Sunday 15 March 2015

S.T.T.D. Tưởng Năng Tiến – Chuyện Riêng Của V.N. & Những Anh Hàng Xóm

Trong gia đình chúng tôi có những đứa con, cháu hỗn láo, bướng bỉnh thì để chúng tôi đóng cửa lại trừng trị chúng nó, dĩ nhiên là trừng trị theo cách của chúng tôi. Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi. - TônNữ Thị Ninh

ĐèCù II pháhành cuốtháng 11 năm 2014. Tôi muốđọquá nhưng không thể đặt mua. Gửi thư cầcứu Đinh Quang Anh Thái, nhậđượhồđáp (vô cùng) hứhẹn: “Cứ yên tâm, sẽ nhậđượsách trong thời gian ngắnhất.”

Tôi “tưởng” thiệt nên mượđịchỉ văn phòng củmột cơ quan thiệnguyệởPhnom Penh gửi ngay cho ông bạn (vàng) đầthiện tâm và thiệchíChờ dài cổ cũng chả thấsách vở gì ráo trọi mới vỡ lẽ là mình đã... “trao duyên lầtướng cướp!”

RồĐèCù II cũng đượphátátùm lum trên mạng. Tiếlà những nơi tôi đi qua, trong mấtháng rồi, đềquá xa chốthị thành nên vàđược internet không dễ dànggìNói chi đếchuyệđọgầngàn trang giấy.

Tuầrồvề lại Nam Vang mớcó dịp “tiếcận” thoảmávớtáphẩmà mình mongđợi. Nónào ngay cũng có hơi thấvọng chúxíu. Cuốn sau không đã như cuốntrước, dù vẫcó rấnhiều trang thú vị:

“Tôi quen ba người dạy tiếng Anh và tôi muốn nói tới các anh như những người từng chịu hẩm hiu lúc đất nước sập cửa lại với thế giới, tiếng Anh bị miệt thị. Thật ra chả phải chỉ tiếng Anh mà là bất cứ tiếng nói của kẻ thù nào.

Chị P. T. M., dạy tiếng Trung Quốc ở Đại học Sư phạm đã ngồi làm thường trực mãi ở cng trường cho tới khi Trung Quốc hết là thù mới lên truyền hình dạy lại. Ông Nghĩa dạy tiếng Trung Quốc ở Cao đẳng sư phạm Hà Nội thì đi làm bảo vệ. Khi đánh xét lại, các giáo viên tiếng Nga nghỉ dài dài.

Đầu tiên nói tới Đặng Chấn Liêu. Cùng tội ‘xét lại’. Treo giò, mất chức chủ nhiệm khoa tiếng Anh Đại học Sư phạm. Liêu cho hay hồi ấy chả ai thiết cái thứ tiếng phản động này.... Liêu ở Pháp làm viên chức của Liên Hợp Quốc. Theo Cụ Hồ kêu gọi, anh về nước và bị Hoàng Văn Hoan nghi là tình báo Anh...

Người thứ hai là Mỹ Điền. Học ở Anh từ 1947-48... Sau Điện Biên Phủ về nước, anh theo Ung Văn Khiêm, thứ trưởng ngoại giao đến chào bộ trưởng Phạm Văn Đồng. Trong chuyện trò, Đồng dặn Khiêm chú ý để Mỹ Điền sinh hoạt chi bộ. Nhưng rồi chả ai nhắc tới, có lẽ thấy anh không bập.

Sớm ngán thế cuộc, bắt đầu từ đọc báo cáo mật của Khrushchev trên báo Le Monde, Mỹ Điền trở thành một trong hai ba trung tâm lan, yến, kỳ hoa dị vật ở Hà Nội những năm 60, khi thú chơi này bị coi là ‘tư sản, đồi truỵ’ rồi bị cấm. Minh hoạ đúng cho câu thơ của Bertolt Brecht ‘Thời thế gì / Mà nói đến cỏ cây...’. ‘Chả ai thích dùng tôi, Mỹ Điền nói…” (TrầĐĩnh. ĐèCù, tập II. NgườViệt, Westminster, CA: 2014).

Theo tôi thì cách mạng cũng không đếnỗi khe khắgì lắm trong việdùng người, kể cả những kẻ đã (lỡ) sống ở nướngoàvà am tường ngoại ngữ. Những nhân vậvừakể – chả qua – chỉ bị xui thôi, hay nómộcách văn hoa là họ sinh bấphùng thời.

Chớ gặphảvận may thì cái vốliếng sinh ngữ vẫcó thể giúp cho một công dân X.H.C.N.V.N trở thành hiểđạt. Trường hợbà Tôn Nữ Thị Ninh là mộthí dụ điểnhình. Theo Wikipedia:
Tôn Nữ Thị Ninh (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1947) từng là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam tại Liên minh Châu Âu (EU) và một số quốc gia như BỉHà Lan, v.v... Bà cũng từng là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam. Bà có vai trò tích cực trong lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam...
Bà trở thành nhà ngoại giao bắt đầu bằng công việc phiên dịch và bà đã học được nhiều kinh nghiệm khi đi dịch cho Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông Xuân Thu, ông Nguyễn Cơ Thạch... Bà đã làm đại s ở ba nước BỉHà Lan và Luxembourg và Liên minh châu Âu (EU). Bà còn giữ cương vị là người đứng đầu đại diện của phái đoàn Việt Nam ở Liên minh châu Âu tại Brussel (Bỉ) và đã từng giữ một nhiệm kỳ trong Ủy ban Trung ương của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Cương vị gần đây nhất mà bà nắm giữ là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội. Trên cương vị đó bà đã có một số những phản bác tương đối mạnh mẽ trước một số cáo buộc về vấn đề nhân quyền từ phía Hoa Kỳ và Quốc hội Hoa Kỳ.”
Đã chưa?
Con đường công danh củbà T.N.T.N. chỉ “bắt đầu bằng công việc phiên dịch” mà đi lên tuốtớchứvụ “Phó Chủ Nhiệm Ủy Ban Đối Ngoại Quốc Hội” đâu phảchuyệnnhỏỞ vị trí này, trong chuyến công du nhằm cải thiện mối tương giao (vốn chưa bao giờ tốt đẹp) giữa Việt Nam với Mỹ, và với cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản ở đất nước này – hồi năm 2004 – bà T.N.T.N đã tuyên bố nhiều câu (bấhủ) có thể được coi như danh ngôn củngành ngoại giao củnước C.H.X.H.C.N.V.N:
-Trong gia đình chúng tôi có những đứa con, cháu hỗn láo, bướng bỉnh thì để chúng tôi đóng cửa lại trừng trị chúng nó, dĩ nhiên là trừng trị theo cách của chúng tôi. Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi.
Hay:
Mình là thế thượng phong của nguời chiến thắng, mình cần chủ động, người ta không thể chủ động được do mặc cảm, cũng không thể yêu cầu ngươi ta đi trước, họ đứng ở vị trí không thuận lợi trong tiến trình lịch sử.
Tôi thì e rằng chính bản thân bà Ninh cũng “đứng ở vị trí không thuận lợi (mấy) trong tiến trình lịch sử.” Vẫn theo Wikipedia:
“Tháng 8 năm 2007, bà đã thôi giữ chức tại quốc hội và tham gia vào lĩnh vực giáo dục với tư cách Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường Đại học Tư thục Trí Việt. Tuy nhiên dự án này bị thất bại.” 

Sao lại “thấbại” cà? 

Tôi nhớ lúc khởi đầdự án (“Bắt Tay Xây Dựng Trường Đại Học Tư Thục Trí Việt”)ngó bộ hoành tráng lắm mà:
“Sáng 7.11.2007, tại trụ sở Ủy ban về người VN ở nước ngoài (NVNƠNN) TP.HCM, Câu lạc bộ Khoa học và Kỹ thuật NVNƠNN (OVSCLUB) và Hội đồng sáng lập Dự án trường Đại học tư thục Trí Việt đã ký kết Thỏa thuận hợp tác: xây dựng một trường đại học chính quy hiện đại, trên tinh thần thực học để đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công cuộc hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước.

Đại diện cho Hội đồng sáng lập Dự án Đại học tư thục Trí Việt là bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch Hội đồng và đại diện của OVSCLUB là TSKH Trần Hà Anh, Trưởng Ban điều hành. Buổi lễ ký kết diễn ra với sự chứng kiến của Ban Chủ nhiệm Ủy ban NVNƠNN, Ban Liên lạc NVNƠNN TP.HCM...
Giới thiệu về Dự án trường Đại học tư thực Trí Việt, bà Tôn Nữ Thị Ninh cho biết, trường sẽ được xây dựng trên địa bàn huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trên diện tích đất rộng 55 ha. Tâm huyết của những người xây dựng dự án này là xây dựng tại VN một trường đại học đạt chuẩn quốc tế và phi lợi nhuận, tạo được một không gian xanh với thiên nhiên hài hòa và những trang thiết bị đủ để thầy và trò có được những điều kiện học tập và nghiên cứu tốt nhất.”
Sao “tâm huyết” cỡ đó mà lại trở thành một chuyện “đầu voi đuôi chuột,” hả Trời?
Ngồrà lạchúxíu tôi mớthấcó hai điểkhiến cho dự án xây dựng ĐạHọTrí Việkhó được hanh thông:

Luật chơi của Trí Việt là: nói không với thiếu trung thực.

Gọi là trường quốc tế bởi vì sẽ dạy bằng tiếng Anh kể từ năm thứ 2, với lập luận rằng thanh niên Việt Nam thời hội nhập phải có tiếng Anh như là một ngôn ngữ làm việc của mình, ngoài tiếng mẹ đẻ...

Coi: sống trong mộchế độ mà lường gạt, dối trá và nghi ngờ là chủ trương xuyênsuốcủĐảng và Nhà Nước mà bà Tôn Nữ Thị Ninh lại đặt ra “luật chơi là nói không với thiếu trung thực” và còn nói bằng tiếng Anh nữa (cơ) thì không “thấbại” mớlà chuyệlạ.

Bà Ninh, lẽ ra, nên thứthờchúxíu. Bầđặmàmè “trung thực” làm chi – vậymáThử nhớ lại coi: trong suốthời gian làm thông dịch cho Phạm Văn Đồng, VõNguyên Giáp, Xuân Thủy, Nguyễn Cơ Thạch ... mấchả có nói một câu nào “trungthực” không? Hay tấcả đề dốtrá (như Vẹm) hết trơn – đúng không?

      ĐạhọTrí Việvẫcòcó cơ may “chuyểbạthành thắng” nếsửlại chươngtrình họchúxíu thôi: “Gọi là trường quốc tế bởi vì sẽ dạy bằng tiếng Trung Hoa kể từ năm thứ 2, với lập luận rằng thanh niên Việt Nam thời hội nhập phải có tiếng Tầu như là một ngôn ngữ làm việc của mình, ngoài tiếng mẹ đẻ...

Ráng nhịchúxíu như vậy đi, chị Ninh.  Chảnh quá, thường khi, dễ trở thành lố bịch: “Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi.”

Sau HộNghị Thành Đô thì nhiều anh hàng xóm, khỏi cầgõ cửa, cũng đã (dám) chui luôn vô mùng củđánữ củlắvị Ủy Viên Bộ Chính Trị rồi. Bởvậy, ĐạHọcTrí Việt (với sứ mệnh Trí Cao – Tâm Rộng –  Tầm Xa) sao không dậbằng tiếng Tầu đi cho nó hợp thời?   
Tương tựcái “thế” mà mấy năm trướchị Ninh mô tả là “thượng phong của nguời chiến thắng” đó, với thời gian – rõ ràng  mỗlúmột thêm chênh vênh dữ. Với con số xí nghiệphá sản, cùng với nợ công mỗlúmộnhiềthì trong tương lai gần –rấcó thể – bầy sâu củĐảng lạphảnhờ chị Ninh chạy qua Hoa Kỳ “công du”chuyếnữa.
Lầnày, làm ơn nhỏ họng lại chút xíu nha  chị Ninh. Đã bị gậy đi ăn xin mà còn lớn giọng (nghe) kỳ lắm. Hàng năm nếu không có hàng chụtỉ đô la củđángười “ở vị trí không thuận lợi trong tiến trình lịch sử” cứtrợ thì cái Đảng và Nhà Nước (thổ tả) hiện nay đã chuyển qua từ trầtự lâu rồi, đúng không?