Những lời phát biểu của Tổng Thống Ngô Đình Diệm
Trần Quốc Việt (Danlambao) - Nhân dịp năm mươi năm ngày Tổng Thống Ngô Đình Diệm cùng bào đệ Ngô Đình Nhu bị sát hại trong cuộc đảo chính đẫm máu vào ngày 2 tháng 11, 1963, chúng tôi sưu tầm và trích dịch một số lời phát biểu sau của Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
Phát biểu tại National Press Club ở Washington, Hoa Kỳ với các nhà lãnh đạo Đông Nam Á thích chủ nghĩa trung lập, tức phong trào không liên kết, Tổng Thống Ngô Đình Diệm nói:
Toàn quốc phản kháng
Mùa đông năm 1956: Quỳnh Lưu nổi dậy!
Sau Đại hội Thứ nhất, đưa kiến nghị không kết quả, 10,000 nông dân lại họp đại hội ở xã Cẩm Trường. Cộng sản đưa 2 Đại đội chủ lực và một đại đội công an đến giải tán đại hội. Bạo động đã xảy ra, tiếng súng và lựu đạn vang rền. 10,000 nông dân vây chặt đồn công an, bộ đội. Đến đêm, cộng sản (cs) đưa thêm 2 trung đoàn về bao vây vòng ngoài. Giữa hai lớp binh lực cs “Dưới cơn mưa phùn lất phất cuối đông, cảnh tượng bi hùng đã diễn ra ở một trận địa giữa 10.000 nông dân và 2 vòng trong ngoài đầy những công an và bộ đội.!”
Derek Sivers: Làm thế nào để bắt đầu một phong trào
Bạn nên ít nhất một lần nghe Derek Sivers nói chuyện. Vì sao?
Vì anh ấy sẽ giúp bạn sáng tạo. Với một dự án mới của mình, tên là MuckWork, Derek Sivers thổ lộ rằng anh muốn đỡ gánh nặng cho những người làm công việc cần sự sáng tạo.
Bi kịch liên đới tới cố Tổng thống Ngô Đình Diệm - A tragedy related to late President Ngo Dinh Diem
(Bilingual)
Phạm Hồng Sơn - Đánh giá cố Tổng thống Ngô Đình Diệm (3/1/1901-02/11/1963) là một việc khó không chỉ vì ông là một nhân vật lịch sử mà còn vì vẫn có những cấm cản trong việc tìm hiểu, trao đổi về ông. Nhưng, trong bối cảnh hiện tại của thế giới và Việt Nam, không ai có thể phủ nhận tầm nhìn chiến lược của cố Tổng thống Ngô: nhất quyết chống bành trướng Cộng sản, gồm cả tham vọng bành trướng của Trung Quốc, và quyết tâm xây dựng liên minh với khối các nước lấy kinh tế thị trường làm nền, đứng đầu là Mỹ và Tây Âu.
Cầu nguyện bên phần mộ cố tổng thống Ngô Đình Diệm
VRNs (02.11.2013) – Sài Gòn – Sáng 01.11.2013, hơn 50 người từ Bắc, Trung, Nam trên đất nước VN đến nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, Lái Thiêu, Bình Dương dâng lễ kỷ niệm 50 năm ngày cố tổng thống Gioan Baotixita Ngô Đình Diệm và Cố vấn Giacôbê Ngô Đình Nhu bị sát hại tại Chợ Lớn, Sài Gòn (02.11.1963)
Nhà thờ khủng của chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bị 'cưỡng chế'?
Ngôi nhà thờ khủng được cho là của ông Nguyễn Sinh Hùng bị lực lượng cưỡng chế phá dỡ hàng rào (Ảnh: Báo Tuổi Trẻ)
Bảng Đỏ (Danlambao) - Ngày 1/11/2013, báo Tuổi Trẻ đưa tin: lực lượng cưỡng chế quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã tổ chức phá dỡ một ngôi 'nhà khủng' tại khu vực phường Dịch Vọng Hậu do xây dựng trái phép. Ngay lập tức, trên nhiều mạng xã hội xuất hiện thông tin khẳng định khu 'nhà khủng' bị phá dỡ chính là nhà thờ họ của ông Nguyễn Sinh Hùng – hiện đang giữ chức chủ tịch quốc hội.
Vì Nước bỏ đảng - vì đảng bỏ Nước!?
Hoàng Thanh Trúc (Danlambao) - Có thể chúng ta sẽ không cùng quan điểm khi nhận xét về nhân cách cá nhân họ. Tuy nhiên không thể nào không công nhận, họ là những người Cộng Sản yêu nước chân chính nhất hiện nay khi họ tự tách ra, vượt lên trên 3 triệu “đồng chí” của họ, gạt bỏ mọi “vinh hoa phú quí” để như vắt máu từ trong trái tim mình nhỏ từng giọt hòa theo dòng lịch sử dân tộc.
Cộng sản Việt Nam: Thu hồi đường phố?
Luân Hoán, người kể chuyện bằng thơ
Đỗ Trường (Danlambao) - Tôi có hai ông bạn, là thông gia của nhau. Một ông nguyên là sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa và ông là cựu bộ đội. Cả hai cùng cư ngụ gần thành phố Frankfurt/M. Có chung đến nửa tiểu đội cháu, sắp lấy chồng, lấy vợ đến nơi rồi, ấy vậy, hễ ngồi cùng bàn là hai ông chọc ngoáy, cãi cọ nhau. Kỳ nghỉ hè vừa rồi, tôi đi Wien vòng sang Paris, lúc về, tạt qua thăm cả hai ông. Trong bàn nhậu, tôi ngồi giữa, thế mà hai ông vẫn tranh luận, xỉa xói khá căng thẳng. Ông nào cũng cho, các nhà thơ, nhà văn khoác áo lính của (phe) mình là nhất. Dường như, thấy nguy cơ bát đĩa chuẩn bị bay, hai bà vợ hết cười lườm rồi lại quát, nhưng hai ông cứ khoa tay, múa chân đều đều. Có lẽ quen nhờn như vậy rồi, nên hai bà thở dài. Tôi phải ấn vai hai ông xuống, đùa giảng hòa: Em có hai người lính, nhà thơ, dù ở hai chiến tuyến khác nhau, nhưng có nhiều điều giống nhau đến kỳ lạ. Hai ông này, đại diện cho hai bác, có lẽ, bất phân thắng bại về tài năng cũng như nhân cách, nếu đem ra tỉ thí. Ngoài ra, dám tử vì thơ trong thời bèo cám này, có lẽ, chỉ còn sót lại hai ông thi sỹ này.
Cầu Rồng thành cầu Giun
Nguyên Anh (Danlambao) - Một công trình của quan Thanh xứ Đà khi nhậm chức quan phụ mẫu tỉnh Đà Nẵng, cây cầu Rồng niềm vinh hạnh của người dân nói chung và quan Thanh nói riêng đang biến thành cầu Giun.
cây cầu độc nhất vô nhị trên thế giới vì ngoài nhiệm vụ giao thông nó còn mang tính cải lương vì phun lửa ào ào đã làm cho nhiều tay bồi bút thổi đu đủ lên tới tận mây xanh và làm cho nhiều người dân xứ đó tiếp tay nổ văng xác pháo, thế nhưng họ không biết cây cầu đó là một cây cầu hoang phí trong khi dân Đà Nẵng tuyệt đại dân số là nghèo, một bộ phận lớn phải bỏ quê cha đất tổ lây lất vào Sài Gòn bán vé số mưu sinh, làm đủ thứ nghề để kiếm sống, một số thì ngày tư ngày tết phải nhờ vào lòng hảo tâm của người dân cả nước cứu trợ vật phẩm cần thiết để đón xuân. [1]