Wednesday, 25 March 2015

Ruồi Trong Ly Cafe

Trong một quán nước, khách kêu cafe, nhà hàng mang tới một ly cafe trong đó có một con ruồi lớn. Phản ứng của nguòi khách ?

Khách người Nhật : lễ độ trả tiền, không đụng tới ly café, kín đáo ra khỏi tiệm.

Khách nguòi Anh : lạnh lùng chỉ cho chủ tiệm con ruồi trong ly;

Khách ngưòi Pháp : phàn nàn, cau có vì ly café làm mất vui, phí một ngày trong 3 tháng nghỉ hè thường niên.

Khách nguòi Mỹ : gọi điện thoại cho luật sư riêng, ra lệnh làm thủ tục kiện tụng, đòi 2 triệu dollars bồi thường thiệt hại tinh thần

Khách nguòi Đức : đề nghị chủ tiệm thi hành kỷ luật vói nhân viên có lỗi.

Khách nguòi Ý : mọi chuyện sẽ ổn thoả, nếu tiệm không tính tiền café và tiền bũa ăn.

Khách Ả Rập Dầu lửa : rút ngân phiếu, mua tiệm ăn, đóng cửa, sa thải tất cả nhân viên.

Khách Thụy Điển : cảnh cáo chủ tiệm không tôn trọng sinh mạng và hạnh phúc của sinh vật.

Khách nguòi Mễ : gạt con ruồi, uống ly café

Khách nguòi Tầu : tu ly café ừng ực rồi nhậu con ruồi ngon lành, hỏi chủ tiệm cách dụ ruồi vào nhà bếp

Khách Do Thái : dụ bán con ruồi cho nguòi Tầu, bán ly café cho người Mễ, kiện chủ tiệm và nghiệp đoàn tiệm ăn về tội kỳ thị Do thái. Chính phủ Do thái tố cáo Hồi giáo đã sáng chế võ khí khủng bố mới bằng ruồi nhằm tiêu diệt Do Thái, ra lệnh quân đội nhẩy dù, đổ bộ, chiếm toàn thể vùng Gaza và một phần lãnh thổ Ai Cập dọc biên giới Palestine. Lobby Do thái tố cáo chính phủ Mỹ làm tay sai cho Hồi giáo, bán đứng Do Thái. Tổng thống Mỹ chính thức cáo lỗi và Thượng Viện biểu quyết tăng gấp ba viện trợ quân sư, kinh tế của Mỹ cho Do Thái

Câu chuyện không đề cập đến nguòi Việt nam, có lẽ vì thiên hạ nghĩ người Việt cũng là nguời Tầu. Nhưng theo bạn, phản ứng của ông khách An Nam sẽ như thế nào ?.Theo thiển ý, ông ta sẽ la lối, hạch sách om xòm nếu chủ tiệm là nguời đồng huơng, sẽ nín khe nếu chủ tiệm là nguời Mỹ hay nguòi Pháp.

Nếu chuyện xẩy ra ỏ Hà Nộì, thủ đô văn hóa VN, ông khách sẽ phát biểu ý kiến một cách tế nhị, "ĐM chúng mày, làm ăn như vậy mà không sợ mất khách hả ? ".

Và ông chủ, hay bà chủ, sẽ lịch sự trả lời : "ĐM mày, không uống thì trả tiền rồi cút đi cho khuất mắt. Có biết tiệm này của ai không? Ông mà ới một tiếng là đi tù mục xương. Sống không muốn, muốn chết hả ?"

Bốn mươi (40) năm sau còn cãi nhau về một cái tên - Mặc Giao

“…việc đầu tiên khối người Việt chúng ta phải làm là đừng tấn công nhau nặng hơn đánh cộng sản, đừng rút dây chặt cầu với nhau để khi cần nhau còn có thể nhìn mặt nhau không ngượng. Bốn mươi (40) năm rồi, chúng ta không học được bài học nào sao?...”
 


Miền Nam Việt Nam mất vào tay cộng sản cách đây 40 năm. Phe thắng cuộc gọi ngày 30 tháng Tư là ngày chiến thắng, ngày giải phóng miền Nam. Phe thua cuộc gọi đó là ngày quốc hận, ngày mất nước, tháng Tư đen... Ai muốn gọi là gì thì gọi, muốn kỷ niệm kiểu gì tùy ý và tùy theo lập trường của mình. Chẳng ai áp đặt được ai. Bốn mươi năm qua vẫn vậy. Năm nay, chuyện tranh cãi tên gọi ngày 30/4 trở nên sôi nổi. Lý do phát xuất từ Canada do việc ông Nghị sĩ gốc Việt Ngô Thanh Hải đệ nạp dự luật Bill S-219 Hành trình đến Tự Do (Journey to Freedom) tại Thượng Nghị Viện Canada với nội dung ghi nhớ ngày mất Sài Gòn, mở đầu cho phong trào bỏ nước đi tìm tự do của hàng triệu người Việt Nam, trong đó có khoảng 300,000 hiện sinh sống ở Canada. Dự luật đã được Thượng Nghị Viện Canada chấp thuận ngày 8/12/2014 và chuyển sang Hạ Nghị Viện ngày 10/12/2014. Hạ Viện đã mở phiên họp thảo luận đầu tiên. Ông Hải hy vọng dự luật sẽ được Hạ Viện thông qua và Toàn Quyền Canada đại điện Nữ Hoàng Elisabeth II sẽ ban hành quanh thời điểm 30/4/2015. Ngay khi dự luật được phổ biến, nhiều cuộc tranh cài đã xảy ra xoay quanh cái tên của dự luật và tác giả của nó. Phe chống ồn ào hơn phe bênh, nhưng vẫn chưa phân thắng bại.

THE SUICIDES on APRIL 30, 1975


THE SUICIDES  on  APRIL 30, 1975

* Dang Si Vinh

He moved in our neighborhood sometime in early 1974. His family - wife and seven children - soon earned sympathy from people along the paved alley of a Saigon suburb where most inhabitants were in lower middle class. His eldest son was about thirty years old and a first lieutenant in the Army Medical branch after graduated pharmacist from the Medical School. The youngest was a 15-year-old pretty girl.

It would have been a happy family if Saigon had not fallen to the hands of the Communist North Vietnam army. That was what people in the neighborhood said about the middle-aged RVN Army Major Dang Si Vinh, who was holding a job in the National Police Headquarters in Saigon.