Monday 5 January 2015

Để giặc dùng thơ vết dao đâm

Là lính làm thơ phải nghĩ suy
Làm thơ mà tụng bọn Vi Xi
Thà đi bưng phở thà quét rác
Đừng nhục ngày xưa bước quân đi!

Đời lính lưu vong bỏ quê hương
Vẫn nhớ, vẫn đau mỗi con đường
Vẫn hận cành hông ngày bẻ súng
Vẫn uất khi quân bỏ chiến trường.

Ngày nay đất khách còn thơ, thẩn
Mấy dòng tơ liễu gọi gió mây
Tình thơ như nước hồ xưa cạn
Có biết non sông vẫn đọa đày?

Về nước in thơ có phân vân
Trang thơ dường có chút máu dân
Máu, lệ đồng bào... mầu cờ đỏ
Dòng nào cũng nặng như ngàn cân!

Lính chỉ làm thơ cho Việt Nam
Vần thơ trôi theo hận tháng năm
Làm sao thơ cúi đầu về nước
Để giặc dùng thơ... vết dao đâm!

Lê Khắc Anh Hào
604 879 1179

Một vết nhơ, một nỗi nhục cho giới văn học hải ngoại, cho tập thể tị nạn chính trị VNCH. Cọp chết để da, người chết để tiếng,... tiếng pháo Đại Quang nổ to ba xạo quá lố xá...
VHLA

DTL chưa có nổi bằng Tú Tài 2, thế mà dám nói là học Cao Học Văn Khoa. Nếu có Tú Tài 2 đã được theo học khóa sĩ quan trừ bị Thủ Đức. DTL có học khóa 13 Thủ Đức, nhưng thuộc thành phần Bảo An (sau này gọi là Địa Phương Quân )  chứ không phải chính qui,  gồm những người đậu Tú Tài 1, tình nguyện gia nhập quân đội chứ không thuộc thành phần bị động viên. Sau vụ Mậu Thân , Địa Phương Quân giải tán, nhập vào chính qui, nhờ thế DTL và một số nghệ sĩ khác được đưa về phục vụ tại Cục Tâm Lý Chiến. Cấp bậc cuối cùng của DTL trong quân đội là Đại Úy , không thể là hàm trung tá được.Về chuyện từng là giáo sư văn học của nhiều trường tại Saigon, đây là một dấu hỏi lớn. Chưa bao giờ nghe ai nói về chuyện này. Bài thơ " Tháng Tư " , đúng là dấu vết nhục nhã của những kẻ bưng bô để được in sách tại Việt Nam.

TNT

Inline image
 
Ti 3-6-2014, tai Gallery 39 Lý Quc Sư, Hà Ni, nhà thơ Du T Lê có bui gp g các bn thơ và bđọc. Rđông các bn tr vàcác nhà thơ đến d. Nhà thơ Bng Vit, Phan Th Thanh Nhàn, Nguyn Quang Thiu, Nguyn Thy Kha, Trn Nhương, Trn Quang Quý, Trung Trung Đỉnh...đã có mt. Du T Lê gii thiu tp thơ "Gi hoa thi mi ln", mt tp thơ dày dn vi trình bày bt mt ca ha sĩ Lê Thiết Cương. Nhà thơ Bng Vit, Thy Kha, Nguyn Quang Thiu phát biu chào mng Du T Lê đã tr v Hà Ni. Con đường dù rt dài ri cũng đưa người con lạc lối trở v quê M. 

ĐÔI NÉT V DU T LÊ
Sau Hiđịnh Genève, 1954, v ì nghe lời dụ dỗ của Mỹ Ngụy, Lê C Phách di cư vào Nam cùng vi gia đình. Đầu tiên ông định cư Hi An, Qung Nam, sau đó là Đà Nng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo hc trường Trn Lc, trường Chu Văn An, sau cùng là Cao học Đại hc Văn Khoa.
Là môt thiên tài, ông làm thơ t rt sm, khi đang còn hc ti trường tiu hc Hàng Vôi ti Hà Ni. Sau khi di cư vào Sài Gòn, Du T Lê bđầu sáng tác nhiu tác phm dưới nhiu bút hiu khác nhau. Bút hiu Du T Lê được dùng chính thc lđầu tiên vào năm 1958 cho bài "Bến tâm hn", đăng trên tp chí Mai.
 
Du T Lê tng mang quân hàm Trung Tá, thuc Quân ngụy Saigon, cu phóng viên chiến trường, thư ký tòa son cui cùng ca nguyt san Tin phong (mt tp chí ca Quân Ngụy), và là giáo sư Văn học của nhiều trường trung hc Sài Gòn.

M
T BÀI THƠ CA DU T LÊ,
(viết vè 30 tháng Tư/ 1975)
 
ai nh ngàn năm một nỗi mừng 

Tháng t
ư đã đến rng chưa th

M
ưa vn ch tô cuđường
 
C
ó môi, không nói li ly bi

V
à mt chưa bun như m bia
 
Tháng tư nao nc chiu quên t
Chim b
o cây cành hãy l
ng nghe 
B
ước chân giải phóng từng khu phố
 
V
à tiếng chân người như sui reo
 
Tháng tư khao khát, ngày vô t
T
ôi vi người riêng mt góc tr

L
àm sao ngưòi biết trời đang sáng
 
V
à cánh chim nào s b tôi
 
Tháng tư sum họp ngườđâu biế
C
nh tượng hn tôi: mt bóng c
 
V
i bao chiêng, trng, bao c xí
 
T
ôđón anh v t mỗi nơi
 
Tháng tư binh mã v ngang ph Đôi mt nhìn theo một nỗi mừng Đêm ai tóc ph mm da l
T
ôi vi người chung mt bóng c
 
Tháng tư nng ngt hoa công chú
Ri
êng đoá hoàng lan trong mt tô

L
àm sao anh biết khi xa b

T
ôi cũng như người: Một nỗi vui
 
Tháng tư chăn gi nng son, phĐêm vi ngày trong mt tm gương 
Th
t, xương đã trả hờn sông, nú

T
ôi vi người, ai mang vết thương?
 
Tháng tư ri s ngàn năm nh 
R
ng s vì tôi nc n hoà

M
t ai ngu s như bia m
 
Ng
a có v qua cũng thiếđôi
 
Tháng tư nhc nhở ngàn năm nữa! 
C
nh tượng hn tônhững miếđền

Tr
ng, chiêng, c, xí như cơn mng 
M
ưđã ch tô Mưa...đã ...mưa
 
Mai kia sng vi vng sao 
ng
ười có còn thương mt bó
ng ai 
G
óc ph còn treo ngời lãnh tụ
 
Ai nh
 ngàn năm mt bóng ai?