Sunday, 7 September 2014

Tố Hữu dưới mắt GS. Nguyễn Đăng Mạnh

Nhớ lại ba, bốn chục năm về trước, vào những năm 60, 70 của thế kỷ vừa qua, biết bao thế hệ đã từng mê thơ Tố Hữu. Mê thật sự. Đọc những bài như Bài ca mùa xuân 61 mà chảy nước mắt. 


III. Tố Hữu
To Huu
             Nhớ lại ba, bốn chục năm về trước, vào những năm 60, 70 của thế kỷ vừa qua, biết bao thế hệ đã từng mê thơ Tố Hữu. Mê thật sự. Đọc những bài như Bài ca mùa xuân 61 mà chảy nước mắt. Hồi ấy ông rất xứng đáng với danh hiệu “Lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam”. Để phục vụ cách mạng và kháng chiến, thơ ca hồi ấy bám rất sát từng nhiệm vụ chính trị, nên thường viết chung một số đề tài: anh bộ đội, anh giải phóng quân, Bác Hồ, anh Trỗi, mẹ Suốt, chị Trần Thị Lý, miền Nam thành đồng Tổ Quốc, miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội… Ngẫu nhiên mà thành ra những cuộc thi thơ toàn quốc. Trong những “cuộc thi” như thế, Tố Hữu hầu như đều chiếm giải nhất. Vinh quang của Tố Hữu đâu chỉ ở tư cách nhà thơ. Về chính trị ông cũng lên vòn vọt, có lúc tưởng như là người kế cận Lê Duẩn, thay Lê Duẩn đến nơi. Cho nên ngày Tết, người ta xếp hàng nối đuôi nhau ra tận ngoài đường để chúc tết Tố Hữu. Loại như Nguyễn Văn Hạnh, Hà Xuân Trường thì phải xếp hàng mãi tít ngoài đường, rất xa. Còn Hoàng Xuân Nhị thì chỉ rình rình chen ngang… Lúc bấy giờ được viết về Tố Hữu cũng danh giá lắm! Tôi nhớ có lần anh Lý Hải Châu, giám đốc Nhà xuất bản văn học có ngỏ ý giao cho tôi làm “Tuyển tập thơ Tố Hữu”. Định thế thôi chứ đã giao thật đâu. Vậy mà tiếng đồn ra, nhiều người đã mừng cho tôi. Anh Xuân Diệu gặp tôi, bắt tay chúc mừng: “Thế là Mạnh bắt đầu được tiếp cận với nhà đỏ rồi đấy!”

Photos From History

1. Claude Monet in 1923.
http://boredomtherapy.com/wp-content/uploads/2014/07/colorized-old-photos-1.jpg
 
2. Brigadier General and actor Jimmy Stewart. Stewart flew 20 combat missions over Nazi-occupied Europe, and even flew one mission during Vietnam.
 
http://boredomtherapy.com/wp-content/uploads/2014/07/colorized-old-photos-2.jpg
 

Sống chiến đấu và học tập theo gương "bác"!!!

Các cháu bác Hồ phải học tập, lao động, chiến đấu, noi theo gương đạo đức của bác. Chiến đấu của các cháu ngoan luôn luôn ở vị thế bại trận, là bao giờ cũng nằm dưới mấy thằng bần cố nông ngoại bang. Hơn nữa, theo gương đạo đức của bác thì tiêu tùng, cháy túi. Các cháu ngoan bác Hồ đã được giáo dục, tào tạo dưới mái trường XHCN, trau giồi lý tưởng Cộng sản, thế mà còn phô trương thân thể để chạy thoát ra khỏi chế độ, dù phải chịu nhục nhã, một liều, ba bảy cũng liều, thân gái 12 bến nước toàn là bến dơ...

Cái nhục nhã nhất chưa từng có trong lịch sử VN bốn ngàn năm, là việc các cô gái trần truồng đứng xếp hàng với hy vọng được chấm, và được về làm dâu xứ người.

Không một người VN nào không thấy tủi nhục khi xem các cô gái VN buộc phải khỏa thân để bọn thừa tiền lắm của lựa chọn để mua như mua nô lệ thời trung cổ

Tôi muốn biết... Chúng tôi muốn biết... CHÚNG TA MUỐN BIẾT


Hoang Ngoc Diep - "Vô cùng cảm động với phong trào TÔI MUỐN BIẾT. Tôi xin gửi lời ngưỡng mộ đến những ai đó nghĩ ra phong trào này, và mọi người tham gia phong trào này. 

Theo tôi, khát khao được BIẾT là điều khát khao vô cùng đáng trân quý của con người, vì từ đó trí tuệ mới có thể được khai mở. 

"There is no wealth like knowledge, and no poverty like ignorance" - Buddha 

Từ "BIẾT" trong câu "Tôi Muốn Biết" vô cùng đẹp và rộng. 

"Biết" như là những yêu cầu thông tin cần thiết để được minh bạch - quyền của công dân, của con người. "Biết" như là những yêu cầu được khai sáng và giáo dục của các lớp trẻ. "Biết" như là yêu cầu được tiếp cận với những kiến thức mà đã bị ngăn chận bao nhiêu năm qua... 

Cái nháy nháy nó làm khổ em - Văn Quang Lẩm Cẩm Thiên Hạ Sự

Văn Quang - Viết từ Sài Gòn ngày 07.9.2014 
 
 
Cái nháy nháy nó làm khổ em
(VienDongDaily.Com - 06/09/2014)
...Đề án cũng đưa ra 5 lựa chọn máy tính bảng từ cỡ 7.85 inches đến 10.1 inches
có giá từ 3 đến 5 triệu đồng (US$236.00).
                                                                                                   Văn Quang 
alt
Học sinh Tiểu học sử dụng máy tính bảng trong giờ học Sử Địa

Tôi xin nói rõ với bạn đọc cái nháy nháy ở đây không phải là kiểu của phái nam và phái nữ nháy nhau trong một chuyện tình đẹp hay một cuộc ngoại tình mùi mẫn nào đó và cũng không phải là kiểu nháy của các quan chuyên ăn đút lót. Cái nháy nháy tôi kể với bạn đọc hôm nay là một danh từ mới của hầu hết người bình dân VN hay nói cho đúng là của dân chung cư chúng tôi để gọi cáiđiện thoại đời mới hoặc cái máy tính bảng có màn hình cảm ứng, nói cho rõ là chỉ sờ vào nháy nháy nhẹ là nó chạy vèo vèo. Thậm chí đến bây giờ còn có cả bật lửa nháy nháy, chỉ cần sờ vào cái nút tròn tròn là nó lên lửa, khỏi mất công dùng sức bật mỏi tay.

CSVN xâm nhập Thông Tin, Văn Hóa, Giáo Dục

Trong thời gian qua, đã có nhiều ý kiến sôi nổi về việc cộng sản xâm nhập vào môi trườnggiáo dục, thông tin, văn hóa …thông qua một vài người Mỹ gốc Việt …. Nhân dịp này, cũng nên xét xem việc này có nằm trong Nghị Quyết 36 của cộng sản hay không. Xin trích:

Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị 
về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài,  
được Bộ Chính trị ban hành ngày 26/3/2004

(gồm 6 điều từ I đến VI  , trong đó quan trọng nhất là điều :


 
III.- Nhiệm vụ chủ yếu . 

Điều này có 9 khoản … quan trọng nhất là khoản 5 và khoản 6 :
5- “Tích cực đầu tư cho chương trình dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là cho thế hệ trẻ. Xây dựng và hoàn chỉnh sách giáo khoa tiếng Việt cho kiều bào, cải tiến các chương trình dạy tiếng Việt trên vô tuyến truyền hình, đài phát thanh và qua mạng Internet. Cử giáo viên dạy tiếng Việt tới những nơi có thể để giúp bà con học tiếng Việt. Tổ chức trại hè nói tiếng Việt cho thanh, thiếu niên người Việt Nam ở nước ngoài.”

Tổ chức cho các đoàn nghệ thuật, nhất là các đoàn nghệ thuật dân tộc ra nước ngoài biểu diễn phục vụ cộng đồng. Tạo điều kiện cho các nghệ sĩ, vận động viên là người Việt Nam ở nước ngoài về nước biểu diễn, thi đấu, tham gia các đoàn Việt Nam đi biểu diễn và thi đấu quốc tế. Thường xuyên tổ chức các chương trình giao lưu văn hóa, văn học, nghệ thuật, triển lãm, hội thảo, du lịch về cội nguồn.”

6- “Đổi mới mạnh mẽ và toàn diện công tác thông tin, tuyên truyền, giúp cho người Việt Nam ở nước ngoài hiểu đúng tình hình đất nước và chính sách của Đảng và Nhà nước. Đầu tư cho các chương trình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài của đài phát thanh, truyền hình và Internet; chú trọng đổi mới nội dung, hình thức và kỹ thuật của các chương trình này. Hỗ trợ việc ra báo viết, mở đài phát thanh, truyền hình ở ngoài nước. Xây dựng thư viện trên mạng Internet để phục vụ cho người Việt Nam sống xa Tổ quốc. Hỗ trợ kinh phí vận chuyển và đơn giản hóa thủ tục đối với việc gửi sách báo, văn hóa phẩm ra ngoài phục vụ cộng đồng.”  (ngưng trích)

Đó là nội dung của chương trình “  Nhịp sống quanh ta” ngày 3 tháng 9 năm 2014 trên đài VieTV, trong các LINKS dưới đây

CSVN xâm nhập Thông Tin – Văn Hóa – Giáo Dục 
Nhịp sống quanh ta  [ 3 sept. 2014- – Phần 1] :


CSVN xâm nhập cộng đồng:
Nhịp Sống Quanh Ta [ 3 Sept]  – Phần 2

“Chúng tôi muốn biết!” là chúng tôi muốn sống là người!

Phan Châu Thành (Danlambao) - Như tôi đã giải thích trên, “Chúng tôi muốn biết!” vì những điều đó làm chúng tôi cảm thấy mình thực sự là công dân hơn, mình không bị đảng lừa dối, tức mình được coi là một Con người hơn! Tức là chúng tôi được làm Người trong con mắt của chính mình hơn, nhưng đó chưa là tất cả!

Chúng tôi muốn biết vì chúng tôi đòi quyền sống, đòi quyền công dân, đòi mọi quyền làm người của mình!

No one likes the Dalai Lama anymore

Here's why governments around the world are unfriending the Tibetan leader.
Neilson Barnard/Getty Images
Look at that face. You're suddenly a bit more serene, a bit more contented than you were a minute ago, aren't you? Maybe you're remembering the year — was it 2002? 2003? — when you gave every single one of your friends and family a copy of "The Art of Happiness" for Christmas.
On the other hand, if you're the president, prime minister, or foreign secretary of any country in the world, then this face is giving you serious angina right now.

This Map Shows Which Countries Prefer China Over The US

The power struggle between China and the U.S. was thrust into daylight last week when a Chinese jet intercepted a U.S. naval patrol plane over the South China Sea. After the fact, the U.S. military said its plane had been flying routine patrols in international airspace. The Chinese military said the airspace was theirs and that the U.S. needed to stop conducting close surveillance of its territory.

China's economy is poised to surpass that of the U.S. sometime early in the next decade, and the jet intercept is just the latest signal of a geopolitical shift that has forced the U.S. to share the world stage with the East Asian superpower.