Thursday, 29 March 2018

CNAS Releases New Report “No Safe Harbor: Countering Aggression in the East China Sea"



Washington, D.C., March 29, 2018 – As the nuclear threat posed by North Korea dominates the headlines, the United States must simultaneously address a more consequential and long-term challenge posed by an increasingly assertive China. Today, the Center for a New American Security (CNAS) Asia-Pacific Security Program has released a report addressing one aspect of this challenge: China’s willingness to take action in the gray zone between peace and armed conflict to advance its maritime ambitions.
In “No Safe Harbor: Countering Aggression in the East China Sea,” authors Patrick CroninDaniel Kliman, and Harry Krejsa, drawing on an elaborate tabletop exercise conducted in December 2017, examine how the U.S.-Japan alliance can respond to potential future gray zone challenges in the East China Sea.
The report’s key insights and recommendations include:
The problem of deterring hybrid, irregular, and gray-zone challenges meant to stay below the threshold of outright conflict is expected to keep rising in maritime Asia. This rise correlates with efforts on behalf of a confident and more powerful China to restore its historic position in the region.
Despite strong U.S.-Japan alliance cohesion, there are seams that could potentially emerge during a crisis in the East China Sea. Areas that require alliance focus include: reconciling divergent estimates of Chinese intentions as tensions rise; determining which ally should take the lead in responding to China; allowing for America’s more “strategic” and Japan’s largely “legal” approach to decisionmaking; determining how Article V of the U.S.-Japan Treaty of Mutual Cooperation and Security applies to ambiguous scenarios; and ensuring readiness to confront new technologies such as cyberwarfare and the use of unmanned vehicles, especially unmanned underwater vehicles.
An overriding challenge for both the United States and Japan is balancing the need to impose costs on China with the need to de-escalate tensions in the event of an East China Sea scenario. During a crisis, China may seek to exploit the speed of its decisionmaking process as an advantage. The alliance may derive benefit from avoiding tit-for-tat responses by shifting the domain of confrontation to another type or place of competition other than the use of military forces at the point of tension.
To prepare for future Chinese aggression in the East China Sea, the United States and Japan should: clarify and deepen America’s Article V security commitment to Japan regarding gray-zone challenges; establish an information operations center within the alliance; maintain a sufficient deterrent force to respond to low-level provocations and challenges; prepare for China to deploy new technologies in ambiguous situations; and, lastly, address cyber vulnerabilities, especially within Japan but also across the alliance.
Patrick Cronin and Daniel Kliman are available for discussions or interviews. To make arrangements, please contact Madeline Christian at mchristian@cnas.org or call 202-695-8166.
The Center for a New American Security (CNAS) is an independent and nonpartisan research institution that develops strong, pragmatic and principled national security and defense policies. CNAS leads efforts to help inform and prepare the national security leaders of today and tomorrow.

Tính nhân bản trong các bài học quốc văn bậc tiểu học của nền giáo dục Miền Nam Việt Nam trước 1975

Nguyễn Văn Bon, PhD (UWS)

Muc đích của bài viết nầy nêu lên những nét nhân bản của chương trình môn quốc văn bậc tiểu học của nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa trước 1975. Rất tiếc, sau biến cố 30 tháng 4, năm 1975, nhà cầm quyền ra lịnh tiêu hủy các loại sách của Miền Nam kể cả sách giáo khoa môn quốc văn các cấp. Do đó, việc sưu tập các sách quốc văn cũ rất khó khăn.
Tài liệu sử dụng trong bài nầy gồm Bộ quốc văn giáo khoa thư, Luân lý giáo khoa thư do các nhà xuất bản nước ngoài tái bản, và một số bài trong các sách quốc văn bậc tiểu học được giảng dạy tại các trường miền Nam được vài nhà sưu tầm đưa lên trang mạng “internet”(không ghi ngày tháng), thêm vào đó một số bài do trí nhớ hạn chế của người viết, nên chắc chắn những điều trình bày còn thiếu sót.

Những kiệt tác khó ngờ ! Impensables chefs-d'oeuvres


Khả năng sáng tạo trong nghệ thuật là vô hạn, và đôi khi, nó có thể khiến niềm tin, thành kiến và thậm chí cả những khái niệm về có thể và không thể của chúng ta phải lung lay.

Nguyễn Ngọc Chính's ~ Hồi Ức Một Đời Người ~

Chữ & Nghĩa… thời nay


Tôi thường bị bạn bè ở nước ngoài “phê bình” về lối viết. Họ nói văn tôi viết có đôi lúc khó hiểu vì có nhiều lúc dùng những từ ngữ thời nay. Thế cho nên chuyện Chữ và Nghĩa được bàn đến trong bài viết này.

Tôi không ngụy biện… chỉ biết lấy câu của các cụ ta xưa thường nói: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” để “biện minh” cho những lỗi của mình. Người ta thường “đổ thừa” cho môi trường mình đang sống, không tí thì nhiều cũng ảnh hưởng đến lối hành xử và đặc biệt là sinh hoạt văn hóa, văn chương, nghệ thuật.

Thật tình, khi dùng những “ngôn ngữ thời đại” tôi thường để trong ngoặc kép nhưng có những khi, vì sơ suất hay vô tình, nên không dùng hoặc quên đến cách viết an toàn này. Nhất là những khi dòng tư tưởng của mình đang dâng trào và khi viết xong lại không chú ý đến chữ và nghĩa khi đọc lại.