Friday, 13 April 2018
Trump: US, France and UK launch strikes on Syria
Washington (CNN) President Donald Trump announced on Friday he ordered strikes on the Syrian regime in response to a chemical weapons attack last weekend.
"I ordered the United States armed forces to launch precision strikes on targets associated with the chemical weapon capabilities of Syrian dictator of Bashar al-Assad," Trump said from the White House Diplomatic Room.
US aircraft and ships were used in the attack, according to multiple US defense officials.
Giải Ảo Thời Sự - Nguyễn Xuân Nghĩa
Thời Gian Quản Chế - Nghiêm Hữu Hùng
Sáng nay khi nghe bản tin đầu tiên của Đài Á Châu Tự Do, tôi hết sức khâm phục sự sáng suốt của Luật Sư Lê Thị Công Nhân khi nghe cô tuyên bố, "Tôi không bao giờ chấp nhận bản án tức là KHÔNG CHẤP NHẬN QUẢN CHẾ!"
Xin kể vài chuyện về giai đoạn (1980-1985) này để các bạn rõ thêm về tình cảnh của những người "tầm thường" như chúng tôi trong thời gian bị quản chế: Công An Phường sẽ bắt người bị quản chế mỗi ngày trình một cuốn sổ, ghi rõ từng giờ làm những việc gì trong 24 giờ, không được sót một phút nào!
Thành ra có rất nhiều chuyện cười ra nước mắt. Bạn hãy thử nhắm mắt tưởng tượng trong 24 giờ một ngày, không được ra khỏi của, vì chưa có quyền công dân, nên ra khỏi cửa một bước là phải xin phép, ( trừ 1/2 giờ đi bộ mỗi ngày ra Công An Phường trình sổ để đóng dấu xác nhận) và phải ghi tất cả những hoạt động trong ngày xem sao.
- Từ 11 giờ đêm tới 7 giờ sáng (8 tiếng) NGỦ: anh không được phép ngủ lâu hơn, nếu không sẽ bị phê bình LƯỜI BIẾNG !
Thiền Sư Nhất Hạnh
Một tấm gương kêu Trời .. cho các Việt Kiều hồi hộp !!(Bài viềt nầy, như cái tựa của nó, chỉ nói về Ông Thiền Sư Nhất Hạnh, hoàn toàn không nói gì về một phạm vi có tính chất sensible : “ Tôn Giáo ”, nên nếu có một cá nhân nào đó – vì một lý do nào đó - cố tình nhìn bài viết nầy với tính chất sai lạc với tính chất thực của bài viết, người viết sẽ từ khước mọi cuộc tranh cãi vô ích}Ng-v-Sơn .
Các Bạn hiền thân mến của tôi,Bài viết nầy xuất phát từ lòng phẩn nộ, lợm giọng, ứa nước mắt và cũng thật.. ứa… gan khi tôi đọc được những lời tuyên bố của ông Thiền sư nầy trên các báo chí và cơ quan truyền thông quốc tế và của người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản tại hải ngoại khi ông tuyên bố những lời vô cùng láo lếu (# bất cần sự thật như thế nào )
“Đảo Ánh Sáng” và thuyền nhân người Việt
Tàu “Île de Lumière” được mang danh là “tàu bệnh viện”, nặng 1.500 tấn, có chiều dài 90m và neo tại đảo Poulo Bidong, ngoài khơi Mã Lai. Trên tàu có 100 giường để chữa trị cho 20.000 thuyền nhân trên đảo qua sáng kiến của Bác sĩ Bernard Kouchner.
Kouchner có biệt danh “French Doctor”, vì ông là người sáng lập tổ chức “Médecins Sans Frontières” (Bác sĩ Không Biên Giới) để đưa các y sĩ Pháp đến giúp đỡ các nạn nhân chiến tranh hay thiên tai trên khắp thế giới. Sau đó, Kouchner còn sáng lập và điều hành tổ chức “Médecins Du Monde” (Y Sĩ Thế Giới), trước khi trở thành Bộ trưởng Ngoại Giao dưới thời Tổng thống Sarkozy.Thuyền trưởng “Île de Lumière” khi đó là François Herbelin, mới 29 tuổi, nhớ lại những kỷ niệm sâu đậm nhất trên đời ông.“Tôi rất cảm phục những người Việt… họ rất bình tĩnh, có tổ chức, có tư cách và quyết tâm đi tìm tự do. Khi mới tới đảo, họ kiệt lực, nhưng hồi phục rất nhanh và nghĩ ngay tới tương lai.”
Hà Nội, Còn Nhớ Hay Quên ? - Việt Hải Los Angeles
"Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói tan theo mây chiều
Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ
Ai đứng trông ai ven hồ khua nước trong như ngày xưa
Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tròn đắm say
Đôi tay ngọc ngà dương gian, tình ái em đong thật đầy..."
Tôi nghe bài ca "Nỗi Lòng Người Đi" của nhạc sĩ Anh Bằng phát ra từ chiếc radio trên xe sáng nay. Bài hát trùng hợp với sự kiện tôi vừa nhận được một quyển sách do một nhà văn cao niên biếu tôi do nhà thơ Vũ Hoài Mỹ trao lại. Sách mang tựa đề "Về những kỷ niệm quê hương" của nhà văn Nguyễn Thạch Kiên (NTK). NTK là một trong số các nhà cầm bút lão thành còn sót lại. Tôi thích sách này vì tác giả kể nhiều về các nhà văn, nhà thơ và Hà Nội trước 54. Trang 6 của sách có hình của tác giả khi còn trẻ, ông trông thật bảnh trai, thật khôi ngô. Xem hình tôi nhớ lại vị thầy cũ đáng kính mến, đầy thân thiện của tôi dạy lớp nhất là thầy Mai. Thầy Mai di cư từ miền bắc vào nam năm 54 và đi chỉ có một mình. Thầy vào Nam trong nỗi cô đơn. Nhà thầy ở gần khu vực cư xá Đô Thành Sài Gòn trên dường Phan Thanh Giản. Thầy có tài vẽ rất đẹp, thầy làm thơ và ca thật hay. Ngày đó tôi đi học phải cuốc bộ từ góc Lê Thánh Tôn và Cường Để băng qua Sở Thú (Thảo Cầm Viên), rồi qua cây cầu Bông bắc ngang sông Thị Nghè đến trường Thạnh Mỹ Tây II. Dĩ nhiên đoạn đường đi học rất đẹp vì xuyên qua những con đường trong Sở Thú, nơi có muôn hoa, bách thảo, và nhiều loài vật hiếm quý, rồi đi men trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm có những hàng cây sao cao vun vút, quẹo phải sang góc cuối đường Lê Thánh Tôn với hàng me chạy dài bóng mát dẫn về nhà. Trên đoạn đường đó thầy Mai đi cùng lối về nên thường cho tôi quá giang trên chiếc gắn máy Vespa của thầy. Những ngày lễ liên hoan tại trường như dịp Tết Nguyên Đán hay ngày Quốc Hận chia đôi đất nước, 20 tháng 7, thầy mang đàn vào, thầy hát bài ca "Nỗi Lòng Người Đi". Để rồi từ đó tôi biết bài này. Thầy thường kể tôi nghe về đất bắc từ Hà Nội thơ mộng của thầy, vịnh Hạ Long, cao nguyên Sapa, đến chùa Hương,... Trong trường có một cô giáo cùng gốc bắc tỏ ra mến thầy và tôi là con thoi giao thư qua lại. Ngược lại, tôi được thầy tín cẩn cho làm đệ tử và cho về chung trên chiếc Vespa của kỷ niệm khó quên ngày nào.
"Bạn lòng ơi! Ngày ấy tôi mang cây đàn quen sống ca vui bên nàng
Nay khóc tơ duyên lìa tan
Giờ đây biết ngày nào gặp nhau
Biết tìm về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu
Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa giòng đời ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi
Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ
Hôm nay Sài Gòn bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui
Nhưng riêng một người tâm tư sầu vắng đi
trong bùi ngùi ước mơ nên đẹp đôi"
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói tan theo mây chiều
Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ
Ai đứng trông ai ven hồ khua nước trong như ngày xưa
Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tròn đắm say
Đôi tay ngọc ngà dương gian, tình ái em đong thật đầy..."
Tôi nghe bài ca "Nỗi Lòng Người Đi" của nhạc sĩ Anh Bằng phát ra từ chiếc radio trên xe sáng nay. Bài hát trùng hợp với sự kiện tôi vừa nhận được một quyển sách do một nhà văn cao niên biếu tôi do nhà thơ Vũ Hoài Mỹ trao lại. Sách mang tựa đề "Về những kỷ niệm quê hương" của nhà văn Nguyễn Thạch Kiên (NTK). NTK là một trong số các nhà cầm bút lão thành còn sót lại. Tôi thích sách này vì tác giả kể nhiều về các nhà văn, nhà thơ và Hà Nội trước 54. Trang 6 của sách có hình của tác giả khi còn trẻ, ông trông thật bảnh trai, thật khôi ngô. Xem hình tôi nhớ lại vị thầy cũ đáng kính mến, đầy thân thiện của tôi dạy lớp nhất là thầy Mai. Thầy Mai di cư từ miền bắc vào nam năm 54 và đi chỉ có một mình. Thầy vào Nam trong nỗi cô đơn. Nhà thầy ở gần khu vực cư xá Đô Thành Sài Gòn trên dường Phan Thanh Giản. Thầy có tài vẽ rất đẹp, thầy làm thơ và ca thật hay. Ngày đó tôi đi học phải cuốc bộ từ góc Lê Thánh Tôn và Cường Để băng qua Sở Thú (Thảo Cầm Viên), rồi qua cây cầu Bông bắc ngang sông Thị Nghè đến trường Thạnh Mỹ Tây II. Dĩ nhiên đoạn đường đi học rất đẹp vì xuyên qua những con đường trong Sở Thú, nơi có muôn hoa, bách thảo, và nhiều loài vật hiếm quý, rồi đi men trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm có những hàng cây sao cao vun vút, quẹo phải sang góc cuối đường Lê Thánh Tôn với hàng me chạy dài bóng mát dẫn về nhà. Trên đoạn đường đó thầy Mai đi cùng lối về nên thường cho tôi quá giang trên chiếc gắn máy Vespa của thầy. Những ngày lễ liên hoan tại trường như dịp Tết Nguyên Đán hay ngày Quốc Hận chia đôi đất nước, 20 tháng 7, thầy mang đàn vào, thầy hát bài ca "Nỗi Lòng Người Đi". Để rồi từ đó tôi biết bài này. Thầy thường kể tôi nghe về đất bắc từ Hà Nội thơ mộng của thầy, vịnh Hạ Long, cao nguyên Sapa, đến chùa Hương,... Trong trường có một cô giáo cùng gốc bắc tỏ ra mến thầy và tôi là con thoi giao thư qua lại. Ngược lại, tôi được thầy tín cẩn cho làm đệ tử và cho về chung trên chiếc Vespa của kỷ niệm khó quên ngày nào.
"Bạn lòng ơi! Ngày ấy tôi mang cây đàn quen sống ca vui bên nàng
Nay khóc tơ duyên lìa tan
Giờ đây biết ngày nào gặp nhau
Biết tìm về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu
Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa giòng đời ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi
Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ
Hôm nay Sài Gòn bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui
Nhưng riêng một người tâm tư sầu vắng đi
trong bùi ngùi ước mơ nên đẹp đôi"
SINH HOẠT VĂN BÚT VIỆT NAM HẢI NGOẠI & VBVNHN/vùng Đông Bắc Hoa Kỳ
Như môt số mệnh. Ngày tổ chức Đại Hội kỷ niệm 40 năm thành lập Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại đã được nhà văn Hồng Thủy đặt nhà hàng trước một năm, cho “Hội Ngộ Hoa Anh Đào”, một sinh hoạt thường niên của Văn Bút VNHN Vùng Đông Bắc HK. Thật may mắn, năm nay, thứ Bảy rơi vào ngày cuối tháng Ba, không bị “lạc” vào tháng Tư như những năm trước. Mừng quá, như thế sẽ không bị “ai đó” cà khịa những lời đắng cay. Công của chị Hồng Thủy rất lớn.
Trong “Đại Hội Văn Bút VNHN ở Toronto Kỳ Thứ 11” cuối tháng 12 năm 2017, Tân Ban Chấp Hành đã giao trọng trách tổ chức “Đại Hội Kỷ Niệm 40 năm thành lập Văn Bút VNHN” cho Vùng Đông Bắc Hoa Kỳ. Vì không thể tổ chức hai lần đại hội trong một năm, nên Ban Chấp Hành và Ban Đại Diện Vùng đồng ý hợp nhất hai đại hội thành một. Chỉ trong vòng ba tháng, với khối lượng công việc thật nhiều nhưng mọi việc tiến hành tuy vội vã nhưng mọi chuyện đều suông sẻ. Trưởng Ban Tổ Chức Hồng Thủy (Đệ Nhất Phó Chủ Tịch VBVNHN/vùng Đông Bắc HK), Điều Hợp Viên Nhất Hùng (Đệ Nhất Phó Chủ Tịch VBVNHN) cùng các thành viên Ban Chấp Hành Trung Ương và Ban Đại Diện Vùng trao đổi email ngày đêm để bàn bạc công việc, song song đó Ban Đại Diện Văn Bút Miền Đông còn phải lo nhận bài, duyệt bài cho kịp ấn hành Đặc San VBMĐ, nêu lên việc này để thấy gánh nặng đặt trên vai Ban Tổ Chức không nhỏ. Sau này, khi xong việc rồi, chúng tôi mới thở phào nhẹ nhõm.
KÝ GIẢ PHẠM ĐOAN TRANG LÀ AI? Download để xem toàn văn quyển sách: Chính Trị Bình Dân.. - TRỊNH HỮU LONG
“Mệt mỏi quá em. Cứ thế này thì đến bao giờ. Hôm qua cắt điện. Hôm nay cắt net”.Đó là tin nhắn sau cùng tôi nhận được từ Đoan Trang vào chiều mùng 9. Không đầy một tiếng sau tôi nhắn không thấy cô trả lời nữa, cho đến tận nửa đêm.Gia đình cho biết cô đã bị hai người lạ mặt tới nhà bắt đi làm việc vì cuốn “Chính trị bình dân” mà cô là tác giả.
Bạch thư Hoàng Sa Trường Sa và đường dẫn bản PDF
The 21st century white paper on Paracels (aka Hoàng Sa; Xisha), Spratly (aka Trường Sa; Nansha; Sansha) islands of the Republic of Vietnam
To: The world leader – The world of Ocean Protection - world map Organizations - International and Vietnamese media - The Vietnamese people
Please find enclosed these documents ''for your information". We sincerely appreciate your help for the Environmental Right, the Human Rights, the Peaceful to the Southeast Asia Sea and the Vietnam sea: Freedom, Democracy and Sovereignty of Vietnam. Respectfully yours with sincere gratitude.
Wir erlauben uns, Ihnen für alle Fälle dieses Dokument zu übermitteln. Ihre Hilfe ist ausserordentlich schätzenswert, die anstrebt das Umweltrecht, die Menschenrechte, Freiheit, Demokratie und Souveränität in Vietnam zu erreichen. Mit bestem Dank und vorzüglicher Hochachtung.
Nous nous permettons de VOUS transmettre ces documents ''à toutes fins utiles''. Nous apprécions infiniment votre aide visant à obtenir le droit de l'environnement, des droits de l'homme, la Liberté, la Démocratie et la Souveraineté du VietNam. Avec nos sentiments respectueux et dévoués.
January 19, 2018, 44 th Anniversary battle of the Paracels islands (Jan 19, 1974 – Jan 19, 2018); 50th Anniversary of the Hue Massacre (January 29, 1968 – January 29, 2018); 43th Commemorated black april (30-04-1975_30-04-2018); and Anniversary 1070th years of the Bach Dang river battle/victory (December, 938 – December, 2018)
Fake News ở Mỹ tinh vi như thế nào?
Fake News – Tin giả – không phải là một từ phổ biến gần 2 năm trước, nhưng nay nó được xem là cơn ác mộng của bất kỳ một hãng truyền thông nào. Donald Trump không phải là người “phát minh” ra từ này, nhưng ông đã biến nó trở thành từ vựng hàng ngày của hàng triệu người không chỉ tại Mỹ mà còn toàn thế giới. Vậy Fake News là gì và nó được tạo thành như thế nào?
TRUMP LÀM ĐIỀU KHÔNG TƯỞNG.(Trump does the Unthinkable)
Mời xem để biết thêm về con người mà thiên hạ vẫn chế diễu trong cuộc tranh cử Tổng Thống Mỹ vừa qua.
Có phải ..... Donald Trump là một người kỳ thị chủng tộc, độc hành, độc đoán, phân biệt giới tính, bài ngoại, chống Do Thái và kỵ Hồi Giáo không ?- Tôi đã bỏ sót điều gì chăng ?
Bọn tả phái và giới truyền thông khởi động các cuộc tấn công loại gớm ghiếc như vầy vào Trump hàng ngày; tuy nhiên, không có gì có thể xa hơn ngoài sự thật về ông trùm bất động sản này.
Là một nhà báo viết mục giải trí, tôi đã có cơ hội viết về Trump trong hơn một thập kỷ, và trong tất cả các năm của tôi viết về ông, tôi chưa từng nghe bất cứ điều gì tiêu cực về người đàn ông này cho đến khi ông tuyên bố ông sẽ tranh cử tổng thống.
Đoản Khúc Tứ Tuyệt
Ngồi bên cầu khỉ gập ghềnh
Tôi trăm nỗi nhớ bồng bềnh nổi trôi
Người xưa đã bỏ đi rồi
Bỏ đồng nước mặn, bỏ tôi úa vàng
đdt
Thả Mồi Bắt Bóng
Chuyện kể có một con chó ngậm cục xương đi ngang qua cầu, nhìn xuống nước, thấy bóng của cục xương to hơn, bèn nhả cục xương trong miệng để nhẩy xuống nước chộp cục xương kia. Kết quả là không được gì cả, bóng nước tan và cục xương lúc trước cũng trôi mất theo dòng nước. Thành ngữ Việt Nam gọi đó là “Thả mồi bắt bóng" và câu chuyện ngụ ngôn này vẫn được dùng để khuyên con người đừng vì quá tham lam làm mờ đi lý trí và không phân biệt đâu là cái có thật đâu là ảo ảnh và sẵn sàng đánh đổ những giá trị có thật mà mình có để bắt lấy những điều hư ảo. Mời quý vị đọc bài thơ “Thả mồi bắt bóng" của Bùi Phạm Thành chuyển ngữ từ thơ của La Fontaine về câu chuyện ngụ ngôn này.
Le Chien qui lâche sa proie pour l’ombre Chacun se trompe ici-bas : On voit courir après l’ombre Tant de fous qu’on n’en sait pas La plupart du temps le nombre. Au Chien dont parle Ésope il faut les renvoyer. Ce Chien, voyant sa proie en l’eau représentée, La quitta pour l’image, et pensa se noyer. La rivière devint tout d’un coup agitée ; À toute peine il regagna les bords, Et n’eut ni l’ombre ni le corps. Jean de La Fontaine | Thả Mồi Bắt Bóng Ở đời vẫn thấy nhiều người Thả mồi bắt bóng thói đời tham lam. Chuyện rằng con chó ngậm xương, Đang thong dong bước trên đường ven sông. Bỗng dưng chó nhìn xuống sông, Rõ ràng thấy một cục xương nữa kìa. Nhả xương ngậm, vồ cục kia, Ngã ngay xuống nước, tức thì bóng tan. Chợt đâu nước cuộn dâng tràn, Khó khăn lắm mới lội sang được bờ. Toàn thân ướt sũng bơ phờ, Cục xương nước cuốn bây giờ tìm đâu? Thả mồi bắt bóng được đâu, Mất cả hai thứ chứ đâu được gì. Bùi Phạm Thành |