Nỗi Nhục Quốc Thể - Vấn Đề Buôn Gái Việt Sang Trung Cộng
Tuesday, 20 August 2013
CSVN đã phải cúi đầu
Đường còn dài lắm!
Khi cộng sản nhường là biết chúng đang muốn gì, chúng đang thả tép để bắt tôm, chúng nhường một bước là để đi tới 3, 4 bước. Nguyên tắc của CS từ xưa đến giờ là như thế. Bài học của hiệp dinh Paris 1973 là một thí dụ rất điển hình. Chúng nhường tất cả, chúng tuân theo Mỹ, ký xong hiệp định, Mỹ rút, và chúng lật ngược lại 180% với những gì chúng đã ký kết.
Không lừa đảo, không điếm đàn, không phải là CS!!!!
Khi cộng sản nhường là biết chúng đang muốn gì, chúng đang thả tép để bắt tôm, chúng nhường một bước là để đi tới 3, 4 bước. Nguyên tắc của CS từ xưa đến giờ là như thế. Bài học của hiệp dinh Paris 1973 là một thí dụ rất điển hình. Chúng nhường tất cả, chúng tuân theo Mỹ, ký xong hiệp định, Mỹ rút, và chúng lật ngược lại 180% với những gì chúng đã ký kết.
Không lừa đảo, không điếm đàn, không phải là CS!!!!
Nhận định về sau chuyến đi của Trương Tấn Sang
Linh Nguyen - Sau chuyến đi của Sang có 3 sự kiện đã xảy ra rất đặc biệt mà chúng ta cần quan tâm: sự kiện Tuyệt Thực của anh Điếu Cày được chấm dứt vào ngày 27/7/2013, sự kiện Phương Uyên được thả, và sự kiện Lê Hiếu Đằng đòi đa đảng. Muốn tìm hiểu tại sao có 3 sự kiện này xảy ra, chúng ta cũng cần tìm hiểu thêm về chuyến đi Tàu và chuyến đi Hoa Kỳ của ông Trương Tấn Sang, cùng bài viết "Phải Biết Hổ Thẹn Với Tiền Nhân" mà ông Sang đã viết vào ngày 2/9/2012, được trích đoạn trên báo Tuổi Trẻ như sau:
Đọc Báo Vẹm 334 - Hoàng Tuấn và Nguyên Khôi
Published on Aug 19, 2013
Chương trình đọc báo vẹm 334 số ra ngày 19/8/2013
Xem các chương trình khác của Đọc Báo Vẹm xin bấm theo link sau:
https://www.facebook.com/TheDocBaoVemNhững tiếng kèn hết hơi
Hoàng Thanh Trúc (Danlambao) - Mới đây một số nhà hoạt động chính trị trong nước đưa ra lời kêu gọi thành lập một “đảng mới” như chất xúc tác, đối lập để thúc đẩy nền dân chủ, xã hội Việt Nam hướng tới phổ quát như tuyệt đại đa số các quốc gia tự do dân chủ hay đa nguyên trên toàn thế giới. Ngay tức thời những “âm thanh” như điệp khúc từ dàn kèn hợp xướng “đưa đám” muôn năm cũ của hệ thống tuyên truyền lại cất lên. Cụ thể qua hai giọng kèn “rè” của hai tác giả: Giáo sư Vũ Minh Giang, nguyên Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, (tìm thấy trên BBC) và Trọng Đức (trên QĐND online).
The U.S. War Department's Archival Footage of the Bombing of Hiroshima
The 1946 film A Tale of Two Cities documents the devastation caused when the U.S. dropped atom bombs on Hiroshima, on August 6, 1945, and Nagasaki, three days later. Courtesy of the Prelinger Archive, the film focuses on damage to architectural structures but conspicuously avoids showing the human cost of the attacks. The only first-person perspective is provided in the form of an interview with a Jesuit priest who was teaching in Hiroshima at the time. He describes how the explosion showered him with broken glass and puts the number of dead "at least at 100,000" (now estimated to be anywhere between 90,000 and 166,000). When the interviewer asks him if he believes that "the ruins of the city emit deadly rays," he believes it's "just a rumor." The narrator does pause for a moment of reflection at the end of the film, as a man in uniform marks the outline of a person, imprinted on the ground by the atomic explosion:
The world's greatest minds in science, statecraft, and military matters are wrestling with the problems created by the atom. On this spot, outlined in stone, is a figure representing the average man, regardless of his race or creed. These atomic footprints on the sands of time can never be erased. They point a path that leads to unparalleled progress or unparalleled destruction. Just as in the darkness of the desert morning when the atomic age was born, atomic power puts the question squarely to mankind.
Watch the video here: