung Quốc.

The Early Signs of Diabetes, and How to Reverse it!

Diabetes is one of the most prevalent new epidemics in the world, and one of the fastest growing diseases. One of the main reasons for this is the unhealthy lifestyle and habits that are forming by modern living. 

It is of immense importance that everyone is aware of the signs of type II diabetes, because the best way to avoid the disease is to make an early detection and engage in actions that will prevent the diabetes from developing.

The general term for these signs is 'pre-diabetes'.  The blood sugar levels are not yet on a full blown diabetes level, and can still be reversed. 

So first, know the symptoms:

* Feeling thirsty even after drinking a lot

* Feeling weak even after resting for a sufficient amount of hours.

* Urinating more frequently, especially at night.

* Gaining weight despite no change in diet and even with
   exercising.

* Feeling hungry again minutes after eating.

* Skin infections take a very long time to heal.

* Blurred night vision.

Vẽ tranh cát thể hiện lòng yêu nước

Những phường lếu láo ngoắt ngheo
Khẩu xà tâm rết dối điêu khôn lường

Trong khi sóng dậy Biển Đông
Dân chài bị ức hiếp lòng chúng yên
Mặt mày ra vẻ thản nhiên
Lòng ta can đảm nghĩ thêm kế mầu
Chờ hoài chẳng thấy kế đâu
Chỉ thấy nếm, hít "của" Tầu ngày đêm
Quyết tâm bất chiến ngồi thiền
Tự nhiên anh "lạ" giải phiền muộn cho

Niệm Hồ, Các Mác mạnh vô
Miễn sao ăn nhậu: dzô dzô tối ngày

Đinh Thế Dũng

Việt Khang cùng Võ Thanh Hùng
Vì yêu nước chẳng cam lòng an tâm

Tranh cát Trưng Nữ Vương

Nỗi sợ hãi của Đảng và Nhà nước Việt Nam

Giữ yên lặng trong khi Tầu Cộng hà hiếp dân mà lại cần can đảm ư?

Quả là đúng vì kỳ này đảng và nhà nước đang quyết định "ta lòn trôn cho Nhật, Phi và Mỹ đánh mới cao cờ chứ"

Lòn trôn mà không là Hàn Tín, đã lòn là lòn cho đáng mặt chư hầu.

Thành Đô đảng đã lòn trôn
Sao cho hưởng được cái "mồm" Xã Hôi.

Lòn trôn loại này mới cần can đảm, một cách thật tiểu nhân, trâng tráo. Lòn trôn trong an tâm và can đảm vì biết Tầu Khựa nó sẽ không khép chân lại kẹp cổ mình, mà chỉ hại dân hại nước mà thôi. 

Lòn trôn kiểu này phải đại trình độ trơ trẽn hoặc thiền đểu cao cấp.

Lòn trôn khéo không để sinh tội.

Lòn trôn bằng toàn thể sự tỉnh thức của ngũ uẩn, sao cho vừa hèn, vừa bẩn, mới đạt tới cảnh giới hyena. 

Cỡ Lê Chiêu Thống cũng phải thối tiền.

Đinh Thế Dũng

Nỗi sợ hãi của Đảng và Nhà nước Việt Nam

Nam Nguyên, phóng viên RFA
2014-06-06

Trong bối cảnh Trung Quốc xâm lấn chủ quyền Việt Nam hạ đặt giàn khoan HD 981 đã hơn một tháng, ngày 4/6/2014 hàng loạt thông tin và hình ảnh kinh hoàng đánh dấu 25 năm sự kiện Thiên An Môn trên các báo mạng đã đồng loạt bị gỡ xuống.

Nhật - Úc tiến tới hợp tác quân sự đương đầu với hiểm hoạ Trung Quốc


Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Itsunori Onodera (Phải) gặp các đồng nhiệm Úc David Johnston (giữa) và bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel bên lền diễn đàn Shangi-La ngày 30/5/2014.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Itsunori Onodera (Phải) gặp các đồng nhiệm Úc David Johnston (giữa) và bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel bên lền diễn đàn Shangi-La ngày 30/5/2014.
REUTERS/Pablo Martinez Monsivais/Pool

Tú Anh
Hội nghị Nhật-Úc 2+2 lần thứ năm sẽ diễn ra tại Tokyo vào ngày 11/06. Cuộc gặp cấp Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại giao hai nước đồng minh của Mỹ được xem là để củng cố hợp tác quân sự song phương, là cơ chế nền tảng an ninh khu vực châu Á Thái Bình dương để đối phó hữu hiệu với thách thức của Bắc Kinh.
 Theo AFP, hồ sơ hợp tác công nghệ tàu ngầm quân sự sẽ là trọng tâm các cuộc thảo luận song phương Nhật-Úc . Ngoại trưởng Fumio Kishida và bộ trưởng Quốc phòng Itsunori Onodera của Nhật sẽ tiếp hai đồng nhiệm Úc Julie Bishop và David Johnston tại Tokyo vào ngày thứ tư tới đây.

Điểm then chốt trong chương trình nghị sự là thảo luận về khả năng Nhật chuyển giao công hệ tầu ngầm cho Úc trong bối cảnh Canberra muốn thay thế toàn bộ lực lượng tàu ngầm tàng hình với chi phí dự trù 37 tỷ đô la Mỹ.

Hiện nay Úc chư quyết định sẽ mua lại công nghệ quân sự hay đặt Nhật Bản chế tạo toàn bộ tàu ngầm. Một khi lực lượng hải quân hai bên sử dụng cùng loại vũ khí hai nước sẽ liên kết với nhau lâu dài và quân đội hai bên bắt buộc phải chia sẻ kỷ năng và kiến thức.

Tháng tư vừa qua, Thủ tướng Úc Tony Abbott và Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã ký hiệp ước tự do thương mại song phương và một thỏa thuận về hợp tác an ninh. Theo AFP, vì có cùng ưu tư trước hành động hung hăng của Trung Quốc mà Úc và Nhật, hai đồng minh của Mỹ, cảm thấy cần phải tăng cường hợp tác quân sự với nhau.

Theo yêu cầu của Úc, Tokyo sẽ cho phép bộ trưởng quốc phòng Úc David Johnston thăm viếng một tàu ngầm của Nhật. Ba ngày trước khi đón tiếp phái đoàn Úc, bộ trưởng quốc phòng Nhật nhấn mạnh đến nhu cầu thành lập nhiều hiệp định « khung » bảo đảm an ninh khu vực quy tụ bốn nước cốt lõi là Hoa Kỳ, Úc, Nhật và Hàn Quốc.