Saturday 11 May 2019

Hội thảo Chiến Tranh Vietnam tại Vietnam Center & Archive Lubbock năm 2019

TT Nguyễn Văn Thiệu duyệt hạm đội hải quân Việt Nam Cộng Hòa



Hình Ảnh Hải Quân Việt Nam 1


Hình Ảnh Hải Quân Việt Nam 2

Chú voi mừng rơi nước mắt vì được giải cứu sau 50 năm gông cùm đói khát

Nó bị người ta tra tấn hành hạ rất dã man, quá đói mà không có gì ăn phải ăn cả vỏ bánh kẹo của du khách, bây giờ nó đã được giải thoát và sống cuộc sống vui vẻ, tự do.
Trong suốt 50 năm, chú voi Raju sống một kiếp sống nô lệ. Không ai biết cuộc đời trước kia của nó là như thế nào, chỉ biết rằng nó đã bị bắt cóc khỏi mẹ và tách khỏi bầy từ khi còn rất nhỏ, rồi được bán đi bán lại qua tay của 27 người chủ khác nhau như một món hàng hóa, để rồi cuối cùng chôn vùi cuộc đời mình tại một sở thú ở bang Uttar Pradesh, Ấn Độ.
Để bắt Raju phục tùng mệnh lệnh, những người chủ tàn ác đã xiềng nó lại và đánh đập dã man cho đến khi nó hoàn toàn khuất phục, không còn chút phản kháng, chỉ cần nghe giọng chủ đã hoảng sợ. Ban đêm nó không có chỗ ngủ, còn ban ngày nó được sử dụng như một con thú tiêu khiển, giương vòi ra làm trò để xin tiền từ khách tham quan.
 Chú voi Raju bị xiềng xích suốt 50 năm qua tại một sở thú ở Ấn Độ.
Chú voi Rajubị xiềng xích suốt 50 năm qua tại một sở thú ở Ấn Độ.

2 bức tượng đặc biệt - Thiên tình sử đẫm nước mắt

Ở thành phố biển Batumi thuộc đất nước Gruzia xa xôi, có một cặp tình nhân dù yêu nhau tha thiết, nhưng chỉ được ở bên nhau vỏn vẹn 10 phút mỗi ngày. 
Nếu có dịp đến Batumi, hãy dừng chân một chút trước hai bức tượng tình nhân nổi tiếng "Ali và Nino". Cứ đúng 7 giờ tối mỗi ngày, hai bức tượng với kích thước ấn tượng này sẽ nhẹ nhàng chuyển động, quấn quýt lấy nhau, để rồi lại phải lìa xa sau đó. 
Thiên tình sử đẫm nước mắt đằng sau hai bức tượng tình nhân nổi tiếng ở Gruzia - Ảnh 1.
Tượng về cặp tình nhân Ali và Nino bên thành phố biển Batumi.
"Ali và Nino" là 1 trong 10 tác phẩm điêu khắc lãng mạn nhất thế giới. Được thiết kế từ năm 2007, và mãi đến 2010 mới hoàn thành. Cặp tình nhân được làm từ thép di động, cao 8m của nhà điêu khắc Tamara Kvesitadze. Sau một ngày dài xa cách, cứ đến 7 giờ tối, cặp tình nhân "Ali và Nino" sẽ chậm rãi chuyển động sát lại gần bên nhau. 

Thụy Khuê - Nguyên Sa (1932-1998)

Tiểu sử

Image result for nguyên sa
Nguyên Sa và Cô Nga

Nguyên Sa tên thật là Trần Bích Lan, bút hiệu khác Hư Trúc, sinh ngày 1/3/1932 tại Hà Nội. Con ông Trần Văn Chi, một nhà kinh doanh lớn và bà Đoàn Thị Xuân. Gia đình gốc Huế, ông cố là Trần Trạm, thượng thư triều Tự Đức, đến đời ông nội mới ra Hà Nội lập nghiệp.

Thủa nhỏ học trường dòng Puginier. Khi chiến tranh Việt Pháp bùng nổ, theo gia đình tản cư ra Vân Đình (Hà Đông), học trường Văn Lang. Năm 1946, thình lình bị bắt tại Quảng Tái lúc 14 tuổi, bị đánh đập, tra tấn, bắt nhận tội "Việt gian, chiếu gương cho phi cơ Pháp oanh tạc Vân Đình", bị giải đi Chi Nê, Hoà Bình về cải hối thất Sơn Tây... Tám tháng sau được thả, lý do "bắt lầm". Nguyên vì cha kinh tài cho Việt Minh, sợ ông bỏ về thành, họ bắt con trai làm con tin. Sự kiện này gây chấn động tâm lý sâu đậm về "cái sợ", là kinh nghiệm sống đầu tiên của người con trai mười bốn tuổi, Nguyên Sa kể lại trong Hồi ký, trang 78-123.

Dân Làm Báo Tổng Hợp

Vận động cho nhân quyền Việt Nam trước chuyến thăm Việt Nam của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ























CTV Danlambao - Sáng ngày 10/5/2019, đại diện cộng đồng người Việt tại Mỹ từ các tiểu bang Pennsylvania, California, Washington DC, Texas, Florida, Akansal, Tennessee, North Carolina, Seattle Maryland, New Jersey... các thành viên trẻ nhóm Hậu Duệ Việt Nam Cộng Hoà và blogger Mẹ Nấm (đại diện Mạng Lưới Blogger Việt Nam) đã có buổi tiếp xúc cùng Ông Scott Busby - Cố vấn cấp cao thuộc Văn phòng đặc trách Dân chủ - Nhân quyền - Lao động (thuộc Bộ Ngoại giao) trước phiên đối thoại nhân quyền Việt Nam - Hoa Kỳ trong tuần tới.

Trớ trêu - Bắc Phong


nghiêm chào trong tiếng quân ca
tiễn đoàn lính trận xông pha lên đường
khi về lính chết bị thương
còn quan trên ngực huân chương gắn đầy 

The Birds That Have Lived for 44 Million Years | Africa | BBC

11 Steps to Spectacular Potted Plants At Home


I've always been a firm believer in having potted plants in my house. Not only do they make it look better, they improve air quality, help stave off illness and just make it a nicer place to be. Here's how you get spectacular potted plants in 11 easy steps: 

1. Use pots with holes at the bottom
It’s essential that you use pots that have at least one hole at the bottom so water can flow out freely when watering. If draining is insufficient, a plant’s roots will likely drown, causing it to die prematurely.
2. Invest in potting mix
Don’t bother using soil out of your yard or garden for your potted plants, because it can be filled with weed seeds, insects and fungal diseases. The best thing to do is head to your local garden center and and buy a potting mix that contains a time-release fertilizer and moisture-retaining polymer crystals.

NGƯỜI VIỆT NĂM CHÂU

Tiến sĩ gốc Việt làm việc cho không quân Hoa Kỳ được trao giải thưởng cao quý

Tiến sĩ gốc Việt làm việc cho không quân Hoa Kỳ được trao giải thưởng cao quý

Vào ngày 3/6/2019, Tiến sĩ Phạm Đại Khánh, kĩ sư không gian cao cấp làm việc cho không quân Hoa Kỳ sẽ được nhận giải thưởng Arthur S. Flemming năm 2018 của Đại học George Washington. Tiến sĩ Khánh, hiện 48 tuổi, cùng cha mẹ sang ...

Ôn lại chuyện tình lắm gian truân của tân Nhật hoàng Naruhito và vị hoàng hậu tài sắc vẹn toàn

Cuối cùng, sau hơn 6 năm, cô Masako Owada đã gật đầu chấp thuận lời cầu hôn lần thứ 3 với lời thề sắt son của Naruhito – khi ấy là Thái tử Nhật Bản: “Có thể em lo sợ khi về làm dâu Hoàng gia nhưng anh hứa sẽ bảo vệ em đến trọn đời, bằng tất cả khả năng của mình”.
Cuộc gặp không ngẫu nhiên
Một ngày tháng 10/1986, trong một buổi trà ngoại giao tiếp đón công chúa Elena của Tây Ban Nha, Hoàng tử Naruhito (nay là Tân Thiên hoàng Nhật bản), con trai cả của Nhật hoàng Akihito đã vô tình gặp cô gái xinh đẹp Masako Owada (khi đó mới 22 tuổi) cùng cha mẹ đến dự tiệc.

GIÁ TRỊ CỦA NHỮNG NGƯỜI MẸ

Tục ngữ Do Thái có câu: “Thiên Chúa không thể ở mọi nơi, nên Ngài đã tạo dựng những người mẹ” (God could not be everywhere, so He made mothers).  Đây là tình cảm lâu dài và tốt đẹp.  Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng nhờ đảo ngược câu nói mà chúng ta đến gần chân lý hơn: “Thiên Chúa có thể ở mọi nơi và chứng tỏ điều đó bằng cách tạo dựng những người mẹ” (God could be everywhere and proved it by creating mothers).  Hình ảnh này phù hợp với nhận xét của tiểu thuyết gia Hoa Kỳ William Makepeace Thackeray, trong cuốn Vanity Fair (Hội chợ Phù phiếm): “Mẹ là danh xưng đối với Thiên Chúa trên những đôi môi và trong những trái tim của những người con bé bỏng.”

Người mẹ không thể thay thế Thiên Chúa, nhưng hành động như người trung gian chuyển lòng nhân từ của Thiên Chúa sang những người khác.  Dĩ nhiên, người ta có thể phản bác rằng người cha cũng làm điều này.  Điều này đủ mức thật.  Nhưng có điều gì đó trong đặc quyền về cách thức mà người mẹ bộc lộ sự hiện hữu của Thiên Chúa.  Theo cách mầu nhiệm nào đó, điều đó như thể người mẹ có được vậy, một kinh nghiệm đối diện của Thiên Chúa.  Điều này có thể đáng hoan nghênh hơn nếu chúng ta hiểu vai trò của Đức Mẹ là nguyên mẫu tâm linh của mọi người mẹ.

Sắc Hoa Thời Loạn - Truyện ngắn của Đông Dương

Để nghe phần đọc truyện xin bấm theo LINK sau
https://archive.org/details/sac-hoa-thoi-loan-dong-duong



Đây là chuyện thật của người Bạn học cũ của tôi và người lính Biệt Động Quân VNCH, sau 40 năm thất lạc nhau vì chiến tranh, một bất ngờ duyên trời đã cho AnhChị gặp lại nhau, và tôi được nghe Anh Chị kể cho tôi về một phần đời của họ đầy vui, buồn, sợ hãi, chán chường của một người con gái đẹp đã vì hoàn cảnh mà ra nông nỗi ấy, của một người trai thời loạn thất chí, vì không làm tròn trọng trách đối với núi sông. Hôm được anh chị mời đến nhà chơi, qua một tách trà sen Huế ( AnhChị và tôi đều gốc Huế ), Anh nhìn Vợ, âu yếm bảo: 

–  Em kể lại chuyện tình mình cho Mousti ( nick của tôi ) nghe đi, Anh nghĩ Mousti sẽ thích chuyện tình đẹp của mình, đẹp như một cổ tích… và Chị bắt đầu kể, Anh ngồi nghe, lâu lâu thêm vào một vài chi tiết..

Anh nhìn tôi, tay vuốt tóc Chị, nói với tôi:

– Cánh Hoa Thời Loạn. Xong quay lại nói với Chị:

Anh phải đem Em về lại Huế ngày nào đó nhé Cưng.
Hạnh phúc thật là nhỏ bé mà đồng thời cũng thật lớn vô cùng.
Gặp nhau chỉ có một giờ
Tình yêu bất tận chẳng ngờ tái sinh…
( Thơ của Anh )

*