Saturday, 28 April 2018

Ý nghĩa sau mỗi món ăn trên bàn tiệc hội nghị liên Triều

Trang thông tin chính thức của chính phủ Hàn Quốc đã đăng tải thông tin về tiệc chiêu đãi do Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Phu nhân Kim Jung-sook chủ trì sau hội nghị thượng đỉnh liên Triều, dẫn nguồn tin từ phát ngôn viên Nhà Xanh Kim Eui-kyeom.
Theo đó,  buổi tiệc sẽ diễn ra ở phòng tiệc trên tầng 3 Ngôi nhà Hòa bình với sự tham dự của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, phu nhân Ri Sol-Ju cùng 26 thành viên đoàn tháp tùng của Triều Tiên. Được biết, các thành viên trong phái đoàn của phía Bắc là những người từng đến Hàn Quốc, phụ tá cấp cao cho ông Kim, hoặc các ca sĩ, diễn viên tới tiến hành công diễn. 
Phái đoàn miền Nam sẽ có Tổng thống Moon Jae-in cùng phu nhân và 32 nhân vật tháp tùng, trong đó có nhiều quan chức cấp cao của Hàn Quốc. 

Tháng Tư… Ngu! - Tạp Ghi Huy Phương


Trước hết, tôi xin tự kiểm điểm cái ngu của bản thân mình trước, trong hàng nghìn cái ngu của thiên hạ, vì ngu mà phải mất nước, “lỗi tại tôi mọi đàng” hay “tôi làm tôi mất nước.” Là một cán bộ chiến tranh chính trị trung cấp, hết làm tâm lý chiến, rồi chính huấn, tức là huấn luyện chính trị cho hàng nghìn tân binh tại một trung tâm huấn luyện lớn nhất nước, mà khi nghe Cộng Sản vào đến Sài Gòn, không chịu tìm đường chạy, vì cứ nghĩ mình gốc nhà giáo, hòa bình rồi, đi ‘học” mấy ngày rồi về dạy học lại!

Tôi ngu vì đã suy diễn hay hiểu sai thời gian đi “học tập,” nên chỉ đem theo 10 gói mì ăn liền Vifon, để ăn sáng trong 10 ngày, ngày thứ 11 đã ăn cơm nhà rồi!

Tiến sĩ của VN

Ảnh cùng dòng

NGƯỜI ÚC NHÌN CON BÒ NGHĨ ĐẾN THỊT!
NGƯỜI HÀ LAN NHÌN CON BÒ NGHĨ ĐẾN SỮA!
NGƯỜI VIỆT NHÌN CON BÒ THẤY LÃNH ĐẠO!


Bọn lãnh đạo ở VN không bằng con bò vì con bò tuy ngu 
nhưng còn có ích cho người ta như giúp việc đồng
 áng, 
cho sữa và còn hiến cả thân xác cho loài người nữa.
Còn loài ngu kia chỉ vơ vét, hại dân và phá nát đất nước!
Bình

Cây bút của cựu Tổng thống Bush hết lời ca ngợi chính sách ngoại giao của ông Trump

Tổng thống Trump và thủ tướng Najib Razak của Malaysia. (Ảnh: American Greatness)
Chính sách ngoại giao với Malaysia của ông Trump là một bài học tuyệt vời cho chính sách đối ngoại của nước Mỹ mà Nhà Trắng đã rất cần trong hơn một thập niên qua, theo cây bút của cựu Tổng thống George W. Bush đồng thời là nhà sáng lập và chủ tịch American Majority, ông Ned Ryun.
Biểu hiện cụ thể nhất là việc ông đã khiến Malaysia ra lệnh cấm vận tất cả hàng nhập khẩu từ Triều Tiên hồi tháng 10.
Trước đó, Thủ tướng của Malaysia Najib Razak đã đến thăm Hoa Kỳ và Nhà Trắng vào tháng 9. Chuyến viếng thăm của ông Razak không được giới truyền thông hoan nghênh, vì quan hệ giữa Mỹ và Malaysia không mấy mặn mà dưới thời cựu Tổng thống Obama.
Trong thực tế, theo ông Ned Ryun, Tổng thống ông Obama đã ủng hộ các nước Hồi giáo trong suốt cuộc nổi loạn ở Ả Rập. Điều này đã dẫn đến sự cắt đứt quan hệ của một trong những đồng minh lớn mạnh của Mỹ trong khu vực. Và ông Obama vẫn tiếp tục ủng hộ các nước Hồi giáo. Trong đó có một thực thể đang truyền bá tư tưởng tôn giáo cực đoan và bạo lực diễn ra tại các quốc gia như Malaysia, nơi mà Thủ tướng Razak đang phải chiến đấu với họ.

2,5 tấn gạo nhựa của Trung Quốc bị thu giữ ở Nigeria

Chính quyền này biết lo cho dân của họ. Còn chính quyền CSVN thì sao ? Khỏi nói vì ai cũng biết rồi. Loại gạo này hiện đang có bán tại Việt Nam tôi thấy qua Youtube. Nấu không chín. Chắc là sản phẩm của anh bạn láng giếng có 4 tốt và 16 chữ vàng đây thôi.
Mời xem
Ng.

Gạo nhựa Trung Quốc

Cảnh sát đã thu giữ hơn 100 bao lớn “gạo” bằng nhựa của Trung Quốc nặng 2,5 tấn tại Nigeria. Các nhà điều tra đang truy tìm nguồn gốc của số gạo giả này.

Báo All Africa đưa tin, 102 bao gạo giả trọng lượng 25 kg/túi được dán nhãn “Best Tomato Rice”. Số gạo giả này được phát hiện trong một cửa hàng nằm ở Lagos, thành phố lớn nhất Nigeria.

Cảnh sát đã nhận được tin tố cáo một âm mưu phân phối gạo giả cho người dân toàn thành phố. Một quan chức hải quan cấp cao nói với hãng tin AFP rằng khả năng gạo nhựa được nhập lậu hoặc vận chuyển trái phép từ Trung Quốc thông qua cảng Lagos.

Người phụ trách hải quan địa phương, Haruna Mammudu nói với báo All Africa: “Một nghi phạm đã bị bắt vì dính líu với gạo nhựa. Người này đã khai những thông tin hữu ích giúp đội điều tra truy tìm nguồn gốc của gạo giả. Anh ta thú nhận đã nhận gạo nhựa từ những kẻ muốn anh ta tiếp tay để tiêu thụ số gạo này”.

“Sau khi đun sôi, nó đã dính và chỉ có Chúa mới biết điều gì sẽ xảy ra nếu người dùng nó,” ông Haruna nói với báo AFP.

Hơn một năm trước, gạo giả làm bằng giấy đã được tìm thấy ở Quảng Đông, một tỉnh miền nam Trung Quốc. Một phụ nữ Trung Quốc nhận thấy gạo của cô khó nhai hơn bình thường. Người phụ nữ nói với các phóng viên rằng gia đình cô đã không nhận thấy bất cứ điều gì lạ cho đến khi cô cắn hạt gạo và thấy nó “cứng bất thường”, phóng viên ở Thượng Hải đăng trên báo Apple Daily.

Thơ Ý NGA (28.4.2018: DÂN ĐÓI, ĐẢNG SAY)


TÓM TẮT NGẮN GỌN

Tóm cho gọn phường hại dân bán Nước
Tìm cho ra nhóm nhu nhược Việt gian
Dẹp vô thần thì quốc thái, dân an
Đường Cách Mạng sẽ nhẹ nhàng, ngắn, tắt
Khi lối thoát rõ ràng: phi cộng sản!

Ý Nga
Calgary, 27.5.2016


1 big thing: Macron's blunt postgame




Expressive Macron during yesterday's speech at the Capitol (Collage: Sarah Grillo/Axios. Photos: Getty Images)

French President Emmanuel Macron said at a remarkably candid postgame for a small group of reporters last evening that his State Visit left him convinced President Trump will withdraw from the nuclear deal with Iran, and that the U.S. president wants to create "a series of new Trump's deals":
  • "[Y]our president is a dealmaker. You always have to understand the rationale of your counterpoint. He's a dealmaker. So he wants to find a deal and he wants to find a deal under his condition."
  • "I think his experience with North Korea is that when you are very tough, you make the other side [move] and you can try to go to a good deal or a better deal. ... [S]o that's a strategy of an increasing tension."
  • At their White House press conference on Wednesday, Macron said he wanted "to work on a new deal with Iran," and Trump signaled openness.
  • Macron: "Nobody is a magician and will fix the situation overnight."
  • Why it matters: The "Trump's deals" concept — perhaps eventually covering Iran, climate and North Korea — echoes the U.S. president's vow on trade, where he wants to renegotiate big agreements on "America First" terms.
Hours after addressing Congress — and after two dinners, a press conference and several meetings with Trump — Macron sat down with a dozen or so journalists on couches in the George Washington University student center.
  • The 40-year-old president shook hands with each of the columnists and reporters on the way in, as scores of students craned for a glimpse behind barriers outside.
  • Macron began the 45-minute session, all in English, with: "So, I'm yours!"
Macron and Trump had such playful, touchy-feely interactions for cameras that a New York Times headline called it "Le Bromance."
  • But with the reporters, Macron was mostly clinical, saying about the aftermath of a U.S. withdrawal from Iran deal: "I want to be the honest broker of the situation."
  • Macron spoke with a clarity that's rare for an on-the-record meeting with a world leader, where diplomatic fog is more the norm. In that way, Macron was Trump-like: He just said what he thought.
Macron thinks Trump will get out of the Obama-era deal with Iran by a May 12 deadline "for domestic reasons":
  • "That's my view. I don't have any specific information. I'm not an insider. But my view is that there is a big risk he will leave."
  • "I tried to follow which kind of rationality he can respect. ... Your president made very strong statements to say this is an awful agreement, and so on and so on. We pushed. I tried to convince. I did my best."
  • "[W]hen a lot of people say President Trump is not predictable, I think exactly the opposite. He's very predictable. Look at the campaign commitment."
  • "[H]e repeated in his office ... [that it's] the worst deal ever, it's a nightmare, it was a catastrophe and so on."
When a columnist asked if Trump will have a "much more difficult time persuading North Korea to accept a deal if he does not honor the Iran deal," Macron replied:
  • "I agree with that. I used the same argument."
Be smart ... Macron had this take on U.S. vacillation on international agreements, including the Iran deal and the Paris climate accord: "It can work [in] the short term, but it's very insane [in] the mid- to long-term."
  • How it's playing ... WashPost above-the-fold headline: "Macron charms Congress in speech" ... L.A. Times A1 tease: "Macron challenges Trumpism."

♫ Bolero: “Chiều Cuối Tuần”. (Trúc Phương) – Lưu Trúc Ly – Video 4K: Trần Ngọc

Nói đến nhạc trữ tình Bolero của thời gian trước 1975 thì người Nhạc Sĩ được nhắc tên nhiều nhất phải là NS Trúc Phương (1933-1995). Ông đã được mệnh danh là ông hoàng Bolero. Ông sáng tác không nhiều, chỉ khoảng 70 nhạc phẩm, nhưng hầu hết bài nào cũng được giới yêu nhạc ưa chuộng và được phổ biến rộng rãi. Nhạc của ông viết về tình yêu, tình người , tình quê hương, và đôi chút tình lính. Âm điệu lúc nào cũng êm ái nồng nàn. Lời ca lúc nào  cũng bình dị, dễ nhớ, dễ thuộc và đi vào lòng người.
Hôm nay xin mời quý vị thưởng thức nhạc phẩm “Chiều Cuối Tuần” với giọng ca nữ Lưu  Trúc Ly, thế hệ trẻ nối tiếp của dòng trình diễn  nhạc Bolero. Hình ảnh minh họa 4K: Trần Ngọc.
Cuối Video là tâm sự của NS Trúc Phương trong phần phỏng vấn Live thực hiện bởi TT Asia, khi ông còn sinh tiền (DVD 74)  .
Cám ơn quý vị.
TN

30 tháng 4, ngày đất nước tang thương - Mỹ Nga


Kể từ khi cái gọi là “ngày giải phóng miền Nam Việt Nam” , 30 tháng 4, 1975 tới nay đã tròn 43 năm, đất nước tuy có phát triển hơn xưa nhưng sự hiện đại đó chỉ là cái vẻ bề ngoài. Thực chất bên trong là cả một hệ thống chậm tiến, trì trệ, kém văn minh, vô văn hoá và độc tài tàn bạo.

Nếu ai có dịp đi khắp đất nước mới thấy được những điều tồi tệ theo quy trình từ trên xuống dưới. Người dân đa số nghèo khổ, bần cùng, họ dần trở nên hèn mọn, sợ hãi bởi những lệ thuộc vào cơm áo gạo tiền trong đời sống hằng ngày.

Đầu tiên của một ngày mới, người người nhà nhà lo cho bữa sáng, trưa, chiều tối. Nếu không có tiền thì sẽ phải nhịn đói, nên họ bắt đầu kiếm cơm bằng mọi cách, có người kiếm bằng chính sức lao động của bản thân, có người lợi dụng người khác để trục lợi, có người chẳng nề hà ngửa tay xin xỏ, có người lợi dụng chính quyền để đàn áp người nghèo và điều đặc biệt nhất là bộ máy của chính phủ ngày đêm moi tiền của toàn dân, bất kể họ là ai và bất chấp họ làm gì.


Tin Vắn - 4/2018

Diễn Đàn Trái Chiều


APRIL 28 – 2018 
SÁCH LƯỢC TRANH CỬ CỦA ĐẢNG CỘNG HÒA
Đảng CH chuẩn bị cho cuộc vận động bầu cử cho quốc hội tháng 11 tới đang gặp một khó khăn khá lạ lùng: khó khăn không biết tấn công phe đối lập DC về chuyện gì.
Trên căn bản, ai cũng biết các cuộc vận động tranh cử đều phải dựa vào vài chủ đề chính, đại khái có 4 điểm chính:
1.     tên tuổi, uy tín, quan điẻm và khả năng cá nhân của ứng cử viên;
2.     những thành quả cụ thể của đảng của ứng cử viên;
3.     những sai lầm sách lược đáng chỉ trích của đảng đối lập;
4.     sự bất tài hay sai lầm của cấp lãnh đạo đối lập.
Cuộc bầu quốc hội giữa mùa năm nay mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng như diễn đàn này có dịp bàn qua. Nếu phe đối lập DC chiếm được Hạ Viện, nhẹ nhất thì chính quyền Trump coi như sẽ bị tê liệt, không còn ra được quyết định hay luật lệ lớn nào nữa vì DC sẽ chặn hết ngay từ Hạ Viện. Nặng hơn một chút thì Hạ Viện do DC kiểm soát sẽ mở đủ loại điều tra nhằm mục đích đánh phá TT Trump. Nặng hơn nữa thì đa số DC tại Hạ Viện sẽ tìm cách đàn hặc TT Trump, là chuyện không khó lắm khi họ có đa số.
Có người hỏi ‘đàn hặc dựa trên tội gì’? Đây là câu hỏi không cần câu trả lời. Nghĩa là chẳng cần dựa trên tội gì hết. Ta đừng nên quên đàn hặc tuy là một thủ tục pháp lý để kết tội và truất phế một tổng thống (hay một chức vị dân cử nào đó), nhưng trên thực tế, đàn hặc tổng thống đã biến thể, trở thành một thứ công cụ hợp pháp để ‘đảo chánh’ trong chế độ dân chủ Mỹ. Đàn hặc ngày nay hoàn toàn bị chi phối bởi yếu tố chính trị, không còn dựa trên luật pháp nữa.

TT KENNEDY VÀ VIỆT NAM - Vũ Linh

Diễn Đàn Trái Chiều
Image result for Kennedy and Vietnam

Nhân ngày tang thương lớn của chúng ta, tưởng cũng nên coi lại vai trò của TT Kennedy trong lịch sử cận đại của nước ta. Hơn cả TT Johnson và TT Nixon, TT Kennedy có vai trò lịch sử có thể nói quan trọng nhất vì ông chính là người đã mở màn việc Mỹ can thiệp vào VN, đồng thời cũng là người lấy những quyết định với hậu quả nặng nề nhất cho số phận VNCH khi ký hiệp ước trung lập hóa Lào và hậu thuẫn cuộc đảo chính đổi đời năm 1963.

Phải nói ngay là kẻ này chuyên viết về chính trị Mỹ vì đã có quá nhiều chuyên gia rành rẽ vấn đề VN gấp vạn lần, viết mỗi ngày không biết bao nhiêu chuyện trên các báo tỵ nạn rồi. Trong phạm vi bài này, kẻ này không bàn nhiều về chính trị hay tôn giáo VN, hay bàn qua lăng kính một người Việt, mà chỉ muốn bàn về vai trò của Mỹ qua cái nhìn và quyết định của một tổng thống Mỹ thôi.
Trước hết, ta coi lại tình hình chung. Những năm từ sau khi Mao chiếm quyền tại lục địa Trung Hoa, lực lượng èo uột Việt Minh bất ngờ tái sinh qua viện trợ hùng hậu về vũ khí cũng như nhân sự (cố vấn và cả lính) do TC chuyển qua. Tướng Giáp tung ra những trận đánh lớn vùng đồng bằng Bắc Việt theo chỉ đạo của các cố vấn TC, nướng thanh niên Việt trong hỏa lực Pháp theo chiến thuật ‘biển người’ của Mao mặc dù xứ ta không đông dân như Tầu.

Cuộc trình diễn Moon Kim - Ngô Nhân Dụng

Cuộc gặp gỡ giữa hai ông Moon Jae In và Kim Jong Un được "dàn dựng" và chuẩn bị kỹ lưỡng, giống những màn ca vũ hay các cuộc duyệt binh với hàng trăm ngàn thường dân hoặc quân sĩ vẫn diễn ra ở Bắc Hàn. Tất cả nhắm mục đích “trình diễn để tuyên truyền” tô điểm cho chế độ tàn bạo và “lãnh tụ kính yêu.” Nhưng người dân Nam Hàn cũng vui mừng và hy vọng.
Ông Moon đeo cà vạt màu xanh dương, màu của “lá cờ thống nhất” với hình bán đảo Cao Ly đã sử dụng khi hai phái đoàn lực sĩ Nam và Bắc tham dự Thế Vận Hội Mùa Đông vừa qua. Kim vẫn mặc chiếc áo “Mao chủ tịch” giống ông nội Kim Il-Sung cũng như họ Hồ ở Việt Nam vẫn mặc, để bày tỏ lòng trung thành với Trung Cộng.