Wednesday 11 December 2013

How Lenin's statue in Ukraine silenced news in Vietnam

By Quynh Le - BBC Vietnamese

People surround a statue of Soviet state founder Vladimir Lenin, which was toppled by protesters during a rally organized by supporters of EU integration in Kiev, December 8, 2013As Lenin's statue was toppled in Kiev, the authorities in Vietnam developed cold feet

Related Stories

As protesters gathered in the Ukrainian capital Kiev in late November, the authorities in Vietnam probably gave little thought to a story unfolding thousands of miles away.
The blockade by protesters angry at a government U-turn on a free trade deal with the EU was widely covered in the Vietnamese press and proved a popular subject on social media.
But everything changed in Vietnam when the statue of Vladimir Lenin came crashing down in Kiev.
On Sunday a group of protesters smashed and dismembered the city's statue of the Russian revolutionary leader.

Transgression too far?
As was to be expected, the news was quickly and widely reported on all major websites in Vietnam.
On the BBC Vietnamese website, it went straight to the most read spot, proving even more popular than coverage of the death of Mandela and protests in Thailand.
But within 24 hours, all that changed in Vietnam - there was soon no trace to be found of articles mentioning the toppling of Lenin. State media coverage of Ukraine's continuing unrest was subdued.
The most plausible explanation - say many analysts - is that the toppling of the statue of the revolutionary struck a nerve in Vietnam's Communist government.
Vietnamese and Russian officials at the statue of Lenin in Hanoi Vietnam's own statue of Lenin has pride of place in a park in central Hanoi
Where previously authorities saw little harm in fairly neutral coverage of a country so far away, the fate of the carved and polished red Labrodorite Lenin was a transgression too far and they suddenly developed cold feet.
The Soviet leader is still revered by the ruling Communist Party in Vietnam, where his birthday is still celebrated each year.
It may well have been an unwelcome reminder of countless statues of Lenin and other Soviet leaders being brought down as the former Soviet Union collapsed.
Vietnam has its own notable statue. A 5.2m-high (18ft) bronze figure of Vladimir Ilyich Lenin on a 2.7m marble pedestal peers down at passers-by in central Hanoi.
The statue was given to Vietnam by the Soviet Union in 1982. It overlooks some of Hanoi's most important sights.
Lenin has become very much part of the landscape and few of those strolling through the park he is placed in would give him much thought.
The official Vietnam News Agency described those who knocked down the statue as "extremists".
Meanwhile, Thanh Nien, a major newspaper in Ho Chi Minh City, said "hundreds of thousands of anti-government protesters" toppled the statue of the founder of the Soviet Union. Its tone of disapproval was similar.
Cyber silence
Then the state media machine kicked in. After all, statues of Vietnam's own communist revolutionary leader Ho Chi Minh are also to be found in cities around the country.
There was cyber silence in Vietnam as articles were pulled from the websites.
On Google, when one clicked on the headlines, one would be notified of "errors" - although many articles could still be found via Google Cache.
The BBC was told that editors at some newspapers received "instruction on telephones" from the Ideological Department of the Communist Party, which enforces media censorship and control in Vietnam.
But once news came out that the story had been censored, Vietnamese on social media started to become aware of just how sensitive the party was to that particular story.
It is actually when the stories disappeared that people began to notice.
"Politicians and leaders should learn to face the truth. You cannot hide everything any more," one user wrote on the BBC Vietnamese Facebook page.
Indeed, had the authorities not become so fearful of news in Ukraine fuelling dissent in Vietnam, readers may well have glanced over the images of a fallen giant without giving a second thought to the bronze figure standing in Hanoi's Lenin Park.

More on This Story

Related Stories

Các báo ở Việt Nam đồng loạt gỡ bài về tượng đài Lê nin bị đập vỡ 

Thần tượng Lê Nin mãi trong trái tim của lãnh đạo Việt hay chính quyền lo sợ một cuộc đập phá tương tự tại Việt Nam? Một loạt báo trong nước đã phải gỡ bài tường thuật về biểu tình hôm 8/12 ở Ukraina, trong đó có phản ánh việc người dân lật đổ và đập vỡ tượng Lenin. Các báo như Thanh Niên, Dân Trí, Pháp luật TP HCM, VietnamPlus... đều đã xóa bài và các đường link dẫn tới tin này đều báo lỗi.

Tuy nhiên các bài báo ngắn về cuộc biểu tình ở Kiev vẫn được lưu lại tại một số diễn đàn và blog riêng. Hôm Chủ nhật 8/12, một nhóm người biểu tinh đã dùng dây và thanh sắt kéo đổ bức tượng Lenin tại Đại lộ Shevchenko ở Kiev. Cho tới tận tối muộn, họ vẫn tiếp tục dùng búa đập tượng. Tượng đài lãnh tụ Cách mạng Nga Vladimir Iliytch Lenin được coi như biểu tượng cho quan hệ của Ukraina với nước Nga và thời kỳ Xô viết. Những người tham gia biểu tình hô vang 'Vinh quang cho Ukraina' khi đập tan bức tượng Lenin to đẹp nhất thủ đô Kiev này.

'Chỉ đạo miệng?' 

Trong các bản tin mà báo Việt Nam đăng tải trước khi gỡ xuống, đa phần dịch từ tin của các hãng thông tấn quốc tế và còn bản lưu cache trên mạng, người biểu tình Ukraina bị gọi là "đám đông quá khích". 

Cũng có báo dẫn lời quan chức địa phương nói đây không phải chủ trương của chính quyền mà chỉ là 'bạo động'. 

Tuy nhiên dường như hình ảnh tượng vị lãnh tụ Cộng sản Nga bị đập tan một cách đau thương vẫn bị cho là khó có thể chấp nhận trên mặt các báo chính thống do nhà nước quản lý. 

BBC nhận định 'chỉ đạo miệng' từ quan chức quản lý báo chí về việc phải dỡ bỏ bài về "lật đổ tượng Lenin". Lệnh chỉ đạo này không được thể hiện bằng văn bản, có thể vì sợ bị rò rỉ ra ngoài như một số trường hợp đã xảy ra trước đó. Ban Tuyên giáo Trung ương, cơ quan phụ trách báo chí của Đảng, từng bị phản ánh đã "nhắc nhở, khiển trách, kỷ luật" các báo không tuân thủ chỉ thị của ban này. Nguồn: BBC (vietinfo.eu)