Friday 2 February 2018

Đức Tính Ân Cần Của Người Miền Nam Trước Đây - NS Tuấn Khanh

Buổi sáng nọ, nơi góc đổ rác chung của cả khu nhà tự dưng xuất hiện một đôi giày cũ còn khá tốt. Giày được đặt trong một cái hộp với tờ giấy ghi chú, nét chữ nắn nót “đồ còn tốt, ai cần xin cứ tự nhiên”.
Ở mấy nước tư bản giãy chết, việc đem bỏ đi đồ dùng còn xài tốt không lạ, nhưng cách nhường lại cho người khác sử dụng với tất cả sự ân cần là một cung cách đáng ngưỡng mộ. Đôi giày cũ khi đặt vào hộp, gửi tặng mơ hồ vào cõi nhân gian, được chủ nhân ân cần đi đánh xi lại, mới và đẹp, ai nhìn cũng thú vị. Vậy mà mấy ngày sau mới có anh Mễ làm nghề đổ rác đến lấy, rồi để lại chữ “cám ơn”. Đôi giày nằm liên tục mấy ngày, vì những người trong khu nhà không ai muốn giành lấy phần của người có thể khó khăn hơn mình.
Thỉnh thoảng thấy trong đời có sự ân cần làm lay động, lại chợt nhớ Sài Gòn với tất cả không gian từng rất ân cần của nó, một không gian mà giờ đây nhắc lại như một thứ của quý đang mất dần, phai dần, dư niệm của nhiều thế hệ.

Chúng vẫn múa, hát trên những xác người


Thời gian: 50 năm. Sân khấu: những hố chôn người. Diễn viên: đảng cộng sản Việt-Hoa. 

50 năm. Những tang thương không thể chìm vào quên lãng, những ung mũ không thể nào liền da, những nghẹn ngào không cách gì chôn vùi theo năm tháng. Những linh hồn bị treo cổ không thể thoát ra được vòng dây. Không thể! Vì tập đoàn sát nhân vẫn hát, vẫn múa, vẫn lên đồng và hò reo trên những xác người đã bị chôn sống, cắt cổ, treo cổ, thảm sát vào mùa Xuân tang thương 1968.

Các căn cứ quân sự Mỹ bao vây Trung Quốc

- Hiện nay có 6 nhóm căn cứ quân sự Mỹ bao quanh Trung Quốc có thể thực hiện triển khai nhanh chóng, hiệu quả khi có diễn biến phức tạp.

Những năm gần đây, máy bay trinh sát và tàu ngầm hạt nhân của Mỹ thường xuyên ra vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Vậy, các phương tiện này xuất phát từ đâu, hãy cùng tìm hiểu 6 nhóm căn cứ quân sự Mỹđược thiết lập quanh Trung Quốc:

Nhóm căn cứ Đông Bắc Á
Đầu tiên là nhóm căn cứ ở khu vực Đông Bắc Á, "thủ phủ" là căn cứ hải quân Yokosuka (Nhật Bản) được thiết lập để đối phó với những thách thức đến từ Trung Quốc, Triều Tiên và Tây Bắc Thái Bình Dương. 
Nhóm căn cứ này hiện có 181 cơ sở quân sự các loại (trong đó Nhật Bản có 140, Hàn Quốc có 41). Trong thời chiến, Quân đội Mỹ đóng tại khu vực này có thể sử dụng hơn 30 cảng, với sức chứa hơn 1.300 tàu chiến các loại, lượng giãn nước khoảng 9,3 triệu tấn.

DÀN DỰNG HỒ SƠ GIẢ VỀ TRUMP

Dng h sơ tn công ông Trump, nhiu giới chc FBI và B Tư pháp M có th b buc ti phn qu

http://www.chinhnghia.com/ho-so-5.jpg                                  
Cu Ngoi trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton (phi) bt tay Th tướng Nga Vladimir Putin (trái) vào ngày 19/3/2010. (nh: ALEXEY NIKOLSKY / AFP / Getty Images)

Mt bn ghi nh bí mt cy ban Tình báo H vin v các hành vi phm ti tim tàng bên trong DOJ và FBI trong sut cuc bu c năm 2016 đã gây ra nhng cú s Washington, The Epoch Times đưa tin..

Mt nhóm gm 65 thành viên Ngh viên đang kêu gi Ch tch y ban Tình báo H vin Devin Nunes t chc bỏ phiếu đ công b bn ghi nh cho công chúng.

Mc dù ni dung ca bn ghi nh vn được phân loi mt, các nhà lp pháp tng nhìn thy nó đã phng d di và đã nói v nhng bng chng đáng lo ngi được đưa ra trong bn ghi nh.

Chọn Xăng cho Xe: Có phải tiền nào, xăng đó?

Lựa chọn đầu tiên: cây xăng nào gần nhà, tiện đường thì đổ.

Lựa chọn kế tiếp: cây xăng nào rẻ thì đổ cây xăng đó.

Lựa chọn kế tiếp nữa: xăng 91 mắc hơn xăng 87 thì sẽ tốt hơn cho xe.

Cho nên có tiền, hoặc lúc xăng rẻ thì đổ xăng 91. Hết tiền, xăng mắc thì đổ xăng 87.

HCD: Theo tôi biết thì huyện xăng super hay xăng thường làm nhiều người lái xe hoang mang. Và có một số người cưng xe, cứ xăng super (mắc tiền) mà đổ. Diều nầy tốn tiền vô ích. 
Cái khác biệt chánh yếu giữ hai loại xăng nầy là chỉ số octane.. Như trong bài super có chỉ số là 91, và thăng thường có chỉ cố là 87. Mình trờ lại nó ở đoạn dưới.
Dân lái xe có hai nhóm: Nhóm đổ xăng super, nhóm đổ xăng thường, nhóm 3000 miles thay nhớt một lấn, nhóm 7500 miles (và cả 1000 miles) thay nhớt một lần.
Hai nhóm nầy vẫn ngang ngữa nhau, mối ý mỗi khác.
 

House memo states disputed dossier was key to FBI’s FISA warrant to surveil members of Team Trump

Alex Pappas
A much-hyped memo that shows alleged government surveillance abuse during the 2016 campaign has been released to the public and cites testimony from a high-ranking government official who says the FBI and DOJ would not have sought surveillance warrants to spy on a member of the Trump team without the infamous, Democrat-funded anti-Trump dossier.
Republicans on the House Intelligence Committee released the memo Friday. The White House responded by saying the memo “raises serious concerns about the integrity of decisions made at the highest levels of the Department of Justice and the FBI to use the government’s most intrusive surveillance tools against American citizens.”

VIET COMMUNIST (VIET-CONG )TET OFENSIVE 1968- . Mậu thân năm 1968

Mậu thân năm 1968
Thế hệ sinh sau đẻ muộn chúng tôi thực chất chẳng biết gì về sự tàn khốc của cái gọi là chiến dịch vĩ đại tết Mậu Thân,tất cả sự hiểu biết đều nằm trong sách lịch sử giáo khoa nói về những kỳ tích trong đêm giao thừa 30/12 âm lịch năm 68.

Hồi học lịch sử thực chất thế hệ chúng tôi đều làm tự hào vì quân đội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa chỉ cần một đêm là đã đánh cho bọn Miền Nam ( không hồi đó chúng tôi được dạy là Mỹ Ngụy) thua đau đớn

Lúc đó đứa nào cũng nghĩ quân ta quá vĩ đại, quá được ngưỡng mộ.

Nếu tôi không sách đít vào năm theo học chắc chắn đến giờ này tôi cũng không khác gì lũ bạn vẫn tự hào về những cái chiến thắng được học trong SGK

VIỆT CỘNG CÒN ĐỘC ÁC, DÃ MAN VÀ TÀN BẠO HƠN CẢ ISIS

Lê Duy San
ISIS là 4 chữ viết tắt của Islamic State of Iraq and Syria (Nhà Nước Hồi giáo Iraq và Syria) được thành lập để chống lại chính phủ Iraq theo Hồi giáo Shia và thân Mỹ. Trong những vùng đã bị quân Hồi giáo ISIS chiếm đóng rất ít tin tức được lọt ra ngoài. Nhưng sở dĩ người ta biết được sự dã man, tàn bạo của chúng là do những tin và hình ảnh giết người do chính chúng đưa ra tuy rất ít nhưng đủ nói lên phần nào cái dã man tàn bạo của chúng.Trái lại, bọn Việt Cộng còn dã man, tàn bạo hơn bọn ISIS nhiều.Nhưng vì chúng khéo che dấu nên ít người biết tới.
Sau đây, xin kể lại cái chết của hai sinh viên Việt Nam đã đi theo Việt Cộng rồi từ bỏ chúng đã bị chúng lên án tử hình và hạ sát như thế nào cùng cái chết của một viên chức xã ấp và cái chết của 2 sĩ  quan VNCH.
Vụ thứ nhất: Con ông Thẩm Phán Nguyễn Vạng Thọ.
Thời Đệ Nhất Cộng Hoà, Ông Nguyễn Vạng Thọ nguyên là Chánh Án toà Hoà Giải Rộng Quyền tỉnh Rạch Giá, sau là tỉnh Kiên Giang. Năm 1959, ông được Tổng Thống Ngô Đình Diệm đồng hoá cấp bậc Đại Tá và cử làm Chánh Thẩm Tòa Án Quân Sự MặtTrận. Ông Thọ được Tổng Thống Ngô Đình Diệm ban cho thanh gươm lịnh "Tiền Trảm hậu tấu". Đây là một toà án Đặc Biệt được thành lập theo luật số 10/59 nhằm xét xử trong 3 ngày các tội ác chiến tranh chống lại chế độ Việt Nam Cộng Hòa.
Ông Nguyễn Vạng Thọ có mộtngười con trai duy nhứt được cho đi du học theo kế họach Colombo ở Úc.Cậu này bị nhóm Đoàn Kết, một nhómsinh viên Việt Cộng ở Úc dụ dỗ nhập bọn.
Khi cậu ta về nghỉ hè ở Việt Nam ông bà Thọ thấy con ăn nói khác thường, sặc mùi cộng  sản. Gặng hỏi mãi mới biết con mình bị nhóm sinh viên ViệtCộng kianhồi sọ và dụ dỗ gia nhập.Ông bà Thọ đã phải vất vả để tẩy não đầu óc non dại của cậu con và lập tức  chuyểncậu ta qua Canada để tiếp tục học. Cậu ta đã nhận ra ngón đòn nhồi sọ, bóp méo sự thật của VC nên không gia nhập họat động với SV đòan kết Canada như năm trước ở Úc.Nhưng bọn chúng vẫn không tha. Chúng nó theo dõi con trai của Ông Thọ đến tận chỗ trọ học ở Canada. Bọn chúng gồm cả 7 đứa dụ khị cậu ta ra công viên vắng vẻ nói là để trao đổi học hành rồi bất thình lình chúng dùng búa Tamahawk (1) để giết chết cậu ta.
 Image result for Búa Tomahawk
Búa Tamahawk
Chúng bao vây, đập đầu giết chết con ông Nguyễn Vạng Thọ. Xong chúng còn chặt đầu nạn nhân, chắc chúng sợ nhỡ nạn nhân tỉnh lại thì sự việc sẽ bại lộ, nên chúng chặt đứt dầu nạn nhân cho chắc ăn.
Khi đem xác về Saigon chôn, bọn Việt Cộng còn nhắn tin đe dọa gia đình phải âm thầm chôn cất, chúng hâm dọa sẽ giết cả nhà nếu tin tức được loan tải trên báo chí.
Đây không phải là giết con để trả thù bố vì nếu muốn trả thù thì chúng đã giết ngay khi cậu ta còn ở Úc mà chỉ là giết người để cảnh cáo cho những ai đã theo chúng nhưng rồi lại bỏ chúng.

Ta Về - Thy An


ta về, đứng giữa trời mây núi
nhìn lại bạn xưa chốn lao đao
mấy mươi năm áo đã bạc màu
tóc cũng bạc cười nhau không nói
ta về, giữa cuộc chơi trôi nổi
thoáng lao xao gọi mấy dòng thơ
sông và biển trong từng hơi thở
ruộng và đồng nghe cũng bơ vơ
ta về, thấm những buồn vô cớ
nên cùng người cạn chén bâng quơ
rượu hãy ngọt cho lòng bớt đắng
tình vẫn thơm như thuở xa mờ
ta về, giữa đất bồi sông lở
mấy khúc non sông cất tiếng hô
văng vẳng đâu đây lời tiên tổ
trùng điệp chung quanh những xô bồ
ta về, ngoảnh lại tường loang lổ
có tiếng chim kêu cuối bãi dâu
miếu đền tượng thánh còn in dấu
dõi mắt trông xa tưởng nhiệm mầu
ta về, hiện rõ trời mưa máu
sấm chớp rền vang nhớ hiển linh
sơn hà cúi mặt ôi chao đảo
thiên cổ ngàn năm khóc tiêu hao

thy an

Những bịa đặt của Vc Nguyễn Thành Trung

Nhận xét về những lời nói của Nguyễn Thành Trung
(Báo Chính Luận phỏng vấn)
 
F5 Long Ly 538
 
 
Tôi nhận được email của Thanh Huynh trong đó có đăng bài phỏng vấn Nguyễn Thành Trung do phóng viên báo Chính Luận thực hiện. Nhiều người đọc bài phỏng vấn này thấy Nguyễn Thành Trung trả lời rất bình thường, gọn ghẽ, mới đọc qua tưởng như Nguyễn Thành Trung cởi mở tâm tư chân thật của mình, của một người đã từng sống trong hai chế độ.  Bài phỏng vấn N.T. Trung đã chứng tỏ rất nhiều dối trá, láo khoét thậm chí còn bịa đặt từ không ra có mà có lẽ chỉ những người cùng ngành, cùng thời với NT Trung mới biết được.
 
Tôi sẽ phân tích một số những câu trả lời của NT Trung để thấy những điều nói dối, bịa đăt, dựng chuyện, phét lác của NT Trung trong cuộc phỏng vấn này.
 

Một thuở học trò - Nguyễn Ngọc Chính

Chủ đề của bài viết này là những hồi ức học trò ngày xưa của một người bước vào tuổi 70. Thuở học trò này rất xa và rất khác với thời đại @ ngày nay, khi mà các tiện nghi vật chất phong phú hơn, phương tiện giải trí đa dạng hơn và quan niệm về giáo dục cũng khác hơn.

Những nét khác nhau là hậu quả của hoàn cảnh xã hội và chính trị, cụ thể hơn là chính sách giáo dục và chế độ chính trị qua nhiều thời kỳ, từ thời Pháp thuộc đến giai đoạn 30 năm chiến tranh tương tàn.

Thuở học trò của chúng tôi chỉ có một mục đích duy nhất là… học, nhưng đôi khi cũng pha lẫn những chuyện tình cảm theo kiểu mà người Mỹ gọi là “tình chó con” (puppy love). Ngày nay, ngoài việc học còn có những tác động, xấu cũng như tốt, từ Internet, phim ảnh, báo chí cho đến những ảnh hưởng của người lớn như các bậc phụ huynh trong gia đình và sự tác động của xã hội bên ngoài.

“Puppy Love”