A brief history of the activist's life and work
By the time she was 2½, she was sitting in class with 10-year-olds, according to a close family friend and teacher at the school founded by Malala‘s father. The little girl with the huge hazel eyes didn’t say much, but “she could follow, and she never got bored,” says the teacher, who asked to remain anonymous for fear that she too might become a Taliban target. Malala loved the school, a rundown concrete-block building with a large rooftop terrace open to views of the snowcapped mountains that surround the Swat Valley. As she grew older, she was always first in her class. “She was an ordinary girl with extraordinary abilities,” says the teacher, “but she never had a feeling of being special.”
In early 2009, Malala started blogging anonymously for the BBCabout what it was like to live under the Taliban. Just a few days after she started, all girls schools were closed.
In retrospect, some parts of Malala’s blog seem like ominous foreshadowing: “On my way from school to home I heard a man saying ‘I will kill you’,” she wrote on Jan. 3, 2009. “I hastened my pace and after a while I looked back if the man was still coming behind me. But to my utter relief he was talking on his mobile and must have been threatening someone else over the phone.” But there are also humorous parts that remind us that, at the time, she was only 11: “My mother liked my pen name ‘Gul Makai’ and said to my father ‘why not change her name to Gul Makai?’ I also like the name because my real name means ‘grief stricken’.”
In December 2009, Ziauddin publicly identified his daughter, even though her real name has been widely suspected for months.
That proved to be a dangerous move. “We did not want to kill her, as we knew it would cause us a bad name in the media,” Sirajuddin Ahmad, a senior commander and spokesman for the Swat Taliban, told TIME for the 2012 magazine profile. “But there was no other option.”
In 2012, armed men boarded the converted truck that Malala and her classmates used as a makeshift school bus. “Which one is Malala?” one of them asked. “I think we must have looked at her,” Malala’s classmate Shazia Ramzan told TIME’s Aryn Baker. “We didn’t say anything, but we must have looked, because then he shot her.” Malala took a bullet to the head.
She endured a traumatic operation in Pakistan that left her with a (temporary) metal plate in her skull while they stored a piece of her skull in her abdomen, to reattach when she’s healed enough. She was then airlifted to a hospital in Birmingham, England, where she had more medical treatment and extensive rehabilitation.
The rest of her story has played out in the public eye. Nine months after she was shot, Malala gave a now-famous speech at the UN. “They thought that the bullets would silence us. But they failed,” she said. “And then, out of that silence came thousands of voices. … Weakness, fear and hopelessness died. Strength, power and courage was born.”
Now relocated to England, Malala goes to Edgbaston School for Girls. She’s continued her high-profile campaign for girls’ education with The Malala Fund, which raises money to promote girls’ education. She’s used the fund as a platform to confront Barack Obama about drone strikes, help Syrian refugee children and demand the return of the Nigerian girls kidnapped by Boko Haram. And this September, she announced a $3 million multi-year commitment to partner with Echidna Giving to support girls education in developing countries.
Malala won Pakistan’s National Youth Peace Prize in 2011, before she was shot, but the prize been since renamed in her honor; it’s now the National Malala Peace Prize. She was shortlisted for TIME’s Person of the Year in 2012, and was one of the TIME 100 in 2013. She won a Mother Teresa Memorial Award for Social Justice in 2012 and the 2013 Simone de Beauvoir Prize for international human rights work on behalf of women’s equality.
Read more: “There Are Thousands of Malalas”
Malala Yousafzai lãnh giải Nobel Hòa Bình 2014
Dân Làm Báo - Malala Yousafzai đã được trao giải Nobel Hòa Bình vào hôm qua, thứ 6 ngày 10 tháng 10, 2014 cùng với ông Kailash Satyarthi cho những nỗ lực tranh đấu chống lại sự áp bức đối với trẻ em và quyền của giới trẻ, trong đó có quyền được giáo dục.
Malala Yousafzai, người Pakistan, năm nay 17 tuổi là người trẻ nhất trong lịch sử được vinh dự nhận giải Nobel Hòa Bình trong danh sách những người nhận giải nổi tiếng như Martin Luther King Jr., Nelson Mandela and Mẹ Teresa.
Hai năm trước đây Malala Yousafzai bị quân khủng bố cực đoan Taliban bắn vào đầu và cổ bởi vì những tranh đấu của cô đòi quyền được giáo dục cho các em gái nhỏ ở Pakistan. Sau khi hồi phục từ cuộc giải phẫu, Malala đã mở rộng phạm vi chiến dịch vận động ra thế giới bên ngoài và trở thành tiếng nói đi đầu cho quyền được giáo dục của các trẻ em phái nữ.
Từ khi mới 11 tuổi Malala Yousafzai đã bắt đầu có những buổi trả lời phỏng vấn và chuyển tải những thông điệp của cô về sự quan trọng của giáo dục đối với các bé gái. Lúc bấy giờ Taliban đã chiếm đóng thành phố của cô và đe dọa sẽ phá hủy toàn bộ những trường lớp dành cho nữ sinh và ngăn cấm các bé gái đến trường.
Malala Yousafzai được Timesbình chọn trong số 10 nhân vậtcó ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới vào năm 2013 |
"Mặc dù tuổi còn rất trẻ, Malala Yousafzai đã tranh đấu trong nhiều năm cho quyền được đến trường của trẻ em gái. Cô là tấm gương chứng minh rằng trẻ em và thế hệ trẻ cũng có thể đóng góp để cải thiện hoàn cảnh của chính mình. Và Malala đã làm điều đó trong những điều kiện vô cùng nguy hiểm. Qua cuộc tranh đấu hào hùng của cô, cô đã trở thành phát ngôn viên hàng đầu cho quyền của trẻ em gái được học hành." Ủy ban Nobel đã tuyên bố.
Malala Yousafzai hiện đang theo học tại Birmingham, Anh Quốc và cô nhận được tin thắng giải Nobel Hòa Bình vào sáng thứ sáu khi đang ở trong lớp hóa học. Phát biểu cảm tưởng về giải thưởng, Malala nói rằng cô không tin là cô xứng đáng với giải Nobel Hòa Bình. Tuy nhiên, cô xem đây là một khích lệ lớn lao để cô tiếp tục và biết rằng cô không cô đơn trên con đường tranh đấu của cô.
"Đây chỉ là bước khởi đầu, trẻ em trên toàn thế giới cần đứng dậy cho những quyền của mình mà không phải chờ đợi ai khác," cô nói.
Kailash Satyarthi |
Sau khi nhận giải, Malala Yousafzai đã gọi phôn cho ông Kailash Satyarthi - người đồng nhận giải Nobel Hòa Bình 2014 với cô. Hai người đã đồng ý sẽ làm việc với nhau để tranh đấu cho mỗi trẻ em phải có quyền đến trường.
Việc trao giải thưởng cho 2 công dân Pakistan - Hồi Giáo và India - Ấn Độ Giáo, theo Malala Yousafzai cũng đã gửi một thông điệp tình yêu giữa 2 quốc gia và 2 tôn giáo này. Nó cho thấy vượt qua những khác biệt về ngôn ngữ, tôn giáo, tất cả chúng ta đều có thể cùng nhau tranh đấu cho quyền của phụ nữ, trẻ em và tất cả con người.
Tuyên bố của Ủy ban Nobel -
Malala Yousafzai và Kailash Satyarthi thắng giải Nobel Hòa Bình
"Tôi đã tự nói với chính mình, hãy can đảm, đừng sợ bất kỳ ai.
Tôi chỉ cố gắng để được học hành. Tôi không phạm tội."
"Một em bé, một cô giáo, một cuốn sách
và một cây viết chì có thể thay đổi thế giới."
và một cây viết chì có thể thay đổi thế giới."
"Tôi không nói cho chính tôi, nhưng mà cho những người không có tiếng nói."
"Đã có lúc những người hoạt động phụ nữ yêu cầu
đàn ông đứng lên tranh đấu cho quyền của họ.
Nhưng giờ đây, phụ nữ chúng tôi sẽ tự làm điều ấy cho chúng tôi."
"Taliban đã bắn vào phía trái trán của tôi và bắn những người bạn của tôi.
Họ nghĩ rằng những viên đạn sẽ làm chúng tôi im lặng, nhưng họ đã thất bại."
Phát biểu của Malala Yousafzai tại Liên Hiệp Quốc vào 12/07/2013