Sunday, 7 September 2014

No one likes the Dalai Lama anymore

Here's why governments around the world are unfriending the Tibetan leader.
Neilson Barnard/Getty Images
Look at that face. You're suddenly a bit more serene, a bit more contented than you were a minute ago, aren't you? Maybe you're remembering the year — was it 2002? 2003? — when you gave every single one of your friends and family a copy of "The Art of Happiness" for Christmas.
On the other hand, if you're the president, prime minister, or foreign secretary of any country in the world, then this face is giving you serious angina right now.
We learned on Sept. 4 that South Africa had denied a visa request by the Dalai Lama, the head of Tibetan Buddhism and symbol of Tibetan freedom, who'd been planning to attend the 14th world summit of Nobel peace laureats in Cape Town. (He won the prize in 1989.) It's widely assumed — and the Dalai Lama's representative to South Africa claimed — that the decision had to do with South Africa's economic ties with China, a country that considers the Dalai Lama a separatist.
From reading headlines around the world today, you'd think this was a major event in geopolitics. 
It's not. The Dalai Lama is losing friends all over the place as the world undergoes a geopolitical realignment.
The Dalai Lama used to be the guy everyone wanted at their party. But since China's emergence as an economic superpower, he's become an awkward guest to invite.
Around the world, governments are limiting their contact with him — in some cases because of direct pressure by China, and in other cases, because of the chilling effect that pressure creates.
Check out this telling chart from Foreign Policy.
(Foreign Policy)
So who's shutting the Dalai Lama out?
First of all, South Africa's most recent visa rejection is nothing new. It's the third time in five years that the African nation has refused to allow him into the country out of deference to Beijing. No surprise, then, that another close friend to China — Russia — has also shut the Dalai Lama out repeatedly.
But there are also some very surprising nations cowing to China. 
Take the United Kingdom. You'd think the British government would be too proud to take orders from East Asia. You'd be right if you're thinking about May 2013, when Prime Minister David Cameron met with the Dalai Lama, even after Beijing warned him not to. But then, China cut off diplomatic relations, and Cameron's administration spent a year working to get back in Beijing's good graces. Part of the healing involved William Hague, Britain's foreign secretary, promising that the British government was "fully aware of the sensitivity of Tibet-related issues" and would "properly handle such issues on the basis of respecting China's concerns."
An almost identical scenario played out in 2010 between China and Denmark, and, until South Africa's visa decision, the most recent diplomatic row over the Dalai Lama took place in another Scandanvian country beloved for its openness, tolerance, and social welfare: Norway.
Wait, what?
That's right. When the Dalai Lama visited Norway in May 2014, government officials allowed him to enter the country but refused to meet with him. 
The reason was fallout after the imprisoned Chinese dissident Liu Xiaobo won the Nobel Peace Price in 2010. You see, the peace prize committee that selects the winner is appointed by Norway’s parliament, and even though it has no official connection to the Norwegian government, China responded to the award by from imposing trade restrictions on Norwegian products and limiting cultural and diplomatic exchanges.
Norway wasn't going to make the same mistake twice. So when the Dalai Lama wanted to visit in 2014, they let him in, but stayed far away from him.
Norway’s Prime Minister, Erna Solberg, openly acknowledged that diplomatic relations with China were the reason her administration kept the Dalai Lama away. “It’s not as if China said that we cannot meet the Dalai Lama,” she told reporters. “We just know that if we do so, we’re going to remain in the freezer for even longer.”
If all this economic pressure doesn't succeed in destroying the Dalai Lama's global influence, China's meddling in the Tibetan succession process itself might do the trick. The current Dalai Lama, whose religious name is Tenzin Gyatso, is the 14th reincarnation. He was identified in 1937, and Beijing has announced that it has the authority to discover/appoint the 15th Dalai Lama after his death.
http://www.globalpost.com/dispatch/news/politics/140904/does-the-dalai-lama-matter-world-dominated-china

Định chế Lạt Ma hóa thân ‘‘đã hết thời’’

Đức Đạt Lai Lạt Ma, lãnh đạo tinh thần Tây Tạng.
Đức Đạt Lai Lạt Ma, lãnh đạo tinh thần Tây Tạng.

Reuters
Trọng Thành        

Trả lời báo Đức, ngày 07/09/2014, lãnh đạo tinh thần Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, tuyên bố ông muốn là nhà lãnh đạo tâm linh cuối cùng của định chế Lạt Ma hóa thân. Việc từ bỏ định chế Lạt Ma hóa thân có thể là một giải pháp cho phép Tây Tạng gia tăng dân chủ hóa và thoát khỏi ảnh hưởng của Bắc Kinh.

Nói chuyện với báo Đức « Welt am Sonntag », ấn bản Chủ nhật của nhật báo « Die Welt », Đức Đạt Lai Lạt Ma nói : « Định chế Đạt Lai Lạt Ma tồn tại đã gần 5 thế kỷ. Truyền thống này có thể chấm dứt với vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 rất được yêu mến ». Theo lời thuật của tờ báo, với nụ cười, lãnh tụ Tây Tạng 79 tuổi giải thích : « Giả như vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 15 xuất hiện và gây ảnh hưởng xấu trên cương vị này, thì toàn bộ định chế Đạt Lai Lạt Ma sẽ bị khinh rẻ ».

Giải Nobel Hòa bình hiện đang sống lưu vong nhấn mạnh : « Định chế Đạt Lai Lạt Ma quan trọng chủ yếu vì (nắm được) quyền lực chính trị. Trong khi đó, tôi đã hoàn toàn từ bỏ quyền lực vào năm 2011, lúc tôi quyết định về nghỉ ». Ông khẳng định rõ : « Định chế Đạt Lai Lạt Ma đã hết thời ».

Theo nhiều nhà quan sát, ngay từ những năm 1990, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 Tenzin Gyatso đã có những bước chuẩn bị để « dân chủ hóa » triệt để định chế chính trị-tâm linh của chính quyền Tây Tạng lưu vong, đặc biệt với việc để cho cộng đồng bầu ra nhà lãnh đạo chính trị, tách sinh hoạt tôn giáo khỏi hoạt động chính trị. Tháng 3/2011, Đức Đạt Lai Lạt Ma 14 chính thức từ bỏ cương vị lãnh đạo chính trị.

Định chế tiếp nối quyền lực chính trị và tôn giáo tại Tây Tạng thông qua sự hóa thân của Đạt Lai Lạt Ma qua các thế hệ bắt đầu vào khoảng thế kỷ XVII, khi Tây Tạng còn phụ thuộc vào đế chế Mông Cổ. Đứng đầu định chế này là Đạt Lai Lạt Ma, người nắm cả quyền hành thế tục lẫn uy quyền tâm linh. Tuy nhiên, một nhân vật quan trọng có vai trò quyết định trong quá trình này là Ban Thiền Lạt Ma. Đây chính là người lãnh đạo cuộc tìm kiếm một « hóa thân » mới của Đạt Lai Lạt Ma, sau khi « hóa thân » trước qua đời.

Năm 1995, Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã chỉ định một cậu bé 6 tuổi làm hóa thân thứ 11 của Ban Thiền Lạt Ma, nhằm chuẩn bị trước cho việc tìm người kế vị. Tuy nhiên, chỉ ba ngày sau, chính quyền Trung Quốc đã bắt cóc người được chỉ định. Cũng cùng năm đó, Bắc Kinh chọn một cậu bé khác làm Ban Thiền Lạt Ma tương lai. Theo chính quyền Trung Quốc, ông Gyancain Norbu được coi là Ban Thiền Lạt Ma « chính thức » thứ 11 của Tây Tạng. Tuy nhiên, Đạt Lai Lạt Ma Tây Tạng không thừa nhận người này.

Tháng 07/2011, trả lời phỏng vấn của kênh truyền thông NBC Hoa Kỳ, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, đã tuyên bố sẽ đích thân chủ trì việc lựa chọn người kế nhiệm. Tiếp đó, trong chuyến công du Úc hồi tháng 6/2013, Đức Đạt Lai Lạt Ma tuyên bố không loại trừ khả năng một vị nữ tu kế vị.

Tuyên bố hôm qua của nhà lãnh đạo tinh thần Tây Tạng càng khẳng định thêm ông muốn từ bỏ hẳn một truyền thống xa xưa của dân tộc mình, để mở cửa cho quá trình dân chủ hóa và cũng là cách để thoát hoàn toàn khỏi ảnh hưởng của Bắc Kinh, muốn tiếp tục dùng truyền thống « lạt ma hóa thân » chi phối người Tây Tạng.

Chấm dứt truyền thống Lạt Ma hóa thân không có nghĩa là chấm dứt các truyền thông tâm linh Tây Tạng nói chung. Năm 2012, báo chí từng đăng tải phát biểu của Đức Đạt Lai Lạt Ma, theo đó, nhiều sư tăng trẻ tuổi có thể trở thành các lãnh đạo tâm linh của Phật giáo Tây Tạng.