Thursday, 7 June 2018
Hiểm Hoạ Trung Cộng Cho Bài Học ConGo - Trần Trung Ðao.
Những tuổi thơ trong mỏ quặng
Em Adon Kalenga làm việc cho một hãng thu mua quặng. Công việc của em mỗi ngày là vác những bao quặng nặng gần 100 kí lô từ những hầm sâu, ẩm thấp đi rửa sạch và vác trở về cho chủ hãng thầu. Như em tả, cả thân thể em đều cảm thấy đau nhức và cả mười ngón tay trầy trụa sau một ngày dài rửa quặng. Em Adon Kalenga chỉ mới 13 tuổi. Trong lúc hầu hết thiếu niên cùng tuổi em trên thế giới đang đến trường thì em phải làm việc không ngưng nghỉ suốt bảy ngày mỗi tuần. Em không đủ tiền để đóng học phí, trung bình khoảng 6 Dollar một tháng. Em không có nhà ở. Đêm về, em ngủ nhiều nơi trên đường phố và cũng có khi tìm đến tạm trú trong các trại mồ côi. Cha của Adon chết khi em mới 9 tuổi. Mẹ em sau đó cũng bỏ nhà ra đi. Bà con thân thích không ai nhận nuôi dưỡng em khi chính họ còn không đủ sức nuôi con của họ. Em trở thành đứa bé mồ côi. Sau khi lang thang bụi đời một thời gian, các bạn của em gợi ý nên đi đào quặng bán lại cho các công ty thu mua Trung Cộng. Thế là em cùng các bạn đi đào quặng để kiếm sống. Trong năm đầu tiên em có lần suýt chết khi trời mưa lớn làm đất sụp thành bùn đè lên những người đang làm dưới hầm sâu. Bốn người bạn của em, Fabrice, Jean, Patient and Patrick đều bị bùn chôn sống trong tai nạn đó. Em may mắn sống sót nhưng thương tích đầy mình. Adon nói “Cuộc sống của em rất khó khăn. Em không hiểu tại sao”.
THƯ MỜI - INVITATION : 09.06.2018 / PARIS : Vinh-Danh 70 Năm Cờ Vàng Việt-Nam Tự-Do
BIỂU-TÌNH CHỐNG VIỆT-CỘNG BÁN NƯỚC – MANIFESTATIONS CONTRE LES VIET-CONG FANTÔCHES
Những láng giềng "khổ sở" vì Tàu cộng
Trung Quốc có tất cả 14 láng giềng trên bộ và từng có tranh chấp lãnh thổ với tất cả, trừ Pakistan. Một số đã được thỏa thuận xong nhưng vẫn tồn tại nhiều tranh chấp đến tận ngày nay.
Trung tâm Eu-asia cho hay với diện tích lớn thứ ba trong khu vực, Trung Quốc chia sẻ 22.000 km đường biên giới với 14 quốc gia, bao gồm Triều Tiên, Nga, Mông Cổ, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Myanmar, Lào và Việt Nam.
Láng giềng duy nhất không có tranh chấp với Trung Quốc là Pakistan vì giữa 2 nước là quan hệ đồng minh. 2 nước ký thỏa thuận biên giới năm 1963, trong đó Trung Quốc nhượng 1.942 km2 đất cho Pakistan, đổi lại Pakistan công nhận nhiều khu vực ở Bắc Kashimir và Ladakh của Ấn Độ thuộc về Trung Quốc.
Dưới đây là liệt kê những tranh chấp lớn của Trung Quốc
Ấn Độ
Biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc yên ổn suốt hàng ngàn năm và Ấn Độ là một trong những nước đầu tiên đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc vào năm 1950.
Lính Trung Quốc cầm biểu ngữ đi vào vùng Ladakh của Ấn Độ vào ngày 5-5-2013. Ảnh: AP
Bác sĩ tị nạn CS lừng danh thế giới
Người kể chuyện (NL) là một bạn khác đã di tản vào cùng thời điểm với BS Sĩ, và đã kể thêm chi tiết về tấm gương vượt khó của vị BS tài ba, tình bạn cảm động thuở hàn vi, cùng lòng tốt hiếm có của vị ân nhân Mỹ.
Một bác sĩ gốc Việt tài ba(chia xẻ với các bạn nhân đọc bào báo viết về người bạn thân của mình. Có nhiều chi tiết mà bài báo không biết nên không nhắc tới nên mời các bạn đọc thêm cho vui)Rất vui được đọc bài viết về người Bác Sĩ tài ba Phạm Sĩ (tên thật là Phạm Mai Sĩ), mà Sĩ lại là người bạn rất thân của mình. Câu chuyện về Sĩ mình cũng đã có kể cho nhiều bạn bè nghe rồi. Nay đọc bài báo thấy cần xin kể lại.Bắt đầu từ tháng 6 năm 75, NL và Sĩ, những người con lưu lạc không gia đình đang học hành dở dang từ VN, sống tị nạn trong trại Indian Town Gap. Hai đứa được chọn trong số hàng ngàn sinh viên tị nạn thời ấy, cấp học bỗng toàn phần và tiếp tục đi học lại vào tháng 9 tại trường Lebanon Valley College, cách trại tị nạn chừng 5 dặm. Sĩ, nguyên là SV năm thứ 2 trường Dược Saigon còn NL thì năm thứ 3 trường Khoa Học, Giáo Dục tại Dalat. Hai đứa và một người bạn tên Tuấn cùng theo nghành Pre Med, nhưng sau 1 năm NL và Tuấn bỏ qua học Hóa Học và Sĩ vẫn tiếp tục ngành Y. Sẽ không có một Bác Sĩ mổ tim nổi danh thế giới sau này nếu không có câu chuyện thật kỳ lạ như thế này:
Subscribe to:
Posts (Atom)