Saturday, 20 August 2016

Vài đánh giá nhầm trong cách mạng tháng 8 - Nguyễn Đình Cống

Nhân dịp kỷ niệm Cách mạng (CM) tháng 8, ngoài những điều nhiều người đã biết cũng nên nhìn vào vài đánh giá và tuyên truyền nhầm, để hiểu thêm lịch sử.

Xin bắt đầu từ tháng 5- 1941, khi Đảng Cộng sản thành lập Mặt trận Việt Minh (VM) với mục tiêu: “Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, cùng nhau đánh đuổi Nhật – Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập”. Tuyên bố công khai là thế, mục tiêu trước mắt là như vậy, rất tốt đẹp, rất rõ ràng, nhưng xét ra việc thực tế đã làm được, mục tiêu chính và lâu dài không hoàn toàn đúng như thế.

Đêm 9 tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp. Trên đất VN không còn người Pháp cai trị. Ngày 11-3 vua Bảo Đại tuyên bố Việt Nam độc lập, xóa bỏ mọi hiệp ước đã ký với Pháp. Tháng 4-1945 giải tán triều đình phong kiến với các Thượng thư, lập Chính phủ do Thủ tướng Trần Trọng Kim đứng đầu và các Bộ trưởng. Ngày 15-8 Nhật đầu hàng Đồng minh. Ngày 17-8 Chính quyền Hà nội tổ chức mit tinh, treo cờ Quẻ Ly để chào mừng nước Việt Nam độc lập. Cuộc mit tinh này đã bị người của VM cướp đoạt, hạ cờ Quẻ Ly xuống, giương cờ đỏ sao vàng lên và kêu gọi đi theo VM. Từ trước ngày 17-8 thủ tướngTrần Trọng Kim, Bộ trưởng Hoàng Xuân Hãn đã 5 lần tiếp xúc, hội đàm với đại diện của VM tại Hà nội (Lê Trọng Nghĩa, Nguyễn Khang) với đề nghị mời người của VM tham gia Chính phủ hoặc hợp tác lập Chính phủ liên hiệp để chuẩn bị đón tiếp quân Đồng minh, nhường quyền kiểm soát phần lớn đất nước cho VM một cách hòa bình. Nhưng cả 5 lần đều bị đại diện VM từ chối với tuyên bố là VM đủ lực lượng để cướp toàn bộ chính quyền mà không cần sự hợp tác nào hết, chỉ có đấu tranh một mất một còn. Để tỏ rõ thiện chí không dùng bạo lực, chính phủ ông Kim và Bảo Đại không thành lập quân đội, không có Bộ Quốc phòng.

"Những 'thiên tài' bất hiếu và phản quốc"

Sau này lịch sử minh xác được "nhân thân" của thiếu tá Hồ Quang thì có lẽ phải xin tác giả Huy Phương sửa là 

"Những 'thiên tài' bất hiếu và phản quốc"

Nhân gieo từ gã Hồ Quang
Quả ác vương vãi lan tràn mọi nơi
Vũng Áng cá chết tơi bời
Tám viên đạn mở ván bài giết nhau

Nhà giầu vào thiên đàng khó như tìm người tử tế trong đảng cộng sản VN

Giờ đây báo ứng rành rành
Tin hay không cũng chẳng ăn thua gì

Bãi sình lú ở dưới chân
Cà cuống chết đít cay thâm cũng rồi

Tiền công trả dư luận viên
Cũng dần cạn sẽ đến tiền hưu rơi
Gió mưa là bệnh của trời
Tham ô là bệnh của người cộng nô

Cạn tiền cộng giết lẫn nhau
Đồng chí đồng rận bửa đầu phanh thây
Tên nào "tử tế" ra đây
Đoành cho một phát "tên mày Việt gian"

Hồ Quang cũng đã phải than
Thương thì tròn lẳn ghét thành méo queo

Chết chọn tháng chín mồng hai
Hồ Quang gây ác ngậm cay vô cùng
Sống gieo thù hận chất chồng
Đồng chí đồng rận biến ông ra thằng  
Xảo ngôn lý tưởng lăng nhăng
Đến khi tiền hết đảng bằng cứt trâu

Người kêu lụt đến nơi rồi
Sẵn thuyền tự cứu hay ngồi chờ sung

Khi qua đến Mỹ sắp hàng
Con cháu Lê Duẩn Hồ Quang lên đầu
Hỏi ra công nhà hắn cao
Giúp giao thương giữa Mỹ-Tầu tăng nhanh

Ngày xưa đánh cho Nga-Tầu
Bây giờ qua Mỹ vì câu "ân tình"

Phạm Tuyên sáng mắt sáng lòng
Nhìn đồng chí vọt hiểu đồng chí bay
Còn trơ xác bak bầy hầy
Cùng với xác đảng nhặng bay bám cùng
Quay vào nhà với cái thùng
Đàn, ngồi Tuyên hát "phừng phừng bác con"

Đinh Thế Dũng

Có đốt đuốc tim cũng không thấy tên cộng sản nào đáng để gọi là tử tế biết thương dân. Tính từ Hồ Chí Minh đến Nguyễn Phú Trọng. Thậm chí tên nào theo cộng sản cũng mất hết tính người.

Những ‘thiên tài’ bất hiếu

Tác giả huy Phương

image
Nói về chuyện “bất hiếu” thì trong một bài báo trước đây chúng tôi đã nói chuyện ông cụ thân sinh của ông Hồ Ngọc Nhuận đã nói rằng: “Ðời cha sợ nhất là mất con! Có ba cách mất: một là con theo gánh hát, hai là theo cộng sản, ba là theo Công Giáo!” (Hồi ký – Chương I – trang 8 – XB 2010.) Ông Hồ Ngọc Nhuận không theo gánh hát, cũng không theo đạo Công Giáo, nhưng ông mang tội bất hiếu, quên lời căn dặn của cha mà đi theo cộng sản!

Tư cách lãnh đạo hay tư cách lãnh đạn?


Thạch Đạt Lang (Danlambao) - Lóng rày chẳng hiểu vì lý do nào mà mấy người trong tứ trụ triều đình CSVN thi nhau chơi dai, khiến cho người dân “bức xúc” ném đá tới tấp. Hết Nguyễn Thị Kim Ngân tuyên bố coi người dân như con cái rồi hỏi xấc xược: "Đã làm gì cho đất nước chưa?" Đến phiên Nguyễn Xuân Phúc kéo nguyên đoàn motorcade ào ào chạy vào khu phố cổ Hội An – nơi dành riêng cho người đi bộ – khua chiêng, gióng trống Tể Tướng giáng trần.

Lời nói, cách hành xử của lãnh đạo chế độ CSVN từ trước đến nay, vốn dĩ đã bộc lộ phong cách cư xử thiếu giáo dục, vô văn hóa, coi thường pháp luật, khinh bỉ người dân, những người đóng thuế nuôi họ.

Tuy nhiên, việc một đương kim thủ tướng như Nguyễn Xuân Phúc chà đạp luật pháp công khai qua hành vi cho đoàn xe mang biển xanh, kính đen của mình, được cảnh sát dẫn đường hú còi inh ỏi, nghênh ngang chạy vào khu vực dành cho người đi bộ tai khu Phố cổ Hội An, gây ngạc nhiên, làm náo động người dân và du khách, chứng tỏ sự thiếu giáo dục, vô văn hóa của người CSVN đã hết thuốc chữa.


8 tỷ phú có thể mua cả thế giới nhưng lại chọn cách sống vô cùng giản dị




Tỷ phú Carlos Slim Helú - Tài phiệt viễn thông Mexico (Ảnh: Erkebala.blogspot)
Tỷ phú Carlos Slim Helú - Tài phiệt viễn thông Mexico (Ảnh: Erkebala.blogspot)

Có lẽ ai cũng cho rằng những tỷ phú giàu nhất thế giới hẳn có một cuộc sống xa hoa, hào nhoáng, nhưng thực tế họ là những người sống cực kỳ đơn giản, đạm bạc, không thích sự khoe mẽ hay phô trương trên truyền hình. Nguyên nhân cốt lõi họ kiếm được nhiều tiền, thoải mái về tài chính là sự cần kiệm.

Câu chuyện mùa Vu Lan 2016: Hòa Thượng Thích Phước Tịnh và mẹ

Những mùa Vu Lan vài năm gần đây, trong những buổi thuyết pháp cho đại chúng về tình mẫu tử, Hòa Thượng Thích Phước Tịnh hay kể lại những kỷ niệm về người mẹ thân yêu của Thầy. Phật tử nghe cũng thấy thấp thoáng trong đó hình ảnh bà mẹ của riêng mình.
Hòa Thượng Thích Phước Tịnh và mẹ
Theo lời kể của Hòa Thượng, cũng như nhiều bà mẹ Việt Nam khác, mẹ của Thầy có vóc dáng nhỏ, gầy gò, hiền hòa, chất phác. Chồng mất sớm, bà phải một mình vất vả nuôi một đàn con cho đến ngày khôn lớn. Thầy đi tu từ nhỏ, nhưng không hề thiếu những ký ức về tình thương của mẹ dành cho mình.

Ông Huỳnh Bá Phụng: Tại sao VC huỷ bỏ Lễ Kỷ Niệm Long Tân?

Sáu thanh kiếm Samurai nổi tiếng nhất Nhật Bản


Samurai có gốc từ chữ saburau - nghĩa là người coi sóc,
bảo vệ, phục vụ - nhưng mang tính chất quyền quý. 
(Ảnh: Internet)
Tương truyền rằng Nhật Bản thời cổ đại có hai thanh bảo kiếm rất nổi tiếng, một thanh kiếm có tên là Muramasa, còn thanh kiếm kia hẳn nhiều người cũng biết đến, đó là thanh Masamune.

Chúng đều là những thanh kiếm danh bất hư truyền, người ta từng làm thí nghiệm để so sánh sức mạnh của hai thanh kiếm này. Họ nhúng hai thanh kiếm xuống suối, sau đó thả một chiếc lá lên lưỡi kiếm, kết quả thí nghiệm trên thanh kiếm Muramasa khiến người ta phải trầm trồ thán phục, ngay khi chạm vào lưỡi kiếm, chiếc lá đã dễ dàng bị cắt làm đôi. Điều này chứng tỏ thanh Muramasa thực sự là một thanh kiếm tốt.
Tuy nhiên thanh kiếm Masamune còn lợi hại hơn, theo truyền thuyết thì những chiếc lá khi bơi đến gần thanh kiếm này đều phải tránh xa, vì chúng sợ bị cắt đứt. Sự sắc bén của thanh Masamune lợi hại đến nỗi ngay cả chiếc lá cũng không dám đến gần. Tất nhiên đây chỉ là truyền thuyết, hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến độc giả 6 thanh bảo kiếm nổi tiếng nhất của Nhật Bản.  

Đảng Cộng sản Trung Quốc và hội chứng huy chương vàng Olympic

Lưu Hiểu BaPhạm Thị Hoài dịch
Dưới chế độ chuyên chế của Hồ Cẩm Ðào và Ôn Gia Bảo, Thế Vận hội Mùa hè 2008 ở Bắc Kinh đã trở thành công cụ chính trị quan trọng nhất để thao túng và khuếch trương tinh thần dân tộc. Lịch sử một trăm năm của Thế Vận Hội chưa bao giờ chứng kiến một sự đầu tư tài chính khổng lồ như thế từ ngân sách nhà nước và một làn sóng ái quốc hừng hực như thế. Thành công hay thất bại trong một cuộc thi đấu thể thao quốc tế trở thành biểu tượng cho chính trị và dân tộc ở Trung Quốc. Huy chương vàng Olympic nuôi dưỡng những hoang tưởng cuồng nhiệt về một dân tộc vĩ đại, nuôi dưỡng cái mặc cảm thừa kế từ thời Mao Trạch Ðông rằng chúng ta phải vượt mặt mọi quốc gia trên hoàn cầu.
Nỗi ám ảnh huy chương vàng của chính quyền và các nhà ái quốc đã mang những biểu hiện bệnh lý, nó rất gần với cái khoái cảm kim tiền bệnh hoạn của giới nhà giàu mới nổi. Họ say sưa đếm tiền trong túi. Tiếng đồng tiền xủng xoảng là âm thanh tuyệt diệu nhất trần đời trong tai họ và vàng là sắc màu mỹ lệ nhất thế gian.

THẾ LỰC KHÁCH TRÚ VÀ VẤN ĐỀ DI DÂN VÀO NAM KỲ

 
Cuốn khảo cứu có cái nhan đề khá khô khan, nhưng nó đã cuốn mình không rời mắt trong vòng 3 buổi sáng ngồi cafe cóc gần nhà. Mảng sách văn chương, báo chí của giới trí thức Việt Nam đầu thế kỷ bị thất lạc và mai một rất nhiều. Mình nhớ có lần đã nói, Việt Nam mình không phải là không có di sản, nhưng khả năng lưu trữ quá kém. Gần đây bắt tay vô làm cuốn 101 phim Việt, cũng là một dạng khảo cứu, tìm hình ảnh tư liệu đúng là vỡ mặt. Và không riêng gì phim ảnh, hầu hết những di sản Việt Nam không được lưu trữ và giữ gìn một cách xứng đáng. 

Long Tân

                                                                MEDIA RELEASE
(For immediate release on 18th August 2016)

“The Vietnamese Government last minute cancellation of the 50th commemorative service of the battle of Long Tan in Vietnam is mean spirited, inhumane and cruel”

“The Vietnamese Community in Australia understands and appreciates the wishes of the Vietnam Veterans to pay tribute to their fallen comrades in Long Tan, Viet Nam on the 50th anniversary of the battle.

However, the cancellation at the last minutes of the service by the Vietnamese communist government after 18 months of allowing its preparation to take place is disrespectful, cruel, mean spirited and inhumane to thousands of Australian Vietnam Veterans, many of whom are frail, in old age and have travelled to VN using up their pension moneys and savings.

We, the Vietnamese Community in Australia and all Australians share the pain, the anger and the profound disappointment of our Vietnam Veterans on this betrayal of the Vietnamese Communist Government. Let us now focus and pay an even greater respect to our Long Tan and other Australian fallen soldiers at commemorative services held throughout Australia today with the dignity and honours that they deserve. It’s our view that whether the commemoration takes place at the commemorative site in Vietnam or on Australia soil, it carries the same meaning.

Let the famous statement made by the late President of the Republic of Vietnam Nguyen Van Thieu: “Do not listen to what the Vietnamese Communists say but look carefully at what they do” be a reminder to us all, including the Vietnam Veterans and the Australian Government, when dealing with the Vietnamese Communist Regime.

We call upon the Australian government to reconsider where Australian aids should go after this incident. Our hard earned tax-payers aid moneys should not be paid unconditionally to a government that gives no due respect for the Australian Government and to our veterans.

The Vietnamese Government should and must compensate our travelling veterans for the financial losses and the emotional suffering they have had to endure due to its treacherous cancellation” Mr. Bon Nguyen, Federal President of the Vietnamese Community in Australia said.   

For further comments and further information, please contact Mr Bon Nguyen, on 0411616453 or Dr C. Bui on 0414 738 093

Biểu Tình Chống Việt Gian CVS tại Toronto 20-8-2016

Cuộc Biểu Tình chống CVS (Hiệp Hội Canada Vietnam) do Tòa Sự Đái CSVN tổ chức tại Toronto. Đồng bào Tỵ Nạn CSVN và các Hội Đoàn đấu tranh đã có mặt tại chỗ, nhưng bọn tay sai đã hèn hạ không dám ló mặt hoặc tổ chức lén lút tại một chỗ khác....

Xin bấm theo LINK sau

BBS_29982

BBS_19979

THƯ GỬI BẠN TA của Bùi Bảo Trúc 20-8-2016

THƯ GỬI BẠN TA của Bùi Bảo Trúc

Các bài viết hàng tuần của Nhà Báo Bùi Bảo Trúc trong mục Thư Gửi Bạn Ta


NHỮNG MẨU NHẮN TIN

Chúng thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trên những trang báo Việt ngữ, có khi chúng bị đẩy vào những chỗ khuất lấp, nép cạnh những quảng cáo không liên quan gì tới những nội dung của chúng. 

Những quảng cáo rao bán mắm muối, thịt cá, địa ốc, tiệm ăn, nhà hàng... thì dính gì tới những mẩu nhắn tin tìm người quen ấy, như một ông thiếu uý ở một tiểu khu nào đó thuộc quân đoàn I, một người hàng xóm cũ, một người di tản từ năm 1975 tìm hai ba người thất lạc trong chuyến vượt biên bằng thuyền hồi những năm 80, muốn tìm lại một người gặp lần cuối tại đảo Galang, một người bạn tù nằm chung một góc phòng giam... Ngoài việc chúng xuất hiện trên những trang báo, chúng còn được nghe thấy trong mục nhắn tin hàng tuần của một chương trình phát thanh nọ. Mỗi lần thấy chúng, tôi cũng tò mò đọc xem có còn ai kiếm mình không. Một người bạn cũ ở Sài Gòn, thời học trung học, một quen biết thời tuổi trẻ, trong một tiệm nước bên một ly cà phê... những gặp gỡ vài ba chục năm, có khi hơn nửa đời người...