Friday, 6 March 2015

KẺ BẠC TÌNH - THẰNG CHƠI CHẠY

Tưởng Người vì nước vì nonNgờ đâu Người cũng vì L. hoại danhTrách Đảng Cộng Sản Việt NamBịp lừa phong thánh một con dê xồm (1)
Một người bạn ở quê nhàmới đây trên internettình cờ đọc được bài thơtôi viết về Bác Hồ
từ nhiều năm trước (2)gặp tôianh tỏ vẻ bực dọcnổ hẳn một tràng dài đại liên:
“Trong mấy triệu đảng viênmột số còn chút liêm sỉđã bỏ đảngđể được sống theo đạo lý
của con ngườiđám chóp bu thì chẳng màng tiên tổbất kể đất trờicam tâm bán nước
số còn lại thì mua quyền bán chứchà hiếp bóc lột dân đen (3)chúng nó còn tệ hơn cầm thúanh cứ mặc tình chửi rủatôi không ý kiến, ý cò 
Nhưng riêng với Bác HồCha Già Dân Tộckhông vợ không concả một đời vì nước vì nonlẽ nào anh chẳng một đôi phần kiêng nể?” 
Bằng bưng bít, bịp lừa, dối tráĐảng Cộng Sảnđã dựng nên huyền thoại Bác Hồđời không một vết bợn nhơđể dân Việt lạy thờnhư Thánh Sống
Tôi biết khó có thể bằng tranh luậnđánh đổ một niềm tindù là niềm tinmù quángnên đành đánh trống lảngsau đó … làm thơmong rằng những lời mật ngọt nhỏ tosẽ nhẹ nhàng đi vào lòng ngườinhư mưa dầm thấm đấtbắt đầu lànhững mối tình của Bác 
Lý Thụy và Tăng Tuyết Minh (4)hai người yêu nhaurồi đám cưới linh đìnhnhà hàng sang trọngkhách khứacó cả tai to mặt lớnđương thời 
Chuyện ấy cũng hợp với lẽ trờigái lớn lấy chồngtrai trưởng thành lấy vợngười ta chỉ trách Bác cái trò đạo đức giảGiờ còn bận bịu nước nonquê huơng thống nhất vợ con cũng vừađược hỏi đếnlà Bác ngoác mồm ra phét lác (5) 
Khốn nạn nhấtlà khi đã làm Chủ Tịch một nửa nướcbà Tăng Tuyết Minh đọc báonhận được người xưa yêu dấunhưng mọi nỗ lực tìm chồngđều bị Bác và đảng đang tâmngăn chận (6) 
Người vợ bị bỏ rơichung thủy đến cuối đờichết trong đơn lẻ 
Khi Nông Thị Ngát được đưa lên Pắc Bó (7)Bác Hồ mới hơn năm mươiđang nằm trong hang chờ thờithấy cháu gái thông minh lanh lợixuân thì phơi phớiđem lòng mến yêuthế rồi cứ sáng sáng chiều chiềuhai bác cháu “hành quân” cứu nước 
Bác đang thời kỳ sung sứcnên chẳng bao lâu cháu Ngát dính thaiđến tháng đến ngàyđẻ một thằng cu tý 
Với người đờichuyện ấy bình thườngnhưng với BácCha Già Dân Tộc“hủ hóa” như thếkể cũng hơi … ê mặt (8) 
Thế là Bác đánh bài … chuồnkhông dám nhận vợ, nhận conđể Nông Đức Mạnh phải mang họ mẹtrước bàng dân thiên hạngoảnh mặt làm ngơcòn thằng con(dù gì cũng từ máu thịt mình ra)thì chối chacòn hơn Giu - Đa chối Chúa (9)cha con Bác quá hèn và dối tráham danh vọng quyền uyquên đạo lý của con người 
Trở lại hang Pắc Bókhi Ngát đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụđảng cử ngay một nữ đảng viênđến cùng Bác ngày đêmbàn việc nướcnữ đảng viên Đỗ thị Lạcnghe Bác bàn ra tán vào một thời gianbụng trương phìnhrồi đẻ consau đó cả mẹ lẫn con đều mất tăm, mất tích (10) 
Khi Nông thị Xuân được tuyển vào “cung” hầu hạ Bác (11)cô mới 23Bác đã 65vẫn còn phong độthấy cô dáng dấp gái quênhưng mặt mày thanh túBác nhận làm con nuôiai dè vừa mới tối trời“bố” đè “con” phá nát đời trong trắng 
Và từ đóbất kể đêm ngàycô phải chiều Ngườinhững cơn dâm đãngrồi mang bầu đẻ Nguyễn Tất Trung 
Có concô đòi Bácra mặt chính thức đàng hoàng(chẳng lẽ cứ mãi mập mờ lén lút?)thế là đời cô “đi đứt”“Hoàng Hậu cuối cùng trong lịch sử Việt Nam”xác nằm bên lề đườngđầu bị phang bằng búa (12)
Bác Hồ quả có số đào hoatừ Tầu sang Pháp đến Nganơi nào đi quaBác cũng để lại ít nhiều kỷ niệm(và những trái tim nát vụn) 
Ở Tầungoài Tăng Tuyết Minhcòn có Lý Sâm, Lý Hụê Khanhở Phápcó Marie Bièreở Ngathì bên cạnh Nguyễn Thị Minh Khaicòn có Vera Vasilieva (13) 
Nhưng Bác Hồtrên đường tình áicó cái tật chơi xong là “chạy”cưới rồi cũng “choi-kin” (14)mà chưa cưới cũng “ô- rơ -voa” (15)đó là chuyện phương xa
Còn ở trong nướcđảng “bố trí” các cháu đến tận giường (16)cháu nào cũng dễ thương“còn nguyên”và dĩ nhiên, mười phần xinh xắnBác không phải tốn công tán tỉnhtận hưởng xongphủi tay, khỏi bận tâmcác cháu có đẻ conBác vẫn “độc thân”nên người đời gọi Bác chết danhKẻ Bạc TìnhThằng Chơi Chạyvì Bác dâm nhưng lại hèn“dám chơi, không dám chịu”trường hợp Nông Thị Xuân(và nhiều cháu gái khác???)cái dâm và cái hèn của Bácđã biến thành tội áctrinh tiết và mạng sống những cô gái đang xoanbị Bác và Đảng Cộng Sản Việt Namtoa rập với nhau cướp đoạt 
Cứ rọi ánh sáng vào vùng bóng tốiđang bao phủ cuộc đời của Báctôi tin rằngtoàn dân Việt Namsẽ sáng mắt, sáng lòngnhìn ra sự thậtvà sẽ không ngần ngạiđứng lên với khí thế long trời lở đấtcứu quê hương. 
Phạm Đức Nhì
 
Chú Thích:
  1. Thơ dân gian lưu truyền ở miền bắc
  2. Nặng Vía (PĐN) sangtao.orgt-van.net
  3. Trong lúc nóng giận anh bạn tôi đã không nhắc đến hai loại đảng viên khác:
    Một số dùng uy tín đảng viên của mỉnh đứng về phía lẽ phải, đứng về phía dân oan, lên tiếng đòi tự do, dân chủ.
Một số khác không có chức, không có quyền, không        lọt vào chỗ có thể tham lạm kiếm tiền nhưng vì hèn, gắng chịu nhục, giữ tấm thẻ đảng viên để chờ thời, hoặc làm “chỗ dựa chính trị” cho gia đình, cho công việc làm ăn, kinh doanh của anh em, con cháu.
 

  1. Theo các tài liệu của hai tác giả người Trung Quốc là Hoàng Tranh và Khổng Giả Lập xuất bản cùng năm 2001 thì tháng 10 năm 1926, hôn lễ giữa Lý Thụy, (bí danh hoạt động của Nguyễn Ái Quốc khi đó) và Tăng Tuyết Minh được tổ chức tại nhà hàng Thái Bình với sự chứng kiến củaThái SướngĐặng Dĩnh Siêu (vợ của Chu Ân Lai) và một số học viên khoá huấn luyện phụ vận. (Wikipedia.org)
     
     
  2. Trong nhiều cuộc phỏng vấn các nhà báo khác từng nhắc đến vấn đề này, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định ông không có vợ và sẽ không lấy vợ cho đến lúc toàn thắng, thống nhất đất nước. Trong một buổi tiệc ở Bắc Kinh vào tháng 8 năm 1959, Hồ Chí Minh cũng đã tuyên bố với quan khách: chừng nào miền Nam chưa được giải phóng, ông sẽ không bao giờ kết hôn. (Wikipedia.org)
  3. Theo một bài viết của một tác giả người Trung Quốc là Lý Đồng Thành xuất bản năm 2009, Hồ Chí Minh không thể gặp lại Tăng Tuyết Minh do sự phản đối của một số Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam, đặc biệt làLê Duẩn với lý do Hồ Chí Minh được nhân dân xem là cha già dân tộc, nên việc đoàn tụ với Tăng Tuyết Minh sẽ làm ảnh hưởng đến hình tượng của Hồ Chí Minh và sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(Wikipedia.org)
  4. Còn có tên là Nông Thị Bày; sau đó Bác Hồ đặt tên mới là Nông Thị Trưng, sinh ngày 6 tháng 12 năm 1920 (Wikipedia.org tiếng Việt)
    Ngày 30/4/2001, tạp chí Thế Giới Mới (cơ quan của Bộ Giáo dục Và ĐàoTạo Việt Nam) có đăng bài “Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh Trong Ký ƯcCủa Một Người Thầy” của thầy giáo La Văn Ngâm, người thầy cũ của ông tổng bí thư.  Trong bài viết, thầy Ngâm cho biết thân mẫu của ông là Nông Thị Trưng và ông cũng có ghé qua thăm nhà bà cụ.(tuynhdurac.wordress.com)
  5. Không chỉ “ê mặt” mà còn có tội nặng. Cán bộ nào mà tham ô, hủ hoá là có tội với Đảng và Chính phủ, có tội to với nhân dân và có tội to cả với anh chị em cán bộ khác.  Đảng cũng cần phải "luôn luôn tẩy bỏ những phần tử hủ hoá ra ngoài" Trích lời của chính Bác Hồ trong bài Học Tập Và Làm Theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Phòng Và Chống Chủ Nghĩa Cá Nhân, Thu Anh, dongthap.gov.vn
  6. Tông đồ của Chúa Giê-Su
  7. … trong cuốn sách “Một cơn gió bụi” của sử gia, nhà chính trị Trần Trọng Kim đã được tôi giới thiệu ở phần 12, trang 75 của cuốn sách viết: “Đỗ Thị Lạc sống chung với họ Hồ một thời gian, lo dạy trẻ em và vận động vệ sinh ăn ở của dân chúng ở Khuổi Nậm và họ đã có một người con gái chung. Hồ Chí Minh, Người Chồng, Người Cha Tồi Tệ (Đặng Chí Hùng) (vinaquehuongtoi.blogspot.com)
    Trong sách “Năng động HCM“, tác giả Thép Mới của CS cũng ghi (trang 143) : “Bác giới thiệu với bản làng người nữ cán bộ hôm qua cùng về với Bác:  Đây đồng chí Lạc thay cháu Nông Thị Trưng về đây ở với đồng bào !”  Mặt Thật Hồ Chí Minh: Những Mối Tình Chơi Chạy (Nguyễn Y Vân) (vietlist.us)
  8. Xuân sinh năm 1932, đưa về phục vụ Bác Hồ năm 1955Wikipedia.org tiếng Anh
  9. Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
  10. Hồ Chí Minh, Người Chồng, Người Cha Tồi Tệ (Đặng Chí Hùng) (vinaquehuongtoi.blogspot.com)
  11. Choi-kin: Tạm biệt (tiếng Hoa)
  12. Au revoir: Tạm biệt (tiếng Pháp)
  13. Đèn Cù (Trần Đĩnh)