Trần Trung Đạo (Danlambao) - Theo kết quả thăm dò của công ty tư vấn Reputation Institute được công bố vào tháng Chín năm 2011, Nelson Mandela được chọn là lãnh tụ được yêu mến nhất, kính trọng nhất, thán phục nhất và tin tưởng nhất thế giới. Tổng thống Mỹ Barack Obama đứng hạng thứ 14, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đứng hạng thứ 27, Thủ tướng Anh David Cameron đứng hạng thứ 34.
Saturday, 7 December 2013
Nelson Mandela và tiến trình hòa giải tại Nam Phi
Trần Trung Đạo (Danlambao) - Một câu hỏi mà Mandela, lãnh tụ của Nghị Hội Toàn Quốc Nam Phi (African National Congress) gọi tắt là ANC, trăn trở suốt gần mười ngàn đêm trong tù từ đảo Robben đến Pollsmoor, và cũng là câu hỏi cho bất cứ ai mang lý tưởng cứu đời, rằng ông ta thật sự muốn gì và sẽ làm gì sau khi bước ra khỏi cánh cửa sắt nhà tù. Tiếp tục cuộc đấu tranh một mất một còn với chính quyền da trắng? Tiếp tục đi xin súng đạn ngoại bang như ông đã từng làm trong thập niên 1960 về tàn sát người dân Nam Phi? Tiếp tục cuộc khởi nghĩa võ trang để mong có ngày thu lại cả vốn lẫn lời bằng cách trả thù nặng nề và thảm khốc hơn những kẻ đã từng bỏ tù ông, hành hạ ông?
Hy vọng ở tương lai
Ngô Nhân Dụng
Mấy năm trước tôi đã kể một kỷ niệm khi ở một ngôi làng tại Thụy Sĩ. Làng Hombrechtikon cách thành phố Zurich hơn 60 cây số về phía Ðông Nam, có khoảng ba ngàn dân. Còn một số nông trại rải rác, nhưng đa số dân lao động đi làm ở các thị xã chung quanh. Dân trong làng gần một nửa là di dân từ Ðông Âu, từ Rumanie hay Macedoine tới, gặp cả người Trung Hoa, Bangladesh, Ấn Ðộ, vài gia đình người Việt Nam cư ngụ.
Chúng tôi đi dạo trong làng, leo lên một ngọn đồi để ngắm cảnh mặt trời lặn, đi qua một cái quán bên đường, góc đường LaufenbachStrasse và Ruti Strasse. Quán chỉ là một cái quầy gỗ dài ba mét, rộng hơn một mét, có mái che sơ sài. Trên mặt quầy bày những chậu hoa đã ươm sẵn, lá xanh với những nụ hoa đang chúm chím, đúng thời tiết tháng Năm, và những bó hoa ngâm trong thùng nước. Những chùm hoa để trong chậu có biên giá bán, từ 15 đến 25 đô la. Nhưng cửa hàng hoa không thấy ai đứng bán. Có bữa đi xa về trễ, lái xe qua lúc 11 giờ đêm, vẫn thấy hoa bày đó, quán “mở cửa” suốt ngày. Ở cuối bàn có một cái hộp đựng tiền, trên có tấm bảng viết, “Kasse” để cho người mua biết chỗ bỏ tiền vào. Tôi học được chữ “selbstbedienung” nghĩa là tự phục vụ, self-service, khách hàng tự chọn hoa và tự trả tiền. Cách cái bàn vài chục thước là một cái biển đề chữ “frisch Milch,” nơi bán sữa tươi tự động, mà không dùng máy! Ði bộ tới một góc đường lên ngọn đồi, lại thấy một cái nơi bán trứng theo lối tự động ấy. Một cái tủ lạnh đặt đầu ngôi nhà, ai mua tự mở cửa tủ ra, chọn một chục trứng và tự trả tiền vào trong cái hộp ở trong tủ.
Thư mời tham gia các hoạt động chào mừng ngày Quốc tế Nhân quyền và ra mắt Mạng Lưới Blogger Việt Nam
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế Nhân quyền, 10/12, Mạng Lưới Blogger Việt Nam (MLBVN) sẽ tổ chức những sinh hoạt quảng bá, phát huy và vinh danh các giá trị của Nhân Quyền.
Mục đích của các hoạt động này nhằm thúc đẩy việc tìm hiểu và thực thi các quyền cơ bản của con người đã được công nhận trên toàn thế giới. Trong bối cảnh Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, việc tìm hiểu, bảo vệ và phát huy các giá trị nhân quyền càng phải được tôn trọng và cổ vũ.
Do đó, vào ngày chủ nhật, 8 tháng 12 năm 2013, để chào mừng và hướng tới ngày Quốc tế Nhân quyền, MLBVN sẽ tổ chức các hoạt động tại hai đầu cầu chính là Hà Nội và Sài Gòn:
- Hà Nội: Bắt đầu lúc 15 giờ, tại Công viên Thống Nhất (cổng đường Trần Nhân Tông).
- Sài Gòn: Bắt đầu lúc 17 giờ, tại mũi tàu công viên 23/9 (đối diện vòng xoay Quách Thị Trang)
Tiếng Vọng từ Bushland
Tôi thích gọi tiểu bang Texas là Bushland, vì nơi đó có huyền thoại chính trị của giòng họ Bush, mà hai vị nữ lưu đáng kinh trong tôi là Barbara Bush và Laura Bush. Bình minh Dallas bị cơn bão lạnh buốt tấn công, ông Từ Cánh Đồng Mây phải tạm "off air" nghỉ break kỳ này, cho nên ông gọi phone thăm tôi từ một quán McDonald's gần nhà, đang nhâm nhi ly McCafé au lait bốc khói cho ấm dạ bên chiếc Dell laptop, ông kể tôi nghe về hiện tượng gây sôi động trong xứ, một controversial scandal, LS. Lê Hiếu Đằng,...
Tuyên Truyền CS Vẫn Lợi Hại
Tác giả : Vi Anh
Trong thời đại truyền thông tin học, tuyên truyền dối gạt xấu che, tốt khoe của CS có người tưởng đâu không còn tác dụng nữa. Không hẳn như thế. Hai nghiên cứu điển hình sau đây cho thấy ngược lại. Như CS nói láo một điều riết rồi thiên hạ cũng tin và dấu kín một chuyện lớn sẽ thành một vấn đề nhỏ.
Biểu tình chống vi phạm nhân quyền của VN nhân Ngày Quốc tế Nhân Quyền 7-12-2013
Giữa lúc Hà Nội đánh dấu thành tích nhân quyền năm nay nhân Ngày Quốc tế Nhân quyền 10/12 bằng thắng lợi dành được một ghế tại Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc, cộng động người Việt hải ngoại kỷ niệm ngày này bằng các cuộc biểu tình đánh động thế giới về những đàn áp nhân quyền tiếp diễn tại Việt Nam. Hàng trăm người Việt từ nhiều tiểu bang của Hoa Kỳ và cả Canada theo dự kiến sẽ kéo về trung tâm thủ đô Washington DC để tham gia Ngày Sinh hoạt Đấu tranh diễn ra ngay trước trụ sở Quốc hội Mỹ ngày 7/12.
Điều Rất May Của Bên Bại Cuộc - S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
Đôi dép lốp của Bác, rõ ràng, không chỉ đã đi vào trái tim toàn thể nhân loại mà còn đi vào vũ trụ và (sẵn trớn) đi luôn vào lịch sử văn học nghệ thuật, và danh nhân của dân tộc Việt.
Tôi bỏ ra nhiều thập niên để nghiên cứu về Vũ Trụ Học, Thiên Văn Học, Đại Dương Học, Địa Chất Học, và Nhân Chủng Học. Sau khi đã hoàn toàn thông thiên văn/ đạt địa lý, và hiểu thấu (hết trơn hết trọi) mọi lẽ cơ trời huyền diệu – cuối đời – thấy mình vẫn còn rảnh rỗi quá xá nên bèn tìm hiểu thêm (chút đỉnh) về tiểu sử của những vị lãnh tụ được sùng bái (nhất) trong khối cộng: Stalin, Lenin, Kim Nhật Thành, Kim Chính Nhật, Hồ Chí Minh.
Bác sĩ Nha khoa Nguyễn Đắc Diên Thông Báo Công Khai Từ Bỏ Đảng Việt Cộng
Posted on December 7, 2013 by HieuLe
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 6 tháng 12 năm 2013
Hưởng ứng lời tuyên bố từ bỏ Đảng của Luật gia Lê Hiếu Đằng và nhà báo, TS Phạm Chí Dũng,tôi, Nguyễn Đắc Diên, Bác sĩ Nha khoa, đảng viên, số hiệu thẻ đảng 3444669, THÔNG BÁO CÔNG KHAI từ bỏ Đảng Cộng sản Việt nam.
Vận Động Thoái Đảng - Nguyên Bộ bằng Việt ngữ
Chúng tôi là những người làm công tác Vận động Thoái đảng Toàn cầu,
Nay, cuộc vận động ấy đã bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam.
VẬN ĐỘNG THOÁI ĐẢNG TOÀN CẦU (TUIDANG MOVEMENT) |
Làn sóng thoái Đảng
Việc Cửu bình, chuỗi chín bài bình luận, được xuất bản đã tạo nên một làn sóng thoái ĐCSTQ (Preview) và các tổ chức liên đới (Đội Thiếu niên Tiền Phong và Đoàn Thanh niên), và các hình thức từ bỏ khác. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi xuất bản, những tuyên bố thoái Đảng đã bắt đầu được đưa lên một Website chuyên biệt. Sức mạnh của làn sóng này ngày càng gia tăng. Trong số những người tuyên bố thoái Đảng có cả những quan chức cao cấp trong chính phủ và các nhà bất đồng chính kiến nổi bật. Làn sóng thoái Đảng (Preview) đã có một tác động rất lớn, và rất nhiều người từ Trung Quốc Đại Lục đã thoái ĐCSTQ và các tổ chức liên đới bằng biệt danh của họ vì lo sợ sự trả thù của chính phủ. Đến tháng 12 năm 2013, theo những Website theo dõi sự kiện này thì số người thoái Đảng và các tổ chức liên đới đã lên tới 151 triệu. Làn sóng này đã bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam. Một tuyên bố thoái Đảng điển hình vào ngày 4 tháng 12 năm 2013 viết như sau: “Tôi tên Lê Hiếu Đằng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hơn 40 tuổi đảng. Nay tôi tuyên bố công khai ra khỏi đảng CSVN vì: ĐCSVN bây giờ không còn như trước (đấu tranh giải phóng dân tộc) mà đang suy thoái biến chất, thực chất chỉ là đảng của những tập đoàn lợi ích, trở thành lực cản cho sự phát triển đất nước, dân tộc, đi ngược lại lợi ích dân tộc, nhân dân. Tôi xin xác định đây là quyết định của tôi.” Những hành động đầy ý nghĩa này đang có một tác động mạnh mẽ: Giải thể ĐCSVN một cách ôn hòa từ bên trong, chuyển đổi nền văn hóa chính trị tại Việt Nam, và chuẩn bị kết thúc ách thống trị của chế độ hiện thời.
Nếu bạn muốn công bố rút lui khỏi đảng hoặc các tổ chức liên đới (đoàn, đội), thì có thể điền vào mẫuThoái đảng và gửi đi. Đây là mẫu công bố của http://tuidang.dajiyuan.com (website “Thoái đảng” của thời báo Đại Kỷ Nguyên DAJIYUAN.COM), với mục đích trợ giúp các đọc giả công bố nguyện vọng của mình.
|
'Bị đuổi học, tôi có tấm bằng nhân dân' - Nguyễn Phương Uyên
Xin bấm vào đây
Nghemp3
Phương Uyên nói trước sau cô sẽ không thay đổi lý tưởng dù chính quyền bôi nhọ và sách nhiễu
Phương Uyên nói trước sau cô sẽ không thay đổi lý tưởng dù chính quyền bôi nhọ và sách nhiễu
Sinh viên Nguyễn Phương Uyên nói việc nhà trường Đại học, nơi cô từng học tập trước khi bị bắt và bị kết án tù, vừa 'buộc thôi học' đối với cô là đã cấp cho cô một 'tấm bằng đại học nhân dân' giành cho cô.
Trao đổi với BBC từ nhà riêng ở tỉnh Bình Thuận, nữ sinh đã học đến năm thứ 3 tại trường Đại học Công nghệ Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh trước khi bị đuổi học, nói:
"Quyết định bắt buộc thôi học này là một tấm bằng của đại học nhân dân giành cho tôi chứ không phải là một quyết định buộc thôi học nhục nhã từ trường Đại học Công nghệ Thực phẩm."
Nữ sinh sinh năm 1992 nói đây là một quyết định bất công và bác bỏ lý do mà trường đại học đưa ra đối với cô nói rằng Phương Uyên bị đuổi học vì đã 'vi phạm pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.'
Cô nói: "Tất nhiên đây là một việc bất công đối với tôi vì quyền được đi học của tôi đã bị tước bỏ bởi cái quyết định buộc thôi học này của nhà trường."
China’s Moon rover Yutu or me-too?
China’s probe will add a bit to science and a lot to the country’s swagger
Dec 7th 2013 | BEIJING |
TWO years ago, in December 2011, China published a blueprint outlining its ambitions in outer space. The launch, on December 2nd, of Chang’e-3—a lunar mission named after a Moon goddess—shows that it remains on track.
Things could still go wrong. In matters of space flight, landing is at least as perilous as taking off—and more so when that landing is on another body, rather than back on Earth. This will be China’s first attempt at such a landing. If it succeeds it will make the China National Space Administration (CNSA) only the second, after Russia’s, to put an unmanned rover on the Moon. It may also help pave the way for the agency to match NASA’s greater technical success of landing people there.
China has released only limited information about the mission. Its destination is believed to be Sinus Iridum, an area of the Moon free of loose boulders on the surface, and thus rover-friendly. The rover itself (named Yutu, meaning “Jade Rabbit”, after a pet that belonged to Chang’e) has six wheels and is intended to operate for three months. Reports of its weight have ranged from 100kg to 140kg. CNSA has not revealed the planned date of the landing attempt—though according to the European Space Agency, which is using its network of tracking stations to relay signals from and send commands to Chang’e-3 on behalf of CNSA, it is December 14th.
The probe took off from the Xichang Satellite Launch Centre in Sichuan. The launch, which was broadcast live on state television, was not without incident. TheXiaoxiang Morning Post reported the following day that nine minutes after lift-off rocket debris landed on two houses in a village more than 1,000km from Xichang, causing damage but no injuries.
Previous Chang’e missions, in 2007 and 2010, successfully orbited the Moon. The first was then deliberately crashed onto the lunar surface, while the second was launched out of lunar orbit and into orbit around the sun, the first Chinese-made object to be so dispatched to deep space.
It has been decades since the American and Soviet landings on the Moon. Chang’e-3 will be the first craft to arrive there since Luna-24, a Soviet mission, in 1976. Even so, critics doubt China will find much new of scientific value on the lunar surface, and suspect the mission has more to do with boosting the country’s prestige and preparing for the even greater prestige-boost of a manned lunar landing.
That cynicism has been enhanced by some overblown claims. CNSA is bragging, for example, that by placing an optical telescope on the Moon, Chang’e-3 will have achieved something “that so far hasn’t been done by other countries”. NASA’s Apollo 16 mission in 1972 did, however, deploy an ultraviolet telescope. Its crew recovered the film, but the now-inactive instrument remains on the Moon.
This does not mean that Chang’e-3, and Yutu in particular, have no scientific merit. The rover, for instance, sports a ground-penetrating radar for the study of rock and regolith (the crushed rock that passes for soil on the Moon). According to a report in Nature, this can scan as much as 100 metres below the surface. That may produce more interesting results than Yutu’s X-ray spectrometer, designed for regolith analysis, since many lunar samples retrieved by American and Soviet missions are already available for study on Earth.
According to CNSA’s blueprint, it too will bring Moon rocks back to Earth. The agency plans re-entry tests with an experimental craft by 2015. In 2020 Chang’e-5 will, if all goes well, return with samples.
That is not all CNSA has planned. In June it conducted its fifth manned mission, during which Shenzhou-10 docked with the first phase of the country’s putative space station. In 2015 it aims to launch Tiangong-2, the station’s second phase.
China’s first manned flight took place in 2003 when a single crewman, Yang Liwei, made 14 orbits. Its longest manned mission lasted 15 days, but officials say they are preparing astronauts for the rigours of “medium- and long-term space missions”.
Since the end of the Space Shuttle programme, NASA has been unable to launch manned missions of its own, and Americans are concerned about falling behind China. In a report issued in May, the country’s defence department worried publicly about China’s development of a “multidimensional programme to improve its capabilities to limit or prevent the use of space-based assets by adversaries during times of crisis or conflict”.
But America need not be too jittery. China is busy re-living the past for much the same reasons that America and the Soviet Union lived it the first time round. The future lies elsewhere. On December 3rd, also for the first time, a privately financed and built rocket put a private commercial satellite into orbit. The satellite was European. The rocket, from Elon Musk’s firm SpaceX, was American.
Holy Fukushima – Radiation From Japan Is Already Killing North Americans
You’re going to want to use every share button at the bottom of this article once you’re done reading, so get ready, it’s time to freak out: Maybe.
If you live on the west coast of Canada or the United States, you’re pretty much already screwed at this point thanks to the Japanese earthquake and tsunami of 2011. Radiation levels are already increasing in the food and water, babies born with thyroid issues linked to radiation are rising quickly and governments in Canada and the United States are raising the “acceptable levels” of certain toxic substances in the food being shipped in from Japan.
Ngô Nhân Dụng - Trung Cộng đi lầm nước cờ ADIZ
Nước Tàu đã đẻ ra những ông Quản Trọng, Khổng Minh; cho nên khi nói họ đi một nước cờ dại dột chúng ta phải suy nghĩ cẩn thận lắm. Nhưng suy đi nghĩ lại, vẫn phải nói là nước cờ họ mới đi là sai lầm. Mười ngày trước (23 tháng 11, 2013) Bắc Kinh công bố lập một vùng phòng thủ kiểm soát không lưu (Air Defense Identification Zone - ADIZ) ở Ðông Hải. Nếu tính lợi hại thì chẳng thấy lợi đâu cả. Mà thiệt hại thì thấy ngay trước mắt. Về đủ mọi mặt.
Cuộc biểu tình đòi Nhân quyền cho Việt Nam tại Frankfurt do Hội Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản tổ chức
Ngày thứ bảy 07.12.2013, từ 13:00 đến 14:30 giờ
Tuần hành từ Hauptbahnhof vào khu phố chính Hauptwache –Ffm.
Từ 15:00-18:00 giờ Biểu tình tại Hauptwache Franfurt/M.
Saturday, December 7, 2013
Cộng Hoà Liên Bang Đức: Vài hình ảnh: Cuộc biểu tình tuần hành chống Cộng, đòi Nhân quyền cho Việt Nam tại Frankfurt do Hội Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản tổ chức.Thứ Bảy, 7 tháng 12 năm 2013.
Xin đừng ... điện cho tôi nhé! - Nguyễn Khắp Nơi
Tranh minh hoạ của Lê ThyHôm đi dự buổi lễ 49 năm Biệt Động Quân ở Sydney vào tháng 7 vừa qua, tôi có gặp lại một người bạn cũ. Hàn huyên ba điều bẩy chuyện xong rồi, hai anh em chào nhau hẹn ngày tái ngộ. Anh bạn tươi cười nói lời từ giã:
-“Về tới nhà, tôi sẽ . . . điện cho anh liền đó!”
Tôi giật mình, hỏi lại người bạn:
“Anh nói sao? Anh . . . ĐIỆN . . . cho tôi? Đừng! Đừng làm vậy, điện giựt tôi chết thì sao? Tôi còn nhiều chuyện phải làm . . . Tôi chưa muốn chết đâu!”
Subscribe to:
Posts (Atom)