Monday 22 September 2014

The Marines’ Lady - Nguyên Giao’s Recollection of April 30, 1975 - Phim tài liệu 'Last Days in Vietnam'




The Marines’ Lady

Nguyên Giao’s Recollection of April 30, 1975




On April 30, 2014, I was among many of the one and a half million Vietnamese Americans who commemorated the 39th anniversary of the day we lost our native country to the communists. It’s been 39 years, yet I feel as if it happened only recently, with my recollection as follows.

The place was Saigon, capital of the Republic of Vietnam, known also as South Vietnam (SVN) or even just Vietnam. It was regarded as the frontier in South-East Asia containing the spread of Communism. Vietnam War geopolitics changed drastically in 1972 after President Nixon’s surprise February 1972 trip to Beijing, China to normalize relations.  One of his objectives was to facilitate Chinese assistance in negotiating the war to a peaceful end.


President Nixon had only one quick meeting with China’s Chairman Mao. Inexplicably Secretary of Secretary of State William Rogers was excluded from this meeting that less than a year later, January 1973, resulted in the Paris Peace Accord. National Security Advisor Henry Kissinger negotiated it in secret with North Vietnam. Negotiations did not include Secretary Rogers, or SVN President Nguyễn Văn Thiệu. The fighting continued despite the accord. 

After President Nixon left office in June 1973 the United States decided to end direct military action by August 15, 1973. Secretary of State Rogers left office two weeks later.  All of these happened so suddenly that even U.S. Ambassador Graham Martin in Saigon was not fully informed which reflected in the follow-on evacuation from Saigon.

When my country began to collapse, I was fortunate enough to be on the list of “at-risk Vietnamese” who would be evacuated as the North Vietnamese communist Soviet-made T-54 tanks were rolling into Saigon. So there I was, on April 29, 1975, inside the U.S. Defense Attaché Office (DAO) compound which was a small corner of the Tân Sơn Nhất Airport, nervously waiting to be airlifted out of Saigon. 

After the main runways of the airport were severely bombarded by a SVN fighter who defected to the communist North, rendering the cease of evacuation by fix-wing cargo planes. President Ford, and Ambassador Martin quickly ordered Operation Frequent Wind using U.S. Marine Corps (USMC) helicopters from carriers deployed at the South China Sea, to transport evacuees from DAO, and the U.S. Embassy. Thanks to the Operation, a total of 1,373 Americans and 5,595 Vietnamese and third-country nationals were evacuated in 553 sorties within less than a day.

Before the helicopters showed up – in groups of three with one remaining in the air keeping watch for the other two to land and pick-up refugees – a college friend of mine was shot dead by random bullet right in front of his wife who is also a New Zealand university graduate. I saw Marines wiring explosives on the compound’s surrounding fence. It was an un-describable thrilling feeling when the first flights of helicopters could be seen approaching on the horizon.

The order was, “Drop all the luggage you have, except just one handbag – to save space and weight for people!” Before the helicopter lifted up, I looked around noticing some 50 of us sitting packed on the floor of the fuselage, as there was no sight of any seats. I also learned later that it was Ambassador Martin who stubbornly delayed his own evacuation during which I was rescued by a helicopter that April 29, 1973 afternoon from the DAO compound.  Not many people know that while Martin was serving as Ambassador to Thailand, his foster son, Marine Glenn Dill Mann, was killed in a battle near Chu Lai, South Vietnam, in November 1965.

Not until very early on April 30, 1975 morning, from the rooftop of the U.S. Embassy in downtown Saigon, the determined Ambassador finally boarded a similar helicopter that had picked me up. His was a CH-46 Sea Knight, with special call sign “Lady Ace 09”.

After about half an hour flight, the helicopter dropped us off on the deck of the USS Hancock (CVA-19), which had been circling at the South China Sea to pick-up refugees. Some 2,000 refugees on board were served sailors’ standard food during the couple of days on the carrier that finally docked at U.S. Naval Base Subic Bay in the Philippines. We were then transported to the Clark Air Base, then flown, stopping one night on Guam Island, to land at the USMC Camp Pendleton, California.

The Camp’s hastily set up “Tent City” accommodated some 4,000 of us, fresh refugees from the other side of the globe. I stayed there about 5 weeks before meeting a sponsor who agreed to take me into his home in Rancho Bernardo, San Diego. The sponsor gave me my first job in America as a computer analyst assisting him developing application software for his contracted project. And I’ve been working in that field ever since, of which the last 16 years for the U.S. Department of Defense as a civilian scientist.

Recalling my being rescued, and taken care of in every & many steps, moves & phases from a far away small troubled country to settling in America – land of freedom, and opportunities - I’m specially grateful to the USMC.

Incidentally, in the project at work, I have the opportunities to interact with a couple of retired Marines who are respectively, an IBM contractor, and a co-worker.


image001

The writer, standing next to the Marine Corps’ Lady Ace 09
which is on display in San Diego, California.


I don’t know what has happened to that awesome Sea Knight that picked me up 39 years ago, but its sibling, Lady Ace 09, CH-46, serial number 154803 is now on display at the Flying Leatherneck Aviation Museum in San Diego, California.

Every year, I come to take another look at the Lady, through which the war story of my native land comes back, sharing the feeling of the late poet Thanh Nam,

“People have twelve months in a year.
To me, they all are Aprils!”

Nguyên Giao
July 4, 2014
San Diego - CA








Phim tài liệu 'Last Days in Vietnam'

Hoài Vũ, phóng viên RFA



000_482875605.jpg
Từ trái qua: Mark Famiglio, Bridget Kennedy-Bailey, Rory Kennedy, Jennie Famiglio và Tướng John F. Kelly tại Khai mạc Liên hoan phim Sarasota, Florida với Last Days In Vietnam của Rory Kennedy hôm 4/4/2014.
 AFP photo

Phim tài liệu Last Days in Vietnam của đạo diễn Rory Kennedy mô tả lại những giờ khắc cuối cùng trước khi Mỹ rút khỏi Việt Nam miêu tả hàng nghìn người chen lấn trước cửa sứ quán Mỹ ở Sài Gòn; đoàn người rồng rắn lên nóc một toà nhà để lên trực thăng rời khỏi Việt Nam. Sài Gòn hỗn loạn trong 24 giờ trước khi quân đội Bắc Việt tấn công vào Sài Gòn. Bộ phim đã được trình chiếu rộng rãi vài ngày trước đây tại Mỹ.
Tháng 4 năm 1975, những đồn đoán về quân đội Bắc Việt bao vây Sài Gòn khiến nhiều người lo lắng muốn di tản khỏi Việt Nam. Lúc này, quân đội Mỹ đã rút khỏi miền Nam sau khi hiệp định đình chiến Paris được ký kết. Tổng thống Richard Nixon, từng hứa sẽ đưa quân Mỹ tái tham gia chiến tranh nếu miền bắc phá vỡ lệnh ngừng bắn, thì lại từ chức vì bê bối trong vụ nghe lén có tên Water Gate.
Người dân Mỹ lúc này không còn sức để theo đuổi cuộc chiến đã chia rẽ sâu sắc cả đất nước. Quốc hội Mỹ không mặn mà gì trước đề nghị của Tổng thống Gerald Ford về việc cấp hàng chục triệu đôla để di tản người Việt Nam làm việc cho các cơ quan Mỹ.
Trong khi đó, một vài quan sĩ quan trong sứ quán Mỹ tự mình tìm cách đưa những người Việt Nam giữa thời điểm nước sôi nửa bỏng này để di tản. Đạo diễn Rory Kennedy tái hiện những sự kiện trên trong bộ phim tài liệu mới có tên “Last Days in Vietnam”.
Nói với chúng tôi đạo diễn Rory Kenedy chia sẻ cảm nghĩ của bà ngay vào lúc này, khi cuốn phim đã hoàn tất:
Ngay cả bây giờ khi tôi xem phim tôi vẫn nóng ruột không biết điều gì sẽ xảy ra với những người Việt Nam đó: ai sẽ di tản được, ai sẽ phải ở lại. Tôi nghĩ những ký ức đó sẽ đọng lại trong tôi mãi mãi.
Khoảng 11h sáng ngày 29/4/1975 trước khi Sài Gòn bỏ ngõ, đài phát thanh của Mỹ phát đi bản nhạc White Christmas, báo hiệu chiến dịch sơ tán công dân Mỹ khỏi Sài Gòn bắt đầu. Chỉ trong vòng 24 tiếng, những người Mỹ cuối cùng rút khỏi Việt Nam. Hơn một trăm nghìn người Việt Nam làm việc cho chính quyền Việt Nam Cộng hoà được di tản trong đợt này.
Bộ phim Last Days in Vietnam có những cảnh hiếm hoi về tàu khu trục hộ tống USS Kirk tiếp nhận 17 chuyến trực thăng chở người tị nạn Việt Nam. Tàu USS Kirk lúc đó đang đậu gần đảo Côn Sơn. Đạo diễn Rory Kennedy cho biết thêm vê khúc phim này:
Chiếc trực thăng Chinook, chở đầy người Việt Nam và trẻ em không thể hạ cánh vì nó có thể phá huỷ con tàu [USS Kirk]. Vì thế, những người trên trực thăng phải nhảy xuống tàu cách nó nửa mét. Em bé 18 tháng tuổi cũng được thả từ đây.
“Last Days in Vietnam” là phim tài liệu mới nhất của đạo diễn Kennedy, một người trong dòng họ nổi tiếng Kennedy. Ở tuổi 45 tuổi nhưng bà có nhiều duyên nợ với Việt Nam. Bà là cháu của cố tổng thống Mỹ John Kennedy, người ký lệnh đưa những binh sĩ Mỹ đầu tiên tham chiến ở Việt Nam. Bà cũng là người con thứ 11 của cố thượng nghị sĩ Robert Kennedy, người từng đưa ra đề xuất các con đường nhằm chấm dứt chiến tranh Việt Nam vào năm 1968.
Chúng ta không mấy trân trọng những gì xảy ra trong những ngày cuối đó mặc dù nó là một chương quan trọng trong lịch sử Mỹ. Tôi cảm thấy có rất nhiều bài học được rút ra từ thời điểm đó, nhất là trong hoàn cảnh chúng ta rút quân khỏi Iraq và Afghanistan và cũng như việc chống lại lực lượng Hồi giáo ISIS hiện nay.
Nguyễn Sơn Tùng, tuy không phải là một nhân vật trong phim nhưng sau khi biết cuốn phim được dựng lại trong bối cảnh ông cũng là một trong những người có mặt ở thời khắc lịch sử ấy đã viết cho trang web của đài Á châu Tự do những giòng sau đây:
Nửa giờ sau đó căn nhà chỉ huy bốc cháy. Chắc người Mỹ đốt cháy căn nhà và các tài liệu trước khi cuộc di tản kết thúc. Một chiếc trực thăng đáp xuống. Chúng tôi nhốn nháo và muốn ra khỏi xe. Khoảng 10 thuỷ quân lục chiến Mỹ cuối cùng bước lên máy bay, tay cầm súng nhằm chĩa vào xe chúng tôi và nói: “Mọi người ngồi im, chúng tôi trước”. Máy bay cất cánh trong khi lính Mỹ luôn chĩa súng vào chúng tôi.
Là một trong một vài trăm người bị bỏ lại trong cuộc sơ tán của Mỹ ông Sơn Tùng kể:
Nếu cuộc rút lui này xét theo nghĩa tháo chạy thì người Mỹ đã hoàn toàn thành công vì họ đã ra đi bình an vô sự. Nhưng nếu xét theo nghĩa một cuộc di tản thì họ đã thất bại vì họ đã bỏ lại một trăm người gồm phụ nữ, trẻ em rất muốn di tản nhưng không được dù hoàn cảnh vô cùng thuận lợi về thời gian, phương tiện vận chuyển, an ninh hầu như tuyệt đối. Sao người Mỹ có thể tự hào về sức mạnh, lòng nhân đạo, lý tưởng tự do, nhân quyền trong một hoàn cảnh nếu như trên!
Bộ phim tài liệu Last Days in Vietnam đang được trình chiếu ở một số rạp khắp nước Mỹ. Quý thính giả của RFA có thể xem trailer giới thiệu phim trên website của chúng tôi tại www.rfa.org/vietnamese.
Trailer phim Last Days in Vietnam