Chủ Tịch Quốc Hội Venezuela Juan Guaido (T) và nhà độc tài Nicolas Maduro
Lethanhnhan@vietquoc.org: Tại sao dùng “biến động” mà không dùng “đảo chánh”, vì phe đối lập dùng sức mạnh toàn dân xuống đường được sự hỗ trợ từ các nước tự do Âu-Mỹ, phe độc tài dựa vào họng súng và bảo kê các nước độc tài “Xã Hội Chủ Nghĩa” để bám quyền lực. Đây là một cuộc cách mạng giải thể chế độ độc tài theo con đường “diễn biến hòa bình”. Thế nhưng, Chủ tịch Quốc Hội Venezuela, Juan Guaido cầm đầu phe đối lập, trả lời các cơ quan truyền thông, truyền hình tây phương rằng: “Trái hẳn với những gì người ta đã nói [đảo chánh], tôi không hề tự phong mình làm tổng thống [Tổng Thống tự phong] tôi chỉ đảm nhận các quyền lực mà Hiến Pháp trao cho tôi. Nicolas Maduro không được bầu lên trong một cuộc bỏ phiếu tự do và minh bạch. Ông đã hủy hoại Luật Pháp và Hiến Pháp Venezuela, vì vậy ông ấy không phải là nguyên thủ quốc gia chính đáng. Điều 133 trong Hiến Pháp của chúng tôi quy định rằng, trong trường hợp đó, bản thân tôi với tư cách chủ tịch Quốc Hội phải đứng ra điều hành đất nước để tổ chức các cuộc bầu cử tự do.” – Khi ông Juan Guaido đã tuyên bố trước thế giới như vậy, chúng ta nên tôn trọng ý kiến của ông ta, và dùng “biến động chính trị” thay vì đảo chánh trong bài viết này.
Sự biến động chính trị đang giằng co càng ngày càng quyết liệt, Chủ Tịch Quốc Hội Juan Guaido dựa vào sự ủng hộ của dân chúng xuống đường được các nước Âu-Mỹ, cộng đồng các quốc gia Nam Mỹ và nhất là Hoa Kỳ tích cực ủng hộ….Ông Guaido đang cố gắng thuyết phục các tướng lãnh quân đội đứng về phía mình, đồng thời có những tín hiệu ngoại giao với Nga sớm bỏ rơi nhà độc tài Nicolas Maduro.
Trên sông thời gian, loài người đã dùng những con số, để ghi khắc dòng đời hữu hạn ngắn ngủi của mình, trong cái miên viễn vô cùng của Tạo Hóa. “Tân Xuân Kỷ Hợi” lại thêm một mùa Xuân Tha hương về, với nặng trĩu ưu tư trong lòng người vong quốc. Nhưng dù ở hoàn cảnh nào, thì Ngày Đầu Xuân, cũng vẫn là khởi điểm của Giai Đoạn Mới; Một Hành Trình Mới mà chúng ta sắp phải vượt qua.
Đặc San Lâm Viên mời quý vị cùng tác giả Trần Quốc Bảo đọc lại những vần thơ của những thi sĩ của những năm qua để thấy rằng chúng ta phải giành lại tay lái của con thuyền thời gian để đưa con tầu Tổ Quốc về bến vinh quang, và khi đó mới chính thật là “Ngày Khởi điểm Mùa Xuân Dân Tộc Việt Nam”.
Trần Quốc Việt (Danlambao) - Cách đây trăm năm công chúa Việt ăn phải quả táo độc của mụ phù thủy đến từ Nga. Từ đấy nàng chìm vào giấc ngủ. Vương quốc nàng từ đấy cũng chìm theo trong tăm tối triền miên. Nàng ngủ mà không biết rằng chiến tranh, loạn lạc, chia ly, lưu lạc, tan tác, nghèo khổ, đau thương, tù tội lần lượt giáng xuống đầu nhân dân nàng. Biết bao nhiêu nước chảy qua cầu thời gian mà nàng vẫn ngủ say trong lâu đài trong rừng.
...Dân tộc nào muốn có nội lực, cũng phải cần đến những người có học, có tâm.Họ là những tinh hoa để làm cho dân giàu nước mạnh.
Nhưng đối với cộng sản, thì những thành phần này cần phải bị tiêu diệt đầu tiên, chính vì thế ngày hôm nay, nước nhà bệ rạc, dân tình tứ tán khắp nơi.
Tội đồ chính là Tám Keo.
Người đầu tiên chết là Trần Phú, Tổng Bí Thư đầu tiên của Đảng CSVN,chết trong nhà thương điên Chợ Quán. Kế tiếp là Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, đều bị thực dân Pháp bắt và xử bắn tại Hóc Môn, Gia Định.
Đường đi nước bước, hoạt động của Họ rất bí mật, chỉ có một số ít người biết. Nghi vấn cho đến bây giờ cũng chưa được rõ ràng vì sao Họ bị bắt, cũng như vụ án của Cụ Phan Bội Châu.
Nhân vật bị chỉ ngón tay là thủ phạm bán đứng đồng chí của mình và Cụ Phan là ông Hồ Chí Minh.
Trước biến loạn ở Venezuela, phải công nhận tên Putin khá khôn ngoan trong cách ứng phó khi tuyên bố "không viện trợ tài chính, quân sự cho Maduro".
Xét về quan hệ Nga - Venezuela thì thực chất chỉ là mối quan hệ "lấy lệ", bởi tổng kim ngạch trao đổi thương mại song phương năm 2017 chỉ đạt gần 70 triệu USD và đầu tư của Nga vào nền kinh tế Venezuela tính đến nay chỉ xấp xỉ 4 tỷ USD. Thứ mà Venezuela được người Nga cảm thấy hứng thú đó là dầu mỏ nhưng món này đã bị Trung cộng gài bẫy Maduro để hớt tay trên rồi. Mặc khác dưới trào Donald Trump, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ - OPEC xem ra không còn "một mình một chợ", không thể tự tung tự tác thao túng, đẩy giá dầu mỏ theo ý mình, vì vậy mùi dầu mỏ ở Venezuela không hấp dẫn gì lắm đối với Nga.
Cộng đồng Việt Nam hải ngoại KHÔNG CHỦ ĐỘNG: kết qủa đưa đến Việt Nam hiện nay
Miền Nam có 80% đất dai là canh nông. Gìn giữ vùng canh nông là Nhân dân tự vệ, Địa phương quân/ Nghĩa quân; nhưng lực lượng này thiếu chuẩn bị để gìn giữ thôn quê, khiến csVN xử dụng “kế hoạch lấy nông thôn bao vây thành thị”; tổ chức thành phần du kích chiến được nuôi sống bởi dân quê, và thắng miền Nam Việt Nam .
Khi Hoa Kỳ đổ quân vào năm 1965, lực lượng du kích csVN này đã gây sự tổn thất về nhân mạng quá cao... khiến Hoa Kỳ phải thay đổi Chiến lược vì phản chiến khắp nơi trên đất nước cũng vì kết quả thiệt hại nhân mạng đến quân nhân Mỹ... do đó, kể từ năm 1967, hội nghị bàn tròn Ba Lê được thành lập dể giải quyết chiến tranh Việt Nam !
Thông lệ là TT đều đọc thông điệp đầu năm tại Quốc Hội, báo cáo cho Lưỡng Viện và đồng bào, các kết quả đạt được cũng như những gì còn tồn đọng cần giải quyết. Chủ Tịch Hạ Viện, từ 2019, nằm trong tay Phe Đa Số, Dân chủ, bà Pelosi đã gửi thư mời TT nhưng sau đó bà lại hủy với lý do không an ninh vì chính phủ đang shutdown. TT đã đáp lễ bằng việc hủy chuyến bay ngoại giao của bà Pelosi với lý do “CT Quốc Hội không nên công du chuyện không quan trọng trong khi bà cần giải quyết vướng mắc vì 800.000 nhân viên đang chờ lương”.
(Để tưởng nhớ đến anh tôi, bạn bè và những chiến sĩ VNCH đã hy sinh vì tổ quốc)
***
Dù ai buôn bán nơi đâu
Nhớ đến ngày Tết rủ nhau mà về.
(Ca Dao)
Vâng, đó là truyền thống của người Việt chúng ta từ xưa đến nay.
Hể mỗi độ Xuân về là mọi người đều muốn sum họp với cha mẹ, gia đình con cái và bạn bè quyến thuộc nói chung để cùng vui Tết, cho dù suốt năm phải xa gia đình vì sinh kế. Tuy nhiên vẫn có những người gánh chịu nhiều thiệt thòi, phải dầm sương, ngủ ở ven rừng, bờ suối để trấn thủ biên thùy. Họ chỉ hưởng được chút hương vị Tết qua những món quà do thân nhân gởi đến, thiếu hẳn cái không khí Tết giống như ở hậu phương, thiếu hẳn tiếng trống tiếng kèn rộn ràng, không có những màn múa Lân ngoạn mục v.v…
Trong thời chinh chiến xa xưa, mỗi độ Xuân về chúng ta lại được nghe những bài hát mừng Xuân và trong đó có rất nhiều bài viết về cảnh Xuân của người lính chiến. Những bài hát đó cùng với rất nhiều ca khúc về đời sống và tâm tình của người lính chiến, được gọi là "nhạc lính", đã trở nên những trang chiến sử viết bằng âm nhạc, một đặc điểm chỉ có ở miền nam Việt Nam mà cả kho tàng âm nhạc của thế giới cũng không có trường hợp tương tự, và vì thế hình ảnh của người lính Việt Nam Cộng Hòa trở nên bất diệt.
Nhân ngày đầu Xuân, Đặc San Lâm Viên mời quý vị đọc bài thơ "Nhớ Người Chiến Sĩ Vô Danh" của tác giả Trần Quốc Bảo để cùng tưởng nhớ và cám ơn sự hy sinh của người chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa trong một thời chinh chiến cũ.
Đây là một nhạc phẩm nổi tiếng viết về mùa Xuân đón chào ngày Tết do hai NS Lê Dinh và Minh Kỳ cùng hợp soạn. Trong nhạcphẩm này hai tác giả đều chúc mọi người một cuộc sống no ấm yên lành và khi quê hương sớm thanh bình thì những người trai lính chiến có ngày trở về đoàn tụ gia đình và hạnh phúc với người yêu trong pháo đỏ nhuộm đường.
Kính mời quý vị thưởng thức nhạc phẩm này qua tiếng hát Ngọc Huyền, ca sĩ tân cổ nhạc rất thân quen của TT Asia, và là con dâu của danh ca Thanh Tuyền (Chồng Ngọc Huyền là Đông Nguyễn, một Sĩ Quan trong Không Quân Hoa Kỳ). Video 4K: Trần Ngọc.
Tiểu sử hai Nhạc Sĩ Lê Dinh và Minh Kỳ:
NS Lê Dinh.
Lê Dinh là nhạc sĩ hoạt động văn nghệ từ giữa thập kỷ1950 tại miền Nam Việt Nam và tiếp tục sau này tại hải ngoại. Ông là ngườitrẻ tuổi nhất của nhóm Lê Minh Bằng, gồmNS Lê Dinh (1934), NS Minh Kỳ ( 1930- 1975)và NS Anh Bằng (1926- 2015).
(Theo Wikipedia)
NS Lê Dinh tên thật là Lê Văn Dinh, sinh tại làng Vĩnh Hựu, tỉnh Gò Công (nay là tỉnhTiền Giang).
·1948-1953: Học trung học tại Collège Le Myre de Vilers (Mỹ Tho), học hàm thụ lớp hòa âm và sáng tác của École Universelle de Paris.
·1953-1955: Học trường Cao đẳng Vô Tuyến Ðiện Saigon (École Supérieure de Radioélectricité de Saigon).
·1955-1957: Dạy học (Pháp văn và âm nhạc) ở Gò Công và ở Chợ Lớn.
·1957-1975: Làm việc tại Ðài Phát thanh Saigon VTVN. Chức vụ: Chủ sự Phòng Sản Xuất rồi Chủ sự Phòng Ðiều Hợp.
·1979-1999: Làm việc cho hãng tàu chở hàng quốc tế Federal Navigation (FEDNAV) tại Montréal (hãng tàu đã cứu vớt 40 người trên chiếc ghe tỵ nạn - trong đó có gia đình Lê Dinh - trên biển Đông năm 1978).
·Từ 1994: chủ trương tờ báo Nguyệt san Nghệ thuật.
Ông có 1 vợ, ba con.
Sáng tác: Trích trong Website “Một Thời Saigon”
Cuộc đời sáng tác của Lê Dinh trong 47 năm gắn bó với âm nhạc được chia ra làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: 1956-1966: Trong thời gian này, Lê Dinh có những sáng tác như:
– Ngày ấy quen nhau (1959) – Thương đời hoa (1960) – Hôm nào anh đi (1960) – Có nhớ không anh (1960) – Tấm ảnh ngày xưa (1961) – Cánh thiệp hồng (1961) – Ga chiều (1962) – Xác pháo nhà ai (1964) – Chiều lên bản Thượng (1964) – Tình yêu trả lại trăng sao (1964) – Thương về xứ Thượng (1965) – Ngang trái (1965)…
Trong giai đoạn này, có những sáng tác chung với Minh Kỳ : Ðường chiều sơn cước – Tiếng hát Mường Luông – Người em xứ Thượng – Ðường về khuya – Tôi đã gặp – Hạnh phúc đầu Xuân – Cánh thiệp đầu Xuân – Một chuyến xe hoa – Mưa trên phố Huế…
Giai đoạn 2: 1966-1975: Thành lập nhóm Lê Minh Bằng (Lê Dinh – Minh Kỳ – Anh Bằng). -1966: Ðêm nguyện cầu (sáng tác đầu tiên của nhóm).
Nhóm Lê Minh Bằng còn có những tên nữa như : Mạc Phong Linh, Mai Thiết Linh (Truyện tình Lan và Ðiệp 1, 2 & 3), Mai Bích Dung (Linh hồn tượng đá, Cho người tình nhỏ), Dạ Ly Vũ (Hồi tưởng), Dạ Cầm (Tình đời, Trở về cát bụi, Ðêm vũ trường, Kiếp cầm ca) và rất nhiều tên khác nữa như : Vũ Chương, Phương Trà, Tây Phố, Tôn Nữ Thụy Khương, Trúc ly, Huy Cường, Mặc Vũ v.v…) (Ngưng sáng tác 1975-1978).
Giai đoạn 3: Từ năm 1979: Có những bài Bài hát của người điên – Nắng bên này sông – Thương về Gò Công – Sao anh không nhớ Gò Công – Dòng kỷ niệm – Chữ tình – Huế buồn – Chỉ là phù du (2003).
Ông học nhạc từ năm 14 tuổi ở trường "Gagelin" (Quy Nhơn), sau đó được gửi đi du học ở Trường Bách khoa Paris (Pháp). Tác phẩm đầu tay của ông là bài Chị Hằng viết năm 1949.
Năm 1957 ông vào định cư tại Sài Gòn. Năm 1959, ông cùng với Anh Bằng, Lê Dinh lập nên nhóm Lê Minh Bằng. Chức vụ cuối cùng trước 30/4/1975 là đại uý cảnh sát Việt Nam Cộng Hoà.
Phần tro cốt thi hài ông hiện được lưu giữ tại nhà hài cốt thuộc Giáo xứ Tân Định.
Trong quyển Đại Học Máu của Hà Thúc Sinh, tác giả phảihọc tập cải tạo sau năm 1975, và khi ông đang nằm trong trại bệnh của khu cải tạo An Dưỡng (Biên Hoà), đã gặp lại bạn cũ là ông Động Đình Hồ (tức họa sĩ Nguyễn Hữu Nhật). Hà Thúc Sinh được cho biết khi nhạc sĩ Minh Kỳ đang ngồi ăn cơm cùng bạn tù trong sân thì bỗng dưng từ ngoài hàng rào có người ném vào một vật lạ (sau này được biết là lựu đạn) và phát nổ, "người chết cả chục, người bị thương cả mấy chục". Nhạc sĩ Minh Kỳ cùng nhiều y bác sĩ thiệt mạng trong vụ nổ đó.[3].
NS Minh Kỳ sáng tác khoảng hơn 100 bài, trong đó có những phẩm nổi danh, thân quen và được các ca sĩ trình diễn rất nhiều. Tiêu biểu là: Xuân đã về, Anh tiền tuyển em hậu phương, Ai nói với em, Biệt Kinh Kỳ, Đà Lạt hoàng hôn, Nha Trang v.v.v.