Tuesday, 19 November 2013

TUỔI TRẺ CHÚNG TÔI - Tùy bút Phan Ni Tấn


Thiếúy Phan Ni Tn, 1970
Ngót nghét mới đó đã 38 năm ròng. Những người lính tr năm xưa không kịp sống cho hết cuc chiến tranh tương tàn nay đã biến thành tro bụi; còn nhng ngưi may mn sng sónhư chúng tôcũng đã lần lượt về già.
Ngày xưa tuổi trẻ chúng tôi hồn xanh như ngọc, sức mạnh nằm trong lng ngực nởnang và niềm tin bám chặc trên đôi cánh tay gân guốc. Ngày ấy tuổi tr vn thíchnghch ngm, thích đùa cợt, thích được ngợi khen, vẫn biết giận dỗi, biết khích tướng và biết khóc cười. Ngày chúng tôi như nhng tia nng rc rỡ lao vào đời.Mà đời thì có muôn ngàn lối rẽ để đi. Ở đó có trường học và nhà tù, có nhà thương và nhà máy, có thành th và nông thôn, có tôn giáo và chính trị, có tiền tài và bạo lực, có viêđạn và cuộn băng, có di sn văn hóa và có c tâm linh... Ở đó, hàng ngày chúng tôi học được nhiều điều hữu ích, nhiềs vt và s tht rõ ràng hơn, mãnh liệt hơn, ít dám khinh xuhơn. Nhất là cái chết không tầm thường chút nào.Chính những cái chết dù anh dũng cách mấy bao giờ cũng hết sức xót xa. Người ta nói những kỷ niệm đau buồn thường ngấm sâu tận đáy lòng và ở lại rất lâu với con người.
Tuổi trẻ là tuổi dấn thân đi tìm lại chính mình. Và chiến trường là nơi đầy thách thức bản thân, là nỗi ám ảnh, là sự ngã xuống hay vươn lên trong cuộc sống còn. Tuổi trẻ chúng tôi đi vào cuộc chiến tranh tuy là một sự chọn lựa của số kiếp nhưng lại là bổn phận của một công dân yêu nước, là nim tự hào của đời trai trongthời lửa đạn. Chết thì thành chiến sĩ vô danh, làm phân bón cho đất thêm mầu mỡ. Sống thì thể xác lẫn tinh thần mang đầy thương tích và hoài niệm.  Bài học làm người sau chiến tranh như ứa ra từ những trang lịch s gây nên một cảm giác buồn thê thiết, có cái gì đó khiến cõi lòng vẫn âm ỉ, ray rứt một niềm cay đắng, xót xa, nó tích tụ ở đó lâu ngày chầy tháng thành một thứ kỷ niệm buồn.
Mới ngày nào tuổi trẻ chúng tôi như lá xanh đời, giờ đây đã nhăn nheo, tàn úa, lụm cụm, xiêu vẹo và khổ hạnh như những cành cây xương xẩu sẵn sàng ch đợi vàchịu đựng những ngày tháng không tên trước mắt.
Người chiến binh lúc v già sng chếcho ra con ngưi hay không cũng là một kiếp số. S kiếp làm ra con người chúng tôi, làm ra cuộc đời chúng tôi. Có nhiều người đã qua đời vì già yếu, bnh tật, vì hậu quả thương tích của chiến tranh.  Những kẻ sng còn thì tản mát khắp đất nước, trong  thành phố, giữa xóm làng, hoặc lây lất tận những vùng đất hoang hay kinh rạch ho lánh đâđóCòn những "chiến sĩ vô danh" như chúng tôi sống một cuộc sống còn lại nơi quê người cũng làmt kiếp số.
Nhưng mà cho dù tuổi xuân chúng tôi có qua đi, có hay không có em bên anh, cóhay không còn những người thân bên cạnh, những đồng đội... thì dù ở đâu cái mảnh đất dưới chân mình vẫn âm ỉ cháy như miếng than hồng. Là vì mọi ngườinhư chúng ta vẫn còn một trái tim, một nỗi nhớ chung.
Ngày nay, những chiến binh già lây lất sng ngay trên quê hương mình vẫn tha thiết nhớ một quê hương tốt đẹp ngày xưa. Và chúng tôi, những chiến hu v chiu vẫn đau đáu hướng v quê cha đất tổ như hướng về một người tình. Riêng cá nhân tôi, sau hơn 30 năm chưa trở lại quê nhà lần nào vẫn đau đáu nhìn về quê hương ngày xưa mà thèm nhớ, dầm dề nhớ, da diết nhớ, gợi nhớ ni nhà.
Rồi có lần sau cơn trn trc, trong gic ng tôi mơ thy một giấc mơ tht k l: quêhương hóa thân thành cành sen trng ng mình vào tận ch tôi nm.
PNT