Tôi
viết bài này với những kiến thức học được từ Đại Học Chiến Tranh Chính Trị mà tôi
là một khóa sinh (Khóa 7 Bổ Túc CTCT) , khi
tôi giữ chúa Trưởng khối chiến tranh chính trị của đơn vị tôi : Quân
Y Viện Phan Thanh Giản Cần Thơ .Tôi không phải là học giả, nên chỉ viết được những
điều tôi suy luận, với kiến thức hạn hẹp của mình.
Theo
Mác, thì lịch sử của một Xã Hội chỉ là một cuộc chiến tranh giai cấp. Một cách đơn
giản, trong Xã Hội có ba giai cấp : 1) Giai cấp vô sản hay thợ thuyềnbán sức
lao động cho giai cấp thứ hai 2) Giai cấp Tư Sản hay giới chủ nhân mua các sức
lao động này và bán ra lấy lời- Tiền lời
là thăng dư giá trị giữa những hàng sản xuất
và tiền công trả cho công nhân 3) Giữa hai giai cấp này là một giai cấp
thứ ba, gọi là bọn tiểu tư sản, bọn buôn bán nhỏ, bọn làn nông, làm vườn, bọn
tiểu công nghê, các chuyên viên, các nhà trí thức.
Trong Chủ Nghĩa Tư Bản, có sự chống đối giửa tập
thể sản xuất (công nhân) và chủ nhân các phương tiện sản xuất (nghĩa là giới Tư
Bản- chủ nhân các cơ xuởng, hay usines) . Muốn dẹp sự chống đối này, thì tập thể
những người sản xuất (Vô Sản Thơ Thuyền-công nhân) phải dẹp các chủ nhân các nhà
máy (Tư Bản Chủ Nhân), thành lập một cơ quan quản trị tài sản chunglúc đầu phải
gọi là Nhà Nước trước khi trở thành tài sản chung cho Xã Hội . Việc xung công các
phương tiện sản xuất, các nhà máy sẽ giúp cho giới công nhân này có thể tự đặt
ra các kế họạch kinh tế hợp với nhu cầu,
quân bình cung và cầu,tránh được việc làm giá tại Thị Trường. Đó là nguyên tắc
cơ bản của một nền Kinh Tế Xã Hội Chủ Nghĩa.
Nói
tóm lại, Mác Lê đưa ra lý thuyết là giới Công Nhân phải nắm lấy sư sản xuất, sự
tiêu thụ và tổ chức Xã Hội theo chiều hướng này, gạt bỏ các chủ nhân các nhà máy,
các Công ty ra khỏi nền kinh tế của Xã Hội Chủ Nghĩa.
Chủ
nghĩa CS sau một thời gia đem ra áp dụng thất bại nặng tại Nga và Đông Âu, lý
do là Nhà Nước thoái hóa, trở thành một ông chủ vỹ đại,thay thế giới Tư Bản ngày
trước mà chính họ đã tiệu diệt, để bóc lột các công nhân trăm lần tệ hại hơn xưa
. Đến nay, thì họ đã cho lý thuyết Mác Lê vào xọt rác, chỉ có vài nước, trong đó
có Trung Hoa và Việt Nam khư khư ôm lấy Kinh Tế Xã Hội Chủ Nghĩa, và người Việt
Nam, bị bóc lột đến tận xương tủy, bởi một ông chủ tàn ác, tham nhũng tối tăm,
tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam,Hãy nhìn tài sản của các cán bộ, các nhà lãnh đạo,
và so sánh với mức thu nhập của một người Việt Nam trung bình. Người Việt Nam
Trung bình, họ sống khổ sở và bị bóc lột hơn thời Pháp thuộc.Mới đây, Đảng CS Việt Nam ký tên chấp thuận và tham dự
TPP.
TPP
là gì. Theo thiển ý, thì mục tiêu chánh của TPP là« Đi Tìm Thị Trường để bán hàng»
Các chuyện viển vông khác cũng có có, nhưng vấn đề chánh là thị trường cho các
công ty. Vào TPP là đứng vào hàng ngũ Tư Bản
Các
công ty lớn của các nước Tư Bản cần tìm
thị trường, Có cả mấy trăm các công ty của
Mỹ đứng sau TPP, như những bài tôi đã viết. Danh sách chỉ một chữ A thôi cũng lên
đến mấy chục công ty rồi. Các nước này cần bán thuốc , bán xe hơi, bán máy điện
thoại tinh khôn….v..v…. Và các nước thuộc Thái Bình Dương là một nơi béo bở.
Việt
Nam là một nước mức lương công nhân rấr rẻ. Họ có thể bán quần áo, bán các giầy
dép sản xuất với giá thành rất thấp, có thể kiếm tiền, có thể tạo công ăn việc
làm cho các người hiện đang thất nghiệp.
Không
biết lợi hại ra sao, nhưng chấp nhận ký và tham gia TPP, thì cái danh xưng Xã Hội
Chũ Nghĩa, Lý Thuyết Mác-Lê, đổ xuống sông, xuống biển mất rồi. Trừ khi các đảng
viên đảng Cộng Sản đều là những người ngu dốt, không hiểu Mác-Lê là gì, những
người có trình độ chính trị dẫu chỉ một chút sơ sài, chắc cũng xấu hổ lắm khi
mang cái danh hiệu Đảng Viên Cộng Sản.
CS,
Xã hội chủ nghĩa gì đâu, chỉ còn là một
nước tư bản tép riu mà thôi, !!!
Sao đến nước này mà tại VN, họ vẫn không đủ can đảm để nói ra một sự thực mà quan trên trông xuống, người ta trông vào,
ai cũng thấy rõ rồi.
Trần
Mộng Lâm
Tham
Khảo : Guichet du savoir- Departement de civilisation
TPP erodes labour rights
Deal bad for Canadian workers, great for foreign corporate giants
Edmonton – The Trans-Pacific Partnership will erode the labour rights of Canadian workers.
The trade deal, whose full text was made available to the public earlier today, includes provisions to harmonize Canadian labour laws with those of countries with inferior labour standards; that reduce the ability of our government to purchase Canadian-made products; that undermine Canada Post; and that increase corporate access to exploitable labour.
“The ‘harmonization’ that this deal promises won’t improve labour laws anywhere. Whenever labour laws are ‘harmonized,’ it’s always part of a race to the bottom,” Alberta Federation of Labour president Gil McGowan said. “Canadian labour laws should not be based on those of TPP signatories like Vietnam.”
The section of the deal on Canada Temporary Entry for Business Persons confirms fears that the deal allows foreign companies to bring in an unlimited number of temporary foreign workers in certain broad occupational categories without work permits, bypassing all certification requirements and rules to protect Canadian jobs. This will continue to distort the local labour market and to displace Canadians and to drive down wages.
“We’ve already seen that labour mobility provisions in other trade agreements have allowed corporations to bypass Canadian workers and to undermine wages in Alberta,” McGowan said. “The TPP just means that employers will be able to bring in more exploitable workers with fewer rights from more countries.”
The deal requires that all foreign companies be treated exactly the same as Canadian ones, even if those companies are run unethically in jurisdictions with lower environmental and humanitarian standards. The deal additionally reduces the ability of Investment Canada to regulate foreign investment in Canada by increasing thresholds for review up to $1 billion, including takeovers.
“It’s a bad deal for workers,” McGowan said. “This deal is a tool to cede power to multinational corporate giants that have no interest in the wellbeing of Canadians or the Canadian economy.”
Companies will be able to sue member governments for any regulation they provision which might impact their profits, while the section of the deal on labour rights contains virtually no meaningful guarantees on minimum labour or employment laws besides that they must exist.
“Don’t be fooled by the noble, aspirational, fuzzy language about protecting workers rights – none of that is binding. Those parts are largely meaningless when you look at them,” McGowan said. “When this deal talks about corporate rights, the language is firm, solid, binding and punitive. ‘Signatories shall abide by investor and corporate rights or there will be consequences.’ But in all the sections about the rights of individuals or of citizens, the language is muddled, vague and weak … like ‘Signatories commit to acknowledge the existence of goals surrounding the possibility of workers’ rights.’”
–30–
URL to article on website: http://www.afl.org/tpp_erodes_labour_rights
URL to BACKGROUNDER on website: https://d3n8a8pro7vhmx.cloudfront.net/afl/pages/2739/attachments/original/1446761746/2015-33-TPP_erodes_labour_rights_BACKGROUNDER_2015Nov6.pdf?1446761746
MEDIA CONTACT:
Olav Rokne, Communications Director, Alberta Federation of Labour at 780.218.4351 (cell)
or via e-mail orokne@afl.org
or via e-mail orokne@afl.org