Tuesday, 13 August 2013

Kỹ Sư VN & Kỹ Sư TQ.

Một anh kỹ sư cầu cống mới ra trường còn liêm khiết ráng làm việc theo đạo đức của một công dân, nhưng làm mấy cũng nghèo. Anh ta được nhà nước cho qua Trung Quốc để học hỏi thêm kinh nghiệm của các kỹ sư cầu cống Trung Quốc.
 
Anh k sư TQ mun khoe nhà mi ca mình nên đem k sư VN v nhà chơi. Thy nhà ca anh k sư TQ sao mà đp và ln quá, anh k sư VN hi:
- L
ương đng chí được bao nhiêu mà có th xây được mt căn nhà như thế này?

Anh k
 sư  TQ dn anh k sư VN ra ngoài và ch ra xa hi:

Thơ Ý Nga: “TỔ QUỐC GHI ƠN, ĐỒNG BÀO TƯỞNG NHỚ”

Ý Nga xin phép và đa tạ:
Quý Tác Giả cùng Người Chuyển về 
những tranh, hình ảnh đã sưu tầm và chọn lọc cho thơ.


 Khu lăng mộ và tượng đài Nguyễn Thái Học và các anh hùng Việt Nam Quốc Dân Đảng
Khu lăng mộ, tượng đài Nguyễn Thái Học và các anh hùng 
Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) tọa lạc trong Công 
Viên Yên Hòa thuộc tỉnh Yên Bái (Yên Báy).

Courtesy Nguyen Thai Hoc Foundation


Nhóm Sưu Tầm Nhạc Đấu Tranh


♫ ♫ ♫ ♫ ♫ ♫♫ ♫
Nhóm Sưu Tầm Nhạc Đấu Tranh
Kính mời quý vị vào các ‘’links’’ sau đây để nghe nhạc:

1

Chỉ Cần Niềm Tin

Nhạc và trình bày: Nguyễn văn Thành

2
Xin giới thiệu đến quý vị và các anh chị nhạc phẩm 
"Bỏ Tù Một Đoá Hoa"

Thơ: Trần Mạnh Hảo
Nhạc: Ái Hoa
Ca sĩ: Thu Hoài Nguyễn

trong link bên dưới:


3
Mời QV. thưởng thức nhạc phẩm 
Người ở lại Charlie
và 
Đêm tiền đồn 
mới vừa thực hiện dành cho Nhạc Thời Chinh Chiến/dalanphim :

1-
Đường Link từ youtube:
(nguoi o lai Charlie)

(dem tien don)
2-
QV. có thể mở youtube đánh chữ dalanphim rồi click vào search sẽ thấy 20 nhạc phẩm ở đó.
3-
Hoặc QV. mở dalanphim.com sẽ thấy ở cột thứ 2.
Trân trọng – dalanphim

Hẻm sâu sài gòn ( đời sống thật của người dân VN lương thiện )

Cuộc đánh tư sản sắt máu của Đỗ Mười đã “tạo ra” loại con cái đấu tố cha mẹ ruột mình


 
Đỗ Mười 

Lý Mỹ (điển hình) là con gái một gia đình kinh doanh buôn bán, có một cửa hàng ở đường Cách mạng Tháng Tám, quận 10. Khi X-3 (cuộc đánh tư sản do Đỗ Mười chỉ huy) nổ ra, Lý Mỹ mới 17 tuổi, được tổ chức đoàn tuyên truyền giáo dục lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, được kết nạp đoàn khóa 26-3, được nghe đích thân ông Đỗ Mười nói chuyện về chính sách cải tạo công thương nghiệp. Trái tim non trẻ của cô học sinh mười bảy tuổi như sôi sục bầu máu nóng đấu tranh giai cấp, cô đã chọn đối tượng để đấu tranh, đó chính là cha mẹ mình...


“SUY NGHĨ TRONG NHỮNG NGÀY NẰM BỊNH…” LÊ HIẾU ĐẰNG


Tôi xin chuyển bài viết này đến những ai muốn biết về tình hình Việt Nam dưới sự cai trị cùa đảng cộng sản VN, do một đảng viên có 45 tuổi đảng viết ra. 

( bài được một người quen từ trong nước chuyển đến ) : 
Xin mời đọc,vì rất đáng đọc 
Phần tô màu đậm là do tôi muốn làm nổi bật phần ấy. 

( Người Lính Già 73 Lê Phú Nhuận )
= = = = ==  = = = = = = = = = = =


Thời gian vừa qua, có dịp vào Sài Gòn, được tin ông Lê Hiếu Đằng phải cấp cứu ở BV Bình dân, tôi và bạn bè đã đến thăm ông. Chúng tôi nhìn nhau khôn xiết bồi hồi. Sờ bàn chân ông thấy có hiện tượng phù nhẹ, nhưng trông khuôn mặt thì vẫn rất linh lợi, nhất là ánh mắt sáng láng, vẫn ngời lên cái khát vọng tha thiết về tương lai dân chủ hóa cho đất nước. Vài ngày sau tôi nhận được điện của ông, giọng rõ từng tiếng: “Thưa anh HC, tôi đã ra viện, đã trở về với đội ngũ. Sẽ sớm có bài viết tính sổ đời mình gửi đến anh”. Bồi hồi sung sướng, tôi vâng lên một tiếng thật to ở đầu dây bên này, và từ đó cứ chờ đợi bài ông.
Thì hôm nay, bỗng nhận được bài viết dưới đây trong e-mail với lời gửi gắm kèm thêm nói qua điện thoại: “Anh sửa chính tả thật kỹ giúp tôi, bởi đối với một người vừa qua cơn bệnh hiểm nghèo có thể viết còn nhiều lỗi. Nhưng toàn bộ những ý tưởng trong bài là của tôi, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm”.
Tôi xin vâng theo lời ông. Chợt nhớ tới câu châm ngôn mà chính nhà chí sĩ Phan Bội Châu đã từng nhắc: “Nhân chi tương tử kỳ ngôn dã thiện”. Người bạn của tôi trong những ngày vừa qua cũng coi như đã một lần xáp mặt với cái chết và may mắn giải thoát khỏi nó, nên những lời ông nói ra là tất cả những gì tâm huyết ông muốn gửi gắm cho đồng bạn và cho lớp trẻ đang tiếp bước mình. Những lời vừa có tính chất ôn lại chuyện cũ để chiêm nghiệm sự đời cho sâu chín hơn, đồng thời cũng là sự kết đọng trong nó một lời tuyên ngôn chắc nịch về con đường nhất thiết phải đi để đưa dân tộc thoát khỏi số phận một chàng Sisyphe suốt đời phải đẩy khối đá khổng lồ chồng trên lưng mình như một định mệnh – mà một thời vẫn cứ mê muội ngỡ đó là trách nhiệm và vinh quang do lịch sử giao phó “Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa” – nhưng ở thời điểm hiện tại thì sự quá tải trên mọi phương diện của một cái ách cực kỳ phi lý hầu như bất kỳ ai cũng cảm nhận được rõ ràng. Và câu nói âm thầm từ muôn miệng hình như đang cùng muốn thốt lên: Hãy hất nó xuống khe vực để đứng thẳng dậy, sánh bước cùng nhân loại văn minh.
Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Nguyễn Huệ Chi


Hình Lịch Sử: Chánh sứ Phan Thanh Giản đi sứ sang Pháp 1863

Hình Lịch Sử Chánh sứ Phan Thanh Giản, hình chụp tại Paris năm 1863 trong dịp ông cầm đầu sứ bộ sang Pháp xin "chuộc" lại 3 tỉnh miền Ðông Nam Kỳ



Hình chụp tại Paris năm 1863, phái đoàn gồm: Hiệp biện đại học sĩ Phan Thanh Giản làm chánh sứ, Tả tham tri Bộ Lại Phạm Phú Thứ làm phó sứ, và Án sát tỉnh Quảng Nam Ngụy Khắc Đản làm bồi sứ. Phái đoàn khởi hành ngày 21-6-1863, đến thủ đô Paris ngày 13-9-1863.


Một Hồng vệ binh khơi lại vết thương của Cách mạng Văn hóa Trung Quốc


Một màn đấu tố trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa Trung Quốc (DR)
Một màn đấu tố trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa Trung Quốc (DR)


Trung Quốc năm 1970, như bao thiếu niên cùng lứa với mình, Trương Hồng Binh bị cuốn vào cuộc Cách mạng Văn hóa, đã không ngần ngại đem mẹ đẻ ra đấu tố. 40 năm sau khi bà mẹ bị hành quyết, nhân vật Hồng vệ binh năm ấy trong tuần qua đã công khai kể lại trên báo chí chính thức về giai đoạn bi thương đó với một nỗi ân hận khó có thể nguôi được.


Ảnh hiếm về Lạng Sơn năm 1950 trên tạp chí Life


Hiệu ảnh Lạng Sơn, chợ Kỳ Lừa, chân dung lính Pháp... là những hình ảnh hiếm về Lạng Sơn năm 1950 do Carl Midans của tạp chí Life thực hiện.

Một ngôi làng khang trang ở Lạng Sơn, với những ngôi nhà gạch, mái ngói.

Sydney: Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu/NSW


Buổi nói chuyện của Linh Mục Nguyễn Văn Khải 
Tại: Trung Tâm Văn Hóa & Sinh Hoạt Cộng Đồng, Số 6-8 Bibbys Pl, Bonnyrigg.
Vào lúc 2:giờ chiều Chủ Nhật ngày 11 tháng 8 năm 2013
Với nghi thức chào cờ Úc-Việt phút măc niệm.
Sau đó ông Nguyễn Văn Thanh Chủ Tịch CĐNVTDUC/NSW đọc diễn văn khai mạc chào mừng.
Tiếp theo Ls Võ Trí Dũng Chủ Tịch CĐNVTDUC/LB phát biểu. 

Nhạc Sĩ Trúc Hồ & Ca sĩ Asia hợp ca trước Tòa Bạch Ốc chống CSVN