Friday, 13 June 2014
Hình ảnh của “tiếng rao Hà Nội” quý giá ở Paris
- Hình ảnh những gánh hàng rong, và hình ảnh của cả những "tiếng rao Hà Nội" hiện đang được gìn giữ, trân trọng tại thư viện EFEO, thành phố Paris (Pháp).
Tiếng rao của những gánh hàng rong là một nét đặc trưng riêng biệt trên những góc phố ở Việt Nam. Với các du khách nước ngoài khi đến Việt Nam, dù rào cản ngôn ngữ khiến những âm thanh đó có phần khó hiểu, nhưng tiếng rao cùng với sự giản dị của các gánh hàng vẫn khiến họ cảm thấy thích thú, ấn tượng.
Tại thư viện EFEO, thành phố Paris (Pháp) hiện đang lưu giữ rất nhiều bản thảo quý giá với tựa đề “Những gánh hàng rong và tiếng rao trên những con phố ở Hà Nội”. Tác phẩm được thực hiện bởi những học sinh của trường Mỹ thuật Đông Dương và tác giả người Pháp F de Fénis, năm 1929.
Dưới định dạng 39x20 cm, một số bức tranh còn được tô màu vô cùng sinh động cùng với những đoạn trích tiếng rao bằng tiếng Việt là phần diễn giải bằng tiếng Pháp giúp các độc giả quốc tế có thể cảm nhận được phần nào nét văn hóa đặc trưng của người dân Việt Nam.
Đức Thánh Trần và ông Quan Công nên thờ ai?
Hưng Đạo Vương: Trần Quốc Tuấn -- www.HoPhap.Net |
Trang Sử Việt: Hưng Đạo Vương: Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Lộc Yên
(Lời tâm tình: Bài viết về “Sử Việt-Đất Việt” chỉ khái quát, không đi sâu từng chi tiết của đề tài. Cuối mỗi bài viết, phần “Thiết nghĩ” nếu có chỉ là góp ý của tác giả, không ngoài mục đích làm sáng tỏ thêm về nội dung đã biên soạn. Trang “Sử Việt-Đất Việt” được đăng hằng tuần, luôn mong mỏi nhúm nhen tình tự dân tộc, niềm yêu thương quê hương và giữ gìn Việt ngữ cùng văn hóa Việt.)
MÁU VÀ NƯỚC MẮT TRÊN LƯNG TRƯỜNG-SƠN (Hải Triều)
MỤC LỤC
- Nhập Đề
- Đảng CSVN: Bóng dáng những vết đen đậm nét
- Nhật Ký Đặng Thùy Trâm: Đảng CSVN giết ĐTT lần thứ hai
- Những cuộc thảm sát dã man quân Miền Nam: một vấn đề đặt ra cho lương tâm và chính nghĩa giả trá của cuộc xâm lăng từ Miền Bắc
- Nhật Ký Đặng Thùy Trâm: một sản phẩm dối trá và phản bội….
- Những người bộ đội nhìn ra sự thật của cuộc chiến xâm lược từ Miền Bắc
- Cuộc tàn sát dân chúng trên Đại Lộ Kinh Hoàng
- Thân phận những người thương binh bộ đội”Sinh Bắc Tử Nam” trong tay Đảng CSVN
- Đường mòn Hồ Chí Minh
- Nhà văn Xuân Vũ nhìn ngược chiều Đặng Thùy Trâm
- Tính nhân bản của người lính Việt Nam Cộng Hoà
- Những tội ác của Đảng CSVN mà thế hệ Đặng Thùy Trâm chưa biết và nên biết
- Còn tệ hơn là tắm máu
- Chiếc ba-lô trên lưng người lính chiến hai miền Nam – Bắc
- Tâm sự của một người bộ đội Cộng Sản sau năm 1975 đến mặt thật của cái gọi là “chiến tranh giải phóng”
- Lời Cuối và Kết
- Phụ Chương:
- Từ “Thép Đã Tôi Thế Đấy” đến “Nhật Ký Đặng Thùy Trâm”: những ước mơ bị phản bội (Trần Trung Đạo)
- Sứ Mệnh Lịch Sử của QLVNCH (Gs Nguyễn Thế Tiến)
- Tiếng nói của thế hệ đàn em Đặng Thùy Trâm trước sự thật của đất nước được mở ra (Ngọc Lan, nữ du sinh VN)
- Ở Cuối Hai Con Đường (Phạm Tín An Ninh)
- - Không Có Gì Để Tự Hào
- Xẻ Dọc Trường Sơn(Lê Khắc Anh Hào) - NHỮNG ĐIỀU KHÔNG THỂ QUÊN KHI NHÌN LẠI LỊCH SỬ ĐAU THƯƠNG CỦA DÂN TỘC
CỜ VÀNG VNCH HIỆN DIỆN TRONG NGÀY KHAI MẠC GIẢI BÓNG TRÒN THẾ GIỚI TẠI SAO PAULO - BRÉSIL
Ghi chú của NSVN: Nếu lá cờ được thực hiện đúng tiêu chuẩn thì hay biết mấy.
Bài viết của GS Nguyễn Ngọc Huy về Quốc Kỳ và Quốc CA
http://aids.vn/wp-content/uploads/2014/03/quoc-ca.pdf
Bài viết của GS Nguyễn Ngọc Huy về Quốc Kỳ và Quốc CA
http://aids.vn/wp-content/uploads/2014/03/quoc-ca.pdf
Ý NGHĨA CỦA LÁ CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ
VÀ BÀI “TIẾNG GỌI CÔNG DÂN”
VÀ BÀI “TIẾNG GỌI CÔNG DÂN”
Lê Duy San
Đã có cả hàng chục bài viết về lịch sử, ý nghĩa của Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ (quốc kỳ của VNCH) và bài “Tiếng Gọi Công Dân” (quốc ca của VNCH) cùng nhiều bài tranh luận có nên treo Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ và hát bài Tiếng Gọi Công Dân trong các buổi sinh hoạt cộng đồng của người Việt tỵ nạn Cộng Sản hay không. Nhiều bài viết rất là công phu và giá trị như bài “Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam” của cố giáo sư Nguyễn Ngọc Huy, nhưng chính giáo sư Nguyễn Ngọc Huy cũng công nhận: “Viết bài này, tác giả chỉ có mục đích trình bầy một số dữ kiện lịch sử xác thật về quốc kỳ và quốc ca Việt Nam…” Còn hầu như chưa có bài nào viết thật rõ ràng và ngắn gọn về ý nghĩa của Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ và bài “Tiếng Gọi Công Dân” để người Việt hiểu rỏ nhất là trong giai đoạn hiện tại và tại sao chúng ta, những người Việt hải ngoại tỵ nạn Cộng Sản cần phải tôn kính và vinh danh mỗi khi có dịp hội họp tại nơi công cộng.