Tuesday, 12 April 2016

Tháng tư đen và 16 tấn vàng bị cướp

Giặc từ Bắc vào Miền Nam cướp bóc
16 tấn vàng tài sản lớn chắt chiu
Của đồng bào nước mắt cộng mồ hôi
Đảng cướp sạch rồi chia nhau tẩu tán

Xin nhắc lại cho đồng bào ghi nhớ
Để mai nầy lịch sử sẽ không quên
Bọn công nô vào cưỡng chiếm Sàigòn
Chúng ẵm gọn 16 tấn vàng về Bắc

Cả Miền Nam bị đè đầu cỡi cổ
Bọn cướp ngày trấn lột chẳng nương tay
Không những chỉ đất đai và nhà cửa
Băng vệ sinh phụ nữ cũng không chừa

Lột trần truồng đạp xuống tận bùn đen
Thời bao cấp cái nồi ngồi trên cốc
Chữ giải phóng bốc mùi khai... phóng uế
Biến đồng bào thành tập thể dân oan

Từ Hà Nội với khố rách áo ôm
Vào Sàigòn như thiên đường hạ giới
Nên thả cá vào bồn cầu giựt nước
Lòi mặt chành chủ nghĩa hắc tinh tinh

Hãy trả lại 16 tấn vàng đã cướp
Đừng bày trò cả vú lấp miệng dân
Bọn vô thần áp đặt luật rừng xanh
Vờ nhân quả luật có vay có trả

16 tấn vàng nào phải đâu vân cẩu
Mà nhẹ nhàng như gió thổi mây bay
Đảng đầu chó ăn xong rồi quẹt mõm
Rồi chém vè đánh trống lãng phi tang

Đừng bắt chước di chúc hồ bôi xóa
Thành 16 chữ vàng, chui háng Bắc Kinh
Đảng Ba Đình phường lục lâm thảo khấu
Cướp chính quyền, cướp tài sản nhân dân.


Cộng sản tàn sát đồng bào Huế - Trần Gia Phụng

Trần Gia Phụng (Danlambao) - Trong chiến tranh, chiến sĩ các bên lâm chiến bị thương vong là chuyện không thể tránh khỏi, nhưng trong biến cố Mậu Thân (1968) tại Huế, rất nhiều nạn nhân bị cộng sản (CS) giết là thường dân, chỉ chạy tỵ nạn chiến tranh, và nhiều nhân viên chính quyền, cảnh sát, binh sĩ và sĩ quan Quân lực VNCH đang nghỉ Tết, không ở vị trí chiến đấu.

Cho đến nay, không ai có thể kiểm kê chính xác số thường dân cũng như số người không ở vị trí chiến đấu (đang nghỉ Tết) bị CS giết hại. Có tài liệu cho biết tổng quát số người bị giết như sau: 

Cam Ranh “nhất thốn thổ”

K’tem (Danlambao) - CSVN có dám làm trái ý TC để rồi không còn chiếc tàu ngư dân nào dám ra khỏi bờ nước mình quá 12 hải lý? CSVN có dám làm trái ý TC để không còn nguồn thực phẩm rẻ cho dân xài, cũng như không còn nguồn nguyên liệu rẻ cho công nghiệp sản xuất? CSVN có dám làm trái ý TC để TC không cho vay và tăng lãi xuất số vay hiện có? CSVN có dám làm trái ý TC để rồi không còn được bỏ thầu rẻ và cán bộ nhà nước mất tiền lợi quả trong việc cho TC trúng thầu? CSVN có dám làm trái ý TC để rồi...

*

Theo tin của Asian Nikkei Review, tàu ngầm huấn luyện Oyashio cùng tàu khu trục Ariake và Setogiri của Hải quân Nhật đang có mặt tại vịnh Subic, Philippines. Hạm đội này đến Philippines trong cuộc diễn tập huấn luyện chống tàu ngầm tại vùng biển gần bãi cạn Scarborough, vùng biển được cho rằng có nhiều hoạt động của tàu ngầm liên quan đến tranh chấp giữa Philippines và Trung Cộng. Sau cuộc diễn tập, hai tàu khu trục Ariake và Setogiri sẽ ghé cảng Cam Ranh trước khi tiếp tục hành trình đến vùng biển Somalia tham dự hành quân chống hải tặc trên vùng biển nước này. 

NỖI NIỂM của MỘT PHỤ NỮ - ĐIỆP MỸ LINH

Là một phụ nữ thuộc vào một gia đình còn mang nặng tập quán cổ truyền, tôi biết vị trí quan trọng hàng đầu của tôi là cái bếp và gia đình. Không bao giờ tôi có tham vọng muốn vượt ra khỏi vị trí đó. Nhưng hoàn cảnh đã đưa đẩy tôi và nội tâm đã thôi thúc tôi cho nên tôi phải viết ra những suy tư, những cảm nhận, những ray rứt cũng như những trăn trở của người phụ nữ Việt-Nam trong thời chiến và sau cuộc chiến.
Trong thời chiến, nếu thanh niên Việt-Nam đã hy sinh tuổi trẻ, hay một phần cơ thể, hoặc chính mạng sống của họ thì phụ nữ Viêt-Nam cũng góp phần vào sự hy sinh đó bằng trái tim héo mòn và sự hy sinh bền bỉ; bởi vì, khi một người Lính gục ngã ngoài chiến địa thì một nơi chốn nào đó, trái tim của một phụ nữ – có thể là của Mẹ, của em gái, của người tình hay của người vợ – cũng nát tan!
Và sau cuộc chiến, người phụ nữ Việt-Nam cũng đã bị vùi dập dưới mọi hình thức, vì chồng và Cha đều bị tù đày!

NGƯỜI HÙNG LẶNG LẼ

Chiến đấu ngay trong lòng chế độ độc tài toàn trị để mang lại tự do dân chủ cho QG_DT là một cuộc chiến mạo hiểm đầy rủi ro có thể nguy hiểm đến tính mạng nhưng những người con đất Việt sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc trường tồn. Để tiếp nối chương trình hôm nay qua tiết mục Đất Nước Đứng Lên, mời quý thính giả đài ĐLSN theo dõi bài viết:" Người hùng lặng lẽ " của Đặng Chí Hùng qua sự trình bày của chính tác giả.

Tôi và anh chẳng biết nhau, tôi và anh cũng chưa từng liên lạc với nhau kể cả qua email. Chúng tôi chỉ có vài điểm chung đó là lòng yêu nước, sự căm thù chế độ cộng sản độc tài, thích hoài niệm về một VNCH tự do và cũng dùng ngòi bút của mình để góp phần mở mang sự thật đến cho đồng bào.

Anh khác tôi bởi anh vốn làm nghề truyền thông hoặc đại loại là gắn bó với nó. Còn tôi là người viết không chuyên. Rõ ràng ngòi bút của tôi không sắc bằng của anh. Nhưng chúng tôi cùng chung một con đường đó là mang tiếng nói của những người không thể nói đến với đồng bào trong và ngoài nước.


Đọc Báo Vẹm 472 do Nguyên Khôi và Hoàng Tuấn phụ trách

The Great Gamble On The Mekong



The Great Gamble ON THE MEKONG

EUREKA FILMS giới thiệu:

Phim dài 27 phút, nói về tác hại của 11 con đập 
trên sông Mekong đối với đời sống 65 triệu người 
ở các nước Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Việt Nam.

Đạo diễn: Tom Fawth
 

Ý Nga: Vinh danh người lính Địa Phương Quân, Nghĩa Quân và Cán Bộ Xây

Thơ Ý Nga



THÀNH KÍNH VINH DANH 

NGƯỜI LÍNH 

ĐỊA PHƯƠNG QUÂN và NGHĨA QUÂN VNCH


Cờ Bảo Quốc An Dân
của Địa Phương Quân & Nghĩa Quân


VINH DANH NGƯỜI LÍNH VNCH: 
ĐỊA PHƯƠNG QUÂN và NGHĨA QUÂN
 
Những chiếc áo trơn, bạc màu, bình dị
Giữ vững vị trí, chịu nhiều thương vong,
Phát triển tự trị, đột kích thành công
Thành phố, tỉnh lỵ… gia tăng thành tích.
 
Tối phục kích, ngày giữ đồn, diệt địch
Chí sắt son, thành tích: giặc kinh hồn
Đánh dập dồn từ thành thị, nông thôn
Đạn thiếu thốn vẫn dư đòn chí tử.
 
Thế phòng thủ luôn tuyến đầu danh dự
Giáp mặt quân thù vùng đông dân cư,
Hải đảo, sông ngòi, hẻo lánh, hoang vu
Nhiệm vụ nặng nề mũi nhọn xung kích.

Tung cánh chim tìm về tổ ấm

 
 
Tung cánh chim tìm về tổ ấm

Chỉ nghe một câu ngắn ngủi này thôi là người dân miền Nam ngày trước ai cũng biết và nghĩ ngay tới chương trình Chiêu hồi của chính phủ Việt Nam Cộng hòa trước 75.
 
Tung cánh chim tìm về tổ ấm
nơi sống bao ngày giờ đằm thắm
nhớ phút chia ly, ngại ngùng bước chân đi
luyến tiếc bao ngày xanh
 
Đó là 4 câu đầu của bài hát Ngày về của Hoàng Giác mà người miền Nam ngày trước ai cũng nằm lòng.
Ngày về là một bài hát nổi tiếng, tiêu biểu của loại nhạc tiền chiến do nhạc sĩ Hoàng Giác sáng tác năm 1947.
 
  

Hoàng Giác sinh năm 1924, gốc làng Chèm, xã Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội. Hoàng Giác được theo học ở Trường Bưởi, một ngôi trường rất nổi tiếng thời đó. Bạn học cùng lớp với ông nhiều người sau này trở thành những nhạc sĩ nổi tiếng như Dzoãn Mẫn, Ngọc Bích và Đoàn Chuẩn. Họ đều thuộc dòng nhạc tình lãng mạn, sáng tác không nhiều, nhưng lại được nhiều người biết đến. Đó là những nghệ nhân tài hoa thực sự trong làng âm nhạc VN nửa đầu thế kỷ 20 và đã có công rất lớn tạo nên nền tân nhạc nước nhà. Họ đều để lại những ca khúc bất hủ, vượt thời gian mà bất cứ ai yêu nhạc cũng đều biết đến.