Saturday, 28 October 2017

Phan Kim Khánh - Tưởng Năng Tiến

1 Phan Kim Khanh
Con yêu bố mẹ những người quan trọng nhất trong cuộc đời này.
Có lỡ sau này con gặp điều gì trắc trở, bố mẹ hãy vững tin vào con nhé.
Phan Kim Khánh

Thỉnh thoảng, tôi vẫn nghe người này gọi người kia là cái thứ “đầu bò” hay đầu “bã đậu.” Mới đây, lại học thêm được một từ ngữ nữa – “đầu gỗ” – qua trang FB của luật sư Lê Luân:

CS Bắc Hàn Chết Nếu Chiến Tranh Với Mỹ

CS Bắc Hàn Chết Nếu Chiến Tranh Với Mỹ
Vi Anh
 
So tương quan lực lượng, CS Bắc Hàn sẽ từ chết tới bị thương nếu chiến tranh với Mỹ.

Tổng hợp tin tức đến ngày 17/10/2017, Quân đội Mỹ đã điều động vũ khí hạng nặng, quân binh tinh nhuệ 'bủa vây' CS Bắc Hàn. Nào nhiều chiến hạm, hàng không mẫu hạm, tàu lặn nguyên tử. Nào đủ loại máy bay tiên tiến chiến đấu, ném bom, siêu thanh, tàng hình, trực thăng vào các vị trí xung quanh Triều Tiên.

 

Nghĩ về Chiến Tranh Việt Nam – và ngày đảo chánh 01-11-1963 Văn-Lang Tôn-Thất Phương

Hu hết mi ngưi đu nghĩ rng Vit Nam Cng Hoà  (VNCH) chm dt vào ngày 30-04-1975.  Thc ra, nếu tìm hiu k, s phn ca VNCH đã chm dt ngay t khi có v lt đ Tng Thng Ngô Đình Dim vào tháng 11-1963.

Nguyên nhân trc tiếp ca cuc đo chính ngày 01-11-1963 là do Washington mưn tay mt s tưng tá ngưi Vit đ lt đ chính ph Đ Nht Cng Hoà, nhưng nguyên nhân chính yếu vn là chuyn Chiến Tranh Vit Nam.

Khi nghĩ v Chiến Tranh Vit Nam (1946-1975), nên đ ý đến mt s tìm hiu quan trng mđưđưa ra tho lun gn đây.

Tin Tức Trong Tuần - 4


Chào quý vị. Một tuần qua đi cái vèo. Thế mới biết câu nói "Thời gian qua như tên bay" không phải là không có lý do. Mời quý vị cùng chúng tôi nhấm nháp ly cà phê và điểm qua một số tin trong tuần qua.

Chuyện Ta, Chuyện Tàu

Trước hết là tin về bức thư của con gái của Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (bút hiệu Mẹ Nấm, hiện đang bị tù vì tội "chống nhà nước csVN") gửi bà Melania Trump xin giúp cho mẹ con đoàn tụ.


Đây là một đòn tâm lý rất khéo vì ông bà Trump đang chuẩn bị để đến Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) cũng như thăm chính thức Việt Nam. Bà Trump là người đã  trao giải thưởng "Phụ nữ can đảm" cho Nguyễn Ngọc Như Quỳnh. Tuy nhiên kết quả ra sao thì chúng ta cũng phải chờ xem, vì thế giới cộng sản là một thế giới của gian dối và "nói một đàng làm một nẻo" khó đoán trước được. Hy vọng mọi chuyện sẽ êm xuôi cho người đàn bà can đảm này.


Vấn Đề Cội Nguồn Và Văn Hóa - Trần Mộng Lâm

Canada vừa đưa ra những con số thống kê đáng ngại cho quốc gia này. Trước đây, số người Canadiens nói tiếng Anh hoặc tiếng Pháp trong gia đình lên đến khoảng trên 70%. Nay  con số nói trên giảm đi chỉ còn trên dưới 30%.
Bên Âu Châu, tình hình đáng ngại hơn nữa. Đến năm 2050, số người Pháp gốc Ả Rập sẽ lên đến hơn 50%. Nếu cứ đà này tiến triển, thì một ngày kia, cái quốc gia mà chúng ta gọi là La France sẽ ra sao ???Người Francais trong tương lai không thể nào khẳng định nos ancêtres sont des Gaulois được nữa.
Nêu ra vấn đề trên, chỉ để suy nghĩ về tương quan giữa chủng tộc và văn hóa.
Nguy cơ mà Canada và Pháp gặp phải cũng là nguy cơ của Việt Nam .Tôi muốn nói tới Miền Nam-VNCH
Về phương diện di truyền, đa số các người công dân Việt Nam Cộng Hòa có ADN cùng một nguồn gốc với những người Miền Bắc, nhưng họ có một nền Văn Hóa khác.
Vấn đề đặt ra cho chúng ta là Di Truyền (ADN) quan trọng hay Văn Hóa quan trọng ??
Trong tương lai, dù muốn, dù không, nước Pháp sẽ không còn là nước của những người đa số gốc Gaulois nữa, nhưng thật khó tưởng tượng một ngày kia LA FRANCE trở thành một nước giống như Ai Cập hay IRAK, IRAN. Cái mà người Pháp phải bảo tồn là Văn Hóa Pháp.
Văn Hóa Pháp là gì ?? đó là tiếng Pháp, dĩ nhiên, với những mẹo luật rắc rối của nó về văn phạm. Văn hóa Pháp còn là lối sống của người Pháp, tư do, cởi mở. lịch sự. Là nhà thờ Notre Dame de Paris, là sông Seine, là những bài ca bất hủ, là Lamartine, là Chateau Briand, Ronsard hay ngay cả Edith Piaff hay Jean Gabin. Nhưng quan trọng hơn hết, có lẽ là Napoleon, là Montesquieu, là Jean Jacques Rousseau, là Victor Hugo, là Voltaire. Chính những nhà tư tưởng, những vĩ nhân này đã làm nên văn hóa Pháp ngày nay, với một chính thể Dân Chủ, tam quyền phân lập, với sự tôn trọng quyền tự do phát biểu, lập hội, tự do báo chí …v..v.. Chính những người này đã tạo ra một nước Pháp văn minh, với nền An Sinh Xã Hội Pháp, mà ngày nay, những người nhập cư, trong đó có cả triệu người Việt Nam được hưởng.Một ngày nào đó, người dân Pháp không còn là những người gốc Gaulois nữa, nhưng cái mà LA France cần bảo tồn là Văn Hóa Pháp.
Tôi là một công dân Việt Nam Cộng Hòa.
Gia phả mà cha tôi còn truyền lại cho con cháu lên đế 16 đời. Tổ tiên tôi người Nam Định, Vụ Bản, Ý Yên.
Dĩ nhiên tổ tông thì không ai chối bỏ được, nhưng lý trí khiến tôi không coi nặng vấn đề tổ tông, nhiễm thể, con Rồng cháu tiên một cách quá khích. Một ngày nào đó, Việt Nam sẽ có nhiều công dân gốc Hẹ, gốc Tiều, gốc Phước Kiến, gốc Triều Châu, gốc Cambốt, gốc Lèo…v..v Làm sao tránh được. nước Pháp, nước Mỹ cũng vậy thôi.
Cho nên, tôi cho rằng Văn Hóa giữ vai trò quan trọng hơn Nguồn Gốc.
Người Mỹ gốc Anh, gốc Đức ( như ông TT Trump), gốc Ái Nhĩ Lan… đã thấy rõ việc này trước chúng ta
Về phần chúng ta,chúng ta phải làm sao gột bỏ được mặc cảm cùng cội nguồn, con rồng cháu tiên với người Miền Bắc…v..v trong cuộc đấu tranh chông CS Miền Bắc.Họ cùng nguồn gốc với chúng ta, nhưng khác nhau về Văn Hóa.Cái mà theo tôi, chúng ta phải bảo vệ là Việt Nam Công Hoà và Văn Hóa Miền Nam mà tất cả đều đã biết.
Không bao giờ có việc Hòa Hợp, Hòa Giải giữa Miền Nam và Miền Bắc, chừng nào Văn Hóa Miền Bắc vẫn là Văn Hóa của một quốc gia Cộng Sản .
Các công dân Việt Nam Cộng Hòa có bổn phận phải chung sức vào cuộc chiến đấu để bảo toàn Văn Hóa Miên Nam chúng ta, dù chúng ta có nhiều nguồn gốc khác nhau.
Trần Mộng Lâm

BỎ RƠI HAY PHẢN BỘI - Bùi Anh Trinh

* Ngày 29-9 năm nay đã là ngày giỗ thứ 14 của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Cho tới trước khi chết Ông vẫn cúi đầu nhận chịu trách nhiệm đã làm cho mất nước, một lỗi lầm quá to lớn mà cá nhân một người không thể nào gánh vác. Nếu có một người nào đó đứng ra nhận chịu thì quả là vô lý, thế nhưng Ông Nguyễn Văn Thiệu đã làm.

 – PHẢI CHĂNG MỸ BỎ RƠI? 

Kể từ ngày lập quốc, nước Mỹ thực sự sụp đổ vào năm 1975 với 3 triệu cựu chiến binh tại chiến trường Việt Nam, 58 ngàn người đã chết, và 3.000 quân nhân còn mất tích. Xã hội Mỹ phân hóa trầm trọng với tranh cãi đổ lỗi cho nhau.

Chính vì vậy mà những người quân nhân VNCH không bao giờ động chạm tới nỗi đau của người bạn chiến đấu Mỹ, họ đã làm hết sức của họ rồi, họ đã phải chết tới 58.000 người và đã hao tốn 300 tỉ USD, lại còn phải nuôi 3 triệu cựu chiến binh Mỹ mà người nào cuộc đời cũng tan nát do bị khủng hoảng, bị thất bại vì không thể trở lại trường để làm lại cuộc đời.

Hai chữ “Bỏ Rơi” là do BBC và RFI dùng để xoa dịu sự oán hận của người Việt sau khi Mỹ cắt ông tiếp huyết cho VNCH. “Bỏ Rơi Đồng Minh” khác với “Phản Bội Đồng Minh”. Bỏ Rơi có nghĩa là tôi thích thì tôi giúp, khi thấy mệt mõi quá thì tôi không giúp nữa. Còn Phản Bội là phỉnh gạt, lừa đảo. Cho nên người Mỹ muốn nhận là họ Bỏ Rơi VNCH còn hơn là nhận Phản Bội VNCH.

Thủ tướng Ngô Đình Diệm - Hà Minh Thảo

Thủ tướng Ngô Đình Diệm

Chúng tôi viết những bài này để :

– tưởng nhớ Tổng thống Ngô Ðình Diệm, người đã dành lại Ðộc Lập cho Tổ Quốc, xây dựng Ðất Nước về mọi mặt và đem lại An Bình cho Ðồng Bào ;

 – đáp yêu cầu của những người Việt muốn biết những gì đã xảy ra trên Quê Hương Miền Nam Việt Nam thời khai sáng nền Cộng hòa Việt Nam ;

 – ghi lại những gì bản thân mình biết năm 1963 đã đưa đến cái chết của vị Tổng thống dân cử, để nhà nước Mỹ cướp ‘quyền Dân Tộc tự quyết’ để đưa Việt Nam Cộng hòa vào tay cộng sản Bắc Việt. Họ lợi dụng chiêu bài ‘Vì nhân quyền’ để tiếp tay bạo quyền chống lại nạn nhân chế độ độc tài. Khi Obama sang Việt Nam năm 2016, Ted Osius, đại sứ hai nước (mang hai cờ trên áo) đã mời những người đòi nhân quyền có tiếng đến gặp Tổng thống Obama, nhưng ông đã ‘nhắm mắt’ để công an trấn áp dã man và bắt đi cho đến khi cuộc ‘xem mặt Obama’ chấm dứt, ‘côn đồ’ thả các vị này ra. Huề. Hiện nay, Tổng thống Trump sắp đến Việt Nam, các vị này bắt đầu bị làm khó dễ lại. Khi vì Tiền và Quyền, bọn ‘tư bản’ lẫn ‘cộng sản’ đều xấu giống nhau và chúng rất thân thiện với nhau.

 Do đó, những tin tức được viết ra đây, chúng tôi đều xác tín là ‘Sự Thật’ và, nếu có điều gì không hợp ý quý vị, chúng tôi xin được thứ tha.}

Friday, 20 October 2017

Nghiên cứu chiến tranh Việt Nam

Tác giả: Mark Atwood Lawrence
Dịch giả: Song Phan
Mùa Thu năm 2017 (tập 38, số 4)
Tình trạng nghiên cứu đã giúp thay đổi như thế nào

alt

Hai lính Mỹ ở Pleiku, miền Nam Việt Nam, nơi có một căn cứ không quân Mỹ tháng 5/1967. Nguồn: Everett Collection / Alamy Stock Photo 

Đây là thời kỳ bùng nổ đối với các sử gia về chiến tranh Việt Nam (VN). Một lý do là sự quan tâm trở lại của công chúng về chủ đề vốn đã giảm bớt sự chú ý trong đời sống người Mỹ suốt thập niên 1990. Vào thời điểm đó, chiến tranh lạnh kết thúc và sự tự tin đối với sức mạnh của Hoa Kỳ tăng vọt, dường như làm giảm đi mối liên hệ của những cuộc tranh luận trước đây cũng như sự cần thiết để rút ra những bài học từ cuộc chiến bại của Mỹ. Nhưng sau đó, chiến tranh ở Afghanistan và Iraq xảy ra: những xung đột đẫm máu mà trong nhiều khía cạnh chính lại khá giống với cuộc chiến ở Đông Nam Á ba thập niên trước đó. Những người chỉ trích phàn nàn rằng, George W. Bush dìm đất nước vào “một cuộc chiến Việt Nam khác”, và các nhà chiến lược quân sự lần nữa lại chú tâm vào cuộc chiến trước đó để tìm những manh mối về lực lượng nổi dậy ở nơi xa xôi, không thân thiện. Về phần mình, các nhà sử học đã nắm lấy cơ hội để diễn giải lại về VN cho thế hệ trẻ hơn và đặc biệt là so sánh và đối chiếu cuộc xung đột VN với những vướng víu mới của Mỹ.

NGƯỜI CÓ HỌC – NHƯ VÔ HỌC

[NGƯỜI CÓ HỌC – NHƯ VÔ HỌC] Tôi ghét nhất là mấy thằng trí thức vô học, ở Việt Nam thì đầy. Tụi nó lấy bằng cấp để biện hộ cho bản thân và hành động. Thay vì dùng kiến thức để hoài nghi và thay đổi xã hội, họ lại dùng cái mác ăn học để tự hào về sự cam chịu của mình. Kết quả là có học cũng như không. Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao đất nước mình lại nghèo khổ hay tụt hậu so với các nước khác chưa.
 
Nếu bạn có bằng MBA có bao giờ bạn thắc mắc vì sao doanh nghiệp Việt Nam lại khó phát triển chưa. Nếu bạn có bằng bác sĩ, bạn có tự hỏi vì sao ngành y tế nước mình lại đầy tiêu cực chưa. Hay nếu bạn có bằng kinh tế, bạn đã bao giờ hoài nghi về sự giả tạo của các dự án bất động sản chưa.
 
Có bằng cấp, có kiến thức không có nghĩa là có học. Có học mang hàm ý khác biệt hoàn toàn.
 
1. Người có học dùng lý luận chứ không nguỵ biện.
2. Người có học không ngừng trau dồi, họ không tự sướng với lượng kiến thức có sẵn.
3. Người có học luôn muốn người khác thách thức quan điểm của mình.
4. Người có học luôn hoài nghi về những gì mình đã học.
5. Người có học không dùng bạo lực để thắng đối phương.
6. Người có học không gian dối và ghét sự dối trá.
7. Người có học luôn đọc sách và tìm hiểu.
8. Người có học không tin báo chí chính thống của ĐCS.
9. Người có học không cam chịu, hoặc ít ra là không tự hào khi cam chịu.
10. Và người có học rất ghét CS.
 
Vậy bạn có phải là người có ăn học không, hay chỉ là người có bằng cấp. Ở đất nước này, người có bằng cấp thì đầy nhưng người có học thì quá ít.
 
Ku Búa @ Cafe Ku Búa

Áo Dài Trong Thơ Và Nhạc (Lê Hữu)

2014 OCT 17 Ao Dai.bmp1
Trong Vườn Quên Lãng áo ai xanh (“Dạ hội”, thơ Đinh Hùng)
Chiều nào áo tím nhiều quá, lòng thấy rộn ràng nhớ người…
Giọng hát trầm ấm, dìu dặt của Duy Trác cất lên đâu đó trong một ngày đầu thu gợi nhớ hình ảnh và nơi chốn thân quen trước “cổng trường áo tím” những chiều tan học.  Áo tím túa ra như đàn bướm, áo tím thướt tha dọc theo những “lối đi dưới lá” trên những đường phố Saigon ngập nắng. Những tà áo nhẹ bay trong gió từ lâu lắm đã đi vào thi ca, làm rung động lòng người và là nguồn cảm hứng vô tận của những người làm thơ, viết nhạc.  Tà áo nên thơ ấy, dưới đôi mắt ngắm nhìn của người nghệ sĩ, là bức tranh sinh động với nhiều đường nét, nhiều dáng vẻ, thể hiện qua từng lời thơ ý nhạc:

Wednesday, 18 October 2017

Thứ Trưởng Ngoại Giao Mỹ John Sullivan Báo Động: Chuẩn Bị Tình Huống Xấu Nhất Khi Nỗ Lực Ngoại giao Với Bắc Hàn Bế Tắc



WASHINGTON   -   Sau buổi hội đàm với viên chức Nhật đồng cấp, thứ trưởng ngoại giao John Sullivan tuyên bố: trong lúc Washington chú tâm vào việc giảm căng thẳng tại bán đảo Hàn bằng ngoại giao, Hoa Kỳ và thế giới cần chuẩn bị tình huống xấu nhất, khi các nỗ lực bằng thương luợng thất bại.

Ông Sullivan nói: cụ thể là Hoa Kỳ và các đồng minh phải chuẩn bị sẵn sàng.

Hôm Thứ Hai, viên chức Pyongyang xác nhận: không còn chú ý vào ngoại giao cho tới khi phát triển khả năng chế tạo phi đạn bắn tới bờ đông Hoa Kỳ – viên chức nói rõ “Trước khi tiếp cận ngoại giao, chúng tôi muốn gửi 1 thông điệp xác nhận Bắc Hàn có khả năng phòng thủ và tấn công đáng tin cậy chống lại mối đe dọa xâm lăng từ Hoa Kỳ”, theo tường thuật của CNN.

2 thứ trưởng Mỹ-Nhật đã thảo luận tình hình bán đảo Hàn và định cùng đi Seoul tiếp tục các thẩm định Tay Ba trong khi tập trận Hàn-Mỹ đuợc tổ chức trong tuần này.

Tại diễn đàn LHQ hôm Thứ Hai, viên chức Bắc Hàn khuyến cáo các thành viên chớ tham gia các nỗ lực chống Pyongyang do Washongton chủ xướng nếu muốn tránh bị trả đũa bằng bạo lực.

Russia tables turn, roping Clinton, Obama, Holder, not Trump .

 - The Washington Times - Wednesday, October 18, 2017
ANALYSIS/OPINION:
The tables have turned and what was once the media’s favorite message — President Donald Trump colluded with Russia to steal the election — has now grown silent.
Apparently, it’s Bill and Hillary Clinton who’ve been doing the behind-scenes and suspicious dealings with Russia all along. Oh, and perhaps others in the Barack Obama administration, too.
You think special counsel Robert Mueller might switch the target of his investigation any time soon? Seems a bit time-wasting — not to mention taxpayer dollar-wasting — to keep on the Trump trail, desperately searching for signs of a collusion that just didn’t happen.
Futile is a word that comes to mind.
Better to dig deeper into this, as reported by The Hill: “Before the Obama administration approved a controversial deal in 2010 giving Moscow control of a large swath of American uranium, the FBI had gathered substantial evidence that Russian nuclear industry officials were engaged in bribery, kickbacks, extortion and money laundering designed to grow Vladimir Putin’s atomic energy business inside the United States.”
Intercepted emails shows that Russia had actually gained an inroad in America and compromised a U.S. uranium trucking firm with bribes.
But this is the bigger news: The feds also found an eyewitness who provided documented evidence to show that these Russia nuke officials had sent millions of dollars to the Clinton Foundation — at a time when Hillary was serving as secretary of state and on a government body that extended favor to Russia.
Of course, this isn’t exactly new.
Way back in April of 2015, The New York Times ran this headline: “Cash Flowed to Clinton Foundation Amid Russian Uranium Deal.” And among its many, many lines was this one: “As the Russians gradually assumed control of Uranium One in three separate transactions from 2009 to 2013, Canadian records show, a flow of cash made its way to the Clinton Foundation.”
In fact, that “flow of cash” was actually four separate flows of cash, for a total amount of $2.35 million. And, we also learned from this New York Times piece, “those contributions were not publicly disclosed by the Clintons.”
A lot of this was also uncovered a outlined by other writers, as well — John Rappoport, investigative journalist, comesto mind, as well as Peter Schweitzer, of “Clinton Cash” author fame.
But what is coming to light is what others knew, and when.
The feds suspected as early as 2009 that Russia was engaged in this dirty dealing. And the United States, under Barack Obama’s administration, did nothing.
“Rather than bring immediate charges in 2010, however, the Department of Justice continued investigating the matter for nearly four more years, essentially leaving the American public and Congress in the dark about Russian nuclear corruption on U.S. soil during a period when the Obama administration made two major decisions benefiting [Vladimir] Putin’s commercial nuclear ambitions,” The Hill wrote.
The American people want to know — was U.S. security compromised by the Obama-Clinton deals with Russia?
Mueller’s tasked with the wrong job. If he really wants to find out if America’s interests were compromised in any way by Russia, he needs to quit looking Trump’s way and start digging deep into the Clintons and yes, the Obama administration.
The Hill asked both Clinton and then-attorney general Eric Holder for comment. Curiously, neither had anything to say at this time. Their silence is both telling, and unacceptable. Now if only the same leftists who’ve been clamoring for impeachment of Trump over supposed collusion with Russia would similarly demand answers about Clinton, Holder and Obama — maybe we’d get to the finally get to the bottom of this.

“Khoa Học Phương Tây và Triết Lý Phương Đông”


THƯ MỜI

TRÂN TRỌNG KÍNH MỜI
 
 Qúy anh chị 
Tham dự chương trình giới thiệu tác phẩm:

Khoa Học Phương Tây và Triết Lý Phương Đông
của Tiến sĩ Kiều Tiến Dũng
Gs Vật Lý Lý Thuyết
Từng làm việc tại các trường đại học
Swinburne University, University of Melbourne (Úc Châu),
Oxford University, University of Edinburgh (Vương Quốc Anh)
và nghiên cứu ở nhiều đại học tại Hoa Kỳ như
MIT, Princeton IAS, Columbia University, qua Fulbright Fellowship
Từ 1:00 giờ chiều đến 4:00 giờ chiều
Ngày thứ Bẩy 28 tháng 10 năm 2017

Tại Hội Trường Việt Báo
Số 14841 Moran Street, Westminster, CA 92683

Với các diễn giả:
GS Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh
GS TS Orchid Lâm Quỳnh

Đại diện Ban Tổ Chức:
Phiến Đan (714) 548 2281
Sự hiện diện của quý vị là niềm khích lệ cho Ban Tổ Chức,
và vinh hạnh lớn lao cho tác giả đến từ Úc Châu


Tại sao tôi viết tiếp về nhóm Trần Kiều Ngọc - BS.Trần Văn Tích

Image result for BS Trần Văn Tích
BS Trần Văn Tích

Tôi lo lắng thấy rằng nhóm tuổi trẻ tự xưng là Phong trào Giới trẻ Thế giới vì Nhân quyền không phải chỉ gồm hai nhân vật tự nhận là trẻ là Trần Kiều Ngọc và Nancy Nguyen mà đằng sau lưng họ còn có một số người ủng hộ. Tôi thấy có bổn phận phải nói trực tiếp với hai nhân vật cốt cán của Phong trào, đồng thời tôi cũng xin gửi một vài lời tâm huyết đến những ai vào cỡ tuổi tôi đang ủng hộ hai cô. Nội dung chính của bài viết tập trung vào ba điểm : 

a) trách cứ thế hệ cha ông đã thua trận để cho con cháu phải lưu vong là trách oan;
b) phi chăng 42 năm chống cộng đã chẳng đi đến đâu; 
c) tuổi trẻ trong nước thực sự cần gì?

Retired Astronaut Who Spent a Year in Space Says Not to Doubt Elon Musk

When Elon Musk first talked about landing a rocket engine on a barge floating on the sea, retired U.S. astronaut Scott Kelly was skeptical. After SpaceX did it, Kelly was convinced never to doubt what Musk said again, including his recently unveiled plans for Mars.

WALKING THE TALK

Now retired, U.S. astronaut Scott Kelly is a veteran of four space flights. He holds the record for total accumulated days in space, as well as for the longest single mission by an American: a full year aboard the International Space Station (ISS). He clearly knows a thing or two about what’s possible in the realm of space flight, and he just told the world he doesn’t doubt Elon Musk when the SpaceX CEO shares his seemingly impossible plans.
Want to Go To Space? This is How Much It Will Cost You
Click to View Full Infographic
“When Elon Musk said he was going to launch his rocket and then land the first stage on a barge, I thought he was crazy,” Kelly said on Tuesday during an interview with CNBC’s Squawk Box. “And then he did it. I’m not going to ever doubt what he says, ever again.”
During the interview, Kelly spoke about Musk’s revamped plans for getting to Mars aboard a redesigned BFR, the 42-engine rocket SpaceX unveiled during the 2017 International Astronautical Congress (IAC) held in Australia last month. The astronaut says he doesn’t doubt Elon Musk will have the technology ready in five years to launch the BFR.

Tòa Bạch Ốc Thông Cáo Về Chuyến Công Du của Tổng thống Donald J. Trump tới Á Châu.

TÒA BẠCH ỐC
Văn phòng Thư ký Báo Chí
Phổ biến ngay lập tức
Ngày 16 tháng 10 năm 2017
Thông Cáo Báo Chí Về Chuyến Công Du của Tổng thống Donald J. Trump tới Á Châu.
Như đã được công bố ngày 29 tháng 9 năm 2017, Tổng thống Donald J. Trump sẽ tới Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam, Philippines và Hawaii từ ngày 3 đến 14 tháng 11 năm 2017. Bản tin cập nhật này cung cấp thêm thông tin về cuộc hành trình của Tổng thống.
Chuyến đi của Tổng thống sẽ nhấn mạnh sự cam kết của Ông về các liên minh và quan hệ đối tác lâu dài của Hoa Kỳ và khẳng định lại sự lãnh đạo của Hoa Kỳ trong việc thúc đẩy một khu vực tự do và mở rộng Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Sự thật của 2 cuộc cách mạng mùa Thu Mùa Thu 1917 ở Nga và mùa Thu 1945 ở Hà nội - Nguyễn Thị Cỏ May


Mùa Thu năm nay, 2017, chánh quyền Nga không tổ chức kỷ nìệm 100 năm Cách mạng cướp chánh quyền. Suốt hơn bảy mươi năm trước đây, đảng cộng sản và Nhà nước Xô-viết đã linh đình kỷ niệm ngày cách mạng bô-sơ-vích, với cờ đỏ búa liềm rợp trời, binh lính, thợ thuyền diễu hành, dân chúng túa ra đường đứng vỗ tay. Trái lại, cũng năm nay, Hà nội tổ chức tưng bừng kỷ niệm 2/9 với những nghi lễ truyền thống và nhiều sanh hoạt vui chơi, người đi làm được nghỉ. 
Nhưng sự thật của 2 cuộc Cách mạng Tháng 10 ở Nga và Tháng 8 ở Hà Nội như thế nào, ngày nay dân chúng của hai nước vẫn chưa được bìết rõ ràng. Riêng cách mạng cướp chánh quyền ở Hà nội hảy còn rất ít báo chí, sách vở, cả phía không cộng sản viết lại, phơi bày sự thật đúng mức, tức đúng sự thật.. 
Cách mạng tháng Mười Nga 
Khi nghe “Tháng Mười”, nhiều người ngày nay vẫn còn liên tưởng tới cách mạng Tháng Mười ở Nga, Lénine cướp chánh quyền và lập ra “chế độ nhân dân vô sản”. Họ còn nuôi dưỡng trong ký ức hình ảnh Lénine đứng vươn mình tới trước, mắt nhìn thẳng vào bản đồ thành phố Saint-Petersbourg, đảng viên bôn-sơ-vích với tà áo blouson da bọc gió buốt và máu quần chúng vô sản nhuộm đỏ đất. 
Cách mạng! Nhà làm phim Eisenstein đã dựng lên những cảnh phim để tuyên truyền cho ngày lịch sử “Cách mạng tháng Mười”, với một ngân sách kếch sù và 11 000 ngưòi góp mặt. Người ta vẫn lầm tưởng phim mô tả sự thật lịch sử!
Xem phim xong hãy quên đi hình ảnh của phim. Sự thật là không hề có “Cách mạng ngày 25 tháng Mười!”. 
Nhiệt tình cách mạng của dân chúng Nga đã bắt đầu trào dâng từ cả năm nay, kéo dài liên tục trong suốt năm, trên khắp đất nước Nga, dưới nhiều hình thức khác nhau: đình công, hội họp, những ủy ban tranh đấu, những nhóm thảo luận thời sự, những soviets, sinh viên, công tử vườn,… 
Sự thật, đó là Cách mạng tháng Hai! Cách mạng 1917 của Nga. Nó hoàn toàn không liên hệ gì với cái gọi là “cách mạng tháng Mười”. Vì cách mạng “tháng Mười» chỉ là một vụ của đám bôn-sơ-vích nhảy vào cướp chánh quyền “dân chủ” vừa thành lập. Sáng ngày 23 tháng Hai, hằng ngàn nữ sinh viên, nữ nông dân, nữ công nhân ngành dệt, đình công, diễu hành chào mừng ngày phụ nữ, đòi hỏi bánh mì. Dân chúng thiếu ăn vì ảnh hưởng chiến tranh, bột làm bánh cung cấp không đủ, giá bánh mì tăng vọt hằng tuần. 
Nhà vua Nicolas II cai trị dở, không giải quyết được nạn đói từ năm 1891 nên một cuộc cách mạng đã muốn nổi dậy năm 1905 và đưa đến thành lập một Quốc dân đại biểu (Douma). Năm 1914, nhà vua hi vọng tuyên chiến với Đức và tinh thấn dân tộc vừa được ông giựt dậy sẽ giúp ông nắm lại đế quốc vững vàng. Nhưng tình hình đã không phải như ý nghĩ đơn giản. Nhà vua bị lên án thất trận gây ra hậu quả khan hiếm lương thực, lạm phát, bạo loạn nổi lên,… Ông bị nghi ngờ làm tay sai cho địch do ông là anh em họ với nhà vua Đức, hoàng hậu Alexandre cũng là người Đức. Sáng ngày 23 thháng Hai 1917 và cả những ngày tiếp theo, hằng chục ngàn thợ thuyền đình công, sinh viên đứng vào bìểu tình, cùng hô khẩu hiệu «Đả đảo Nga hoàng! Đả đảo chiến tranh!».
Qua ngày hôm sau, đình công gia tăng áp lực, người tham dự đông hơn. Cờ đỏ giương cao. Những toán kỵ binh tới nhưng lại ủng hộ phe biểu tình. Vị cảnh sát trưởng bị giết. Những pho tượng bị quần chúng tháo gở, đồn bớt bị tấn công. Riêng đồn Saint-Petersbourg với 150 000 người đều ngã theo quần chúng nổi dậy. 
Các đảng cánh tả như bôn-sơ-vích, men-sơ-vích, xã hội cách mạng đều không thấy xuất hiện. Năm 1922, nhà văn Nga Sergui Mstislavski, đảng viên đảng xã hội cách mạng, hồi tưởng lại, viết “Cách mạng đã làm chúng tôi kinh ngạc …(mọi người chúng tôi) đang say ngủ như những nàng trinh nữ đìên trong Phúc âm”. Trong lúc đó, Léon Trotski đang ở New York, Lénine ở Zurich (Thụy sĩ). Ngày 25 tháng Hai, Alexandre Chliapnikov, lãnh tụ bôn-sơ-vích của Saint-Petersbourg, tỏ thái độ miệt thị “Cách mạng gì đó cả?”. 
Quần chúng biểu tình tổ chức lại hàng ngũ, với sự giúp đỡ của quân đội, đoạt lấy sự kiểm soát thủ đô khỏi tay của nhà vua. Trong Quốc hội, cánh tả chống lại nhà vua, ngày 27 thánh Hai, tổ chức một Ủy ban lâm thời để kiểm soát tình hình.
Qua ngày 2 tháng ba, các tướng lãnh thuyết phục Nga hoàng đầu hàng, cách duy nhứt để tái lập trật tự và tránh cho quân đội thất bại. Trong vòng mươi ngày, đế chế ba trăm năm của dòng Romanos kết thúc. 
Khi chiếm lấy lâu đài Mùa đông, nơi đặt trụ sở của chánh phủ lâm thời, thì tàu chiến Aurore đang bỏ neo trên sông Neva,binh lính đã rả ngũ, chỉ bắn một phát đạn giả, súng cối bảo vệ pháo đài Pierre-et-Paul thì đã từ lâu không sử dụng được vì bị rỉ xét. 
Sự thiệt hại chỉ có đầu tường bị xức một mảng, cửa sổ lầu 3 bị bể, một ít người thiệt mạng. Sử gia người Anh, ông Orlando Figes viết “Ít có biến cố lịch sử nào bị huyền thoại bóp méo sâu xa bằng lịch sử cách mạng tháng Mười Nga”. 
Tình hình này là cơ hội bằng vàng cho Lénine. Ông trở về qua ngả Finlande, bắt đầu ngay cướp lấy chánh quyền. 
Qua ngày 25 tháng 10, phần đông đảng Men-sơ-vích và đảng xã hội cách mạng, không muốn hợp tác với Lénine cướp chánh quyền, rút lui khỏi Hội đồng Xô-viết. Thế là Lénine đứng lên tuyên bố phân chia đất đai, thương thuyết với Đức, thiết lập chế độ chuyên chính vô sản, dẹp bỏ tự do báo chí. 
Tháng 11, bầu Quốc hội lập hiến, một cách tự do, như đã hứa hồi thánh 2 nhưng Lénine đã muốn vận dựng quốc hội thành cuộc trưng cầu dân ý để hợp thức hóa việc cướp chánh quyền. 
Nhưng chẳng may kết qua đã không làm Lénine hài lòng vì trong 703 ghế, cánh Bôn-sơ-vích (phe đa số) chỉ có 175 ghế. Ngày 5 tháng 1, Quốc hội mới họp lần đầu tiên, qua hôm sau, bị giải tán tức tưởi. Hai phe xã hội cách mạng (370 ghế) và phe men-sơ-vích (thiểu số) bị vứt ngay vào thùng rác lịch sử (Trostki nói). Và nội chiến bắt đầu, làm tiêu hao không dưới 10 trìệu sinh mạng Nga (Theo sử gia chuyên về Nga, bà Catherine Merridale và nhà báo Pascal Riché, Obs, 12/216). 
Cách mạng mùa Thu Hà nội 
Một bất hạnh là nhiều người cho tới ngày nay chỉ biết hay nhớ chỉ có ngày 2/9/45 là ngày Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sanh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, mà quên bẵng đi Hoàng Đế Bảo Đại, trước đó, ngày 11/08/1945, sau khi Nhựt đảo chánh Pháp, trao trả độc lập cho Việt nam, đã đọc bản Tuyên ngôn, chánh thức xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp, xác nhận Việt nam là một nước thật sự độc lập : 
“…Ngày hôm sau, 12 tháng 3 năm 1945, tôi (tức Bảo Đại) cho mời viên Đại sứ Yokoyama và trao cho ông ta bản tuyên ngôn độc lập này : 
“Chiếu tình hình thế giới nói chung, và tình hình Á châu nói riêng, chính phủ Việt Nam long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ ký với nước Pháp được bãi bỏ, và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia. 
“Nước Việt Nam cố gắng tự lực, tự cường, để xứng đáng là một quốc gia độc lập, và sẽ theo đường hướng của bản Tuyên ngôn chung của khối Đại Đông Á, hầu giúp đỡ nhau tài nguyên cho nền thịnh vượng chung…”. 
Qua ngày 17/04/1945, vua Bảo Đại mời Cụ Trần Trọng Kim lập chánh phủ Việt nam độc lập đầu tiên. 
Lúc bấy giờ, có nhiều người hợp tác với Hồ Chí Minh đề nghi ông hảy hợp tác với vua Bảo Đại cùng xây dựng nước Việt nam độc lập nhưng ông Hồ Chí Minh từ chối “Thà phải chống Tây thêm mươi năm nữa mà có độc lập, độc lập đó mới của ta. Độc lập bây giờ là độc lập của họ, không phải của ta”. 
Ngày 17/ 08 là cuộc mít-tinh của công chức ủng hộ Chánh phủ Trần Trọng Kim. Bỗng xuất hiện vài tên cán bộ Việt minh cầm cờ đỏ sao vàng chen vào hàng ngũ biểu tình, hô khẩu hiệu “Việt nam độc lập”. Điểm thêm vài phát súng lục như để thị uy. Thế là cuộc biểu tình của công chức bổng chút biến thành cuộc biểu tình như của Việt minh tổ chức. 
Qua ngày 19/08, Việt minh mới tổ chức biểu tình ủng hộ Việt minh. Mọi người, nhứt là giới trẻ, lúc bấy giờ hễ thấy có biểu tình là nhảy vào tham dự, không cần biết phân biệt phe nào. Hơn nữa biểu tình hô hào Việt nam độc lập thì có gì ngần ngại. 
Cụ Trần Trọng Kim có mời Việt minh tham gia chánh phủ nhưng họ từ chối viện lý do chánh phủ của Cụ là bù nhìn của Nhựt. Họ chỉ muốn làm “cách mạng cướp chánh quyền” vì biết lúc đó Tây đã bị Nhựt đảo chánh, Nhựt thì đầu hàng, Đồng minh chưa tới. Có cướp chánh quyền, chắc chắn sẽ không bị chống đối. Cụ Tô Hải chế diểu “Việt nam như một bàn tiệc được dọn sẵn. Việt minh không được mời nhưng xông vào, cầm ly lên mời khách như minh là chủ nhà! Thế mới biện chứng! 
Về phía chánh phủ Việt nam, người Nhựt có đề nghị với Cụ Kim sẽ chuyển giao võ khí cho Cụ và giúp Việt nam tổ chức quân đội để bảo vệ nền độc lập nhưng Cụ từ chối để tránh “người Việt nam đánh người Việt nam”. Cụ tin tưởng người Việt nam có truyền thống thương yêu nhau, sẽ đoàn kết chống ngoại xâm, thì nền độc lập sẽ vững chắc. 
Ngày 2/9, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn nhưng độc lập đâu không thấy, chỉ thấy xương máu người Việt nam bắt đầu đổ, hơn 10 triệu sanh linh ngã gục cho ngày 30/04/75 và Việt nam bị cái đảng Hồ Chí Minh bán đứng cho Tàu. 
Có thể một cuộc vận động lớn cho Việt nam? 
Hiện nay, các nuớc Lettonie, Lituanie và Estonie đang mong muốn, từ nhiều năm nay, cùng nhau tổ chức một Tòa án Nuremberg II, nội dung giống như Nuremberg I, xét xử tội ác chống nhân loại của cộng sản vì tội ác của cộng sản không khác tội ác của Hitler trước kia, còn dã man hơn là khác. Vậy mà cho tới nay, cộng sản vẫn chưa bị truy tố ra trước công lý quốc tế, trái lại, các nước dân chủ tự do còn hợp tác với chúng và chúng, kẻ phạm tội ác, lại được Quốc tế nhìn nhận. 
Năm 2015, các nước Baltiques, nạn nhơn cộng sản, đưa ra đề nghị, với sự hiện diện của Ba-lan, Séc, Slovaquie, Hung, Géorgie tổ chức “Tòa án quốc tế xét xử tội ác cộng sản”. 
Giáo sư Justinas Zilinskaas thuộc Viện luật học quốc tế và âu châu của Đại học Lituanie tuyên bố “Việc tổ chức Tòa án Quốc tế điều tra tội ác cộng sản sẽ là một việc làm tiêu biểu sâu xa nhằm củng cô ký ức về lịch sử”. 
Tháng 2/2017, Tổng trưởng Tư pháp nước Estonie đề nghị với Tổng trưởng các nước khác trong vùng hảy mở những cuộc thăm dò về việc tổ chức Tòa án Quốc tế đặc trách điều tra tội ác của cộng sản. 
Đưa ra đề nghị này vì các giới chức các nước nạn nhân cộng sản dựa vào Nghị Quyết 1481 Âu châu “quốc tế cần phài xử tội ác của những chế độ cộng sản độc tài, môt thứ tội ác hoàn toàn đặc thù cộng sản : vi phạm hằng loạt quyền con người, các trại tập trung, chết đói, lao động khổ sai, khủng bố tập thể, xóa bỏ các quyền căn bản, ….”. 
Đề nghi của các nước cựu nạn nhân cộng sản, tưởng người «Việt nam Hải ngoại” có thể tham gia như một “quốc gia nạn nhơn thành viện”. Chúng ta thảm hại hơn họ là vẫn còn nạn nhân cộng sản, từ trong nước ra tới hải ngoại.
Nếu chưa làm được điều gì lớn, ít lắm chúng ta cùng nhau góp mặt và làm chung một cộng việc có ý nghĩa tố cáo tội ác cộng sản ở Việt nam. Để xác định rõ tư cách của chúng ta. 
Cộng sản khác với Đức quốc xã. Hitler sụp đổ do bại trận. Cộng sản sụp đổ cũng trọn vẹn nhưng do bị nhân dân từ bỏ. Phải chăng đó là lý do mà Nga năm nay không tổ chức kỷ niệm 100 năm Cách Mạng Tháng Mười? 
Thế mà xứ Việt nam ngày nay vẫn còn nhiều người cố bám sát cộng sản đến chết bỏ. Còn đem cả đất nước hiến dâng cho Tàu để giữ cộng sản “ Thà mất nước hơn mất đảng”! 
Nguyễn Thị Cỏ May