Lara Logan là một phóng viên truyền thanh, truyền hình kỳ cựu và cũng là một ký giả chiến trường nhiều kinh nghiệm. Cô là trưởng đội phóng sự quốc ngoại của CBS Radios và CBS 60 Minutes.
Ngày 11 tháng Hai 2011 cô đã bị hành hung và xâm phạm tình dục khi đang cùng một nhóm phụ tá quay phim tường trình tại chỗ ở Quảng Trường Tahrir của thủ đô Cairo, nơi dân chúng Ai Cập đang biểu tình rầm rộ đòi tổng thống Hosni Mubarak từ chức. Bức ảnh bên trên được chụp vài phút trước khi việc nầy xảy ra.
Theo lời cô kể lại trong buổi phỏng vấn trên CBS 60 Minutes ngày 1 tháng Năm 2011, có khoảng 200 đến 300 người đàn ông Ai Cập tham dự việc nầy. Họ lập tức xé toạt quần áo cô đang mặc. Cô kể lại cô nhớ rõ cảm giác hãi hùng khi áo nịt ngực của cô bị giựt tung ra và chiếc quần lót bị kéo ra khỏi người cô. Cô biết chuyện gì sắp xảy ra cho cô. Theo lời cô, họ liên tục thay phiên nhau cưỡng hiếp cô bằng tay của họ trong khi những người khác chung quanh chụp ảnh bằng điện thoại di động. Thân thể của cô bị lôi kéo về nhiều phía khác nhau một cách cực kỳ hung bạo. Họ nắm tóc cô mạnh đến độ cô tưởng da đầu cô bị tróc ra. Tay chân của cô bị dằn kéo như sắp bị xé tét ra khỏi người cô. Trong đầu cô lúc đó chỉ có một cảm nghĩ duy nhất đó là cô sắp chết tại đây.
May mắn thay, khi thân thể trần truồng của cô bị đám đông xâu xé kéo lôi trên mặt đất, họ đến ngang một nhóm phụ nữ người bản xứ cũng đang đứng tham dự cuộc biểu tình. Một phụ nữ thấy tình thế cô mới chạy đến choàng một tấm khăn lớn lên người cô. Mấy phụ nữ khác cũng ùa tới cố xua đuổi những thanh niên đang nắm giữ cô và giành cô lại. Ngay lúc đó có một nhóm quân lính chạy đến. Thì ra các nhân viên của cô ngay sau lúc thoát chạy đã tìm ra nhóm quân lính nầy và nhờ họ đi tìm cứu cô. Nhóm lính nầy đã phải đánh đuổi đám thanh niên đang bắt giữ cô bằng dùi cui mới có thể giành cô lại được. Một người lính vác cô lên vai và cả nhóm cùng chen lấn vạch đường đem cô ra khỏi đám đông. Cô được chở bằng phi cơ về Mỹ ngay ngày hôm sau và phải nằm bệnh viện 4 hôm. Tổng Thống Obama sau đó có đến thăm cô. Không ai nhận diện được những người đã hành hung và cưỡng hiếp cô hôm đó, và vì vậy họ sẽ không bao giờ bị pháp luật trừng phạt cả.
Lara Logan kể lại chuyện nầy trên CBS 60 Minutes vì cô muốn thế giới thấy biết rõ về tệ nạn cưỡng hiếp ở Ai Cập. Cô cũng cho biết có những nữ phóng viên khác cũng đã bị hành hung tình dục nhưng họ không dám tường thuật hay thưa kiện vì họ sợ rằng phản ứng như vậy sẽ có ảnh hưởng xấu cho công ăn việc làm của họ. Cô muốn thay mặt họ làm chuyện nầy.
Sự thật là nạn cưỡng bức tình dục xảy ra thường xuyên cho phụ nữ, nhất là phụ nữ ngoại quốc, ở Ai Cập cũng như nhiều nước Trung Đông khác. Việc nầy là một vấn đề không ai trong nước muốn đá động đến. Ngay cả khi báo chí, trong lẫn ngoài nước, có nói đến thì họ cũng hết sức cẩn thận tránh né không đề cập đến một danh từ riêng rất nguy hiểm cho họ. Đó là hai chữ “Hồi Giáo”.
Có thể nói việc cưỡng hiếp phụ nữ, nhất là phụ nữ ngoại quốc, là một vấn đề văn hóa Hồi Quốc. Nó đã không bắt đầu ở quảng trường Tahrir mà cũng không chấm dứt ở đó. Nền văn hóa cưỡng hiếp nầy bắt đầu từ năm 624 khi vị Tiên Tri đáng kính Mohammed nghĩ ra một sáng kiến tuyệt vời để thu dụng nhân lực cho quân đội của ông. Ngoài việc được những chiến lợi phẩm khi đánh thắng một thành phố của quân địch, quân lính của ông còn được cho phép bắt giữ và cưỡng hiếp các phụ nữ trong thành phố nầy.
Thông thường, hành động giao hợp với phụ nữ đã có chồng bị ngăn cấm, vì lý do tôi sẽ nói thêm ở phần dưới. Tuy nhiên, với sự cho phép của Mohammed thì việc nầy trở thành một phần thưởng khích lệ hợp pháp cho quân sĩ thánh chiến Hồi Giáo. Tất cả phụ nữ ngoại quốc, chưa chồng lẫn đã có chồng, chỉ là nô lệ tình dục của những người chiến đấu dưới danh nghĩa Allah. Sự cho phép nầy của Mohammed vẫn còn giá trị đến ngày hôm nay.
Dưới đây là một vài thí dụ.
Kinh Koran, Chương 33 – Câu 51: “Hỡi Nhà Tiên Tri, Ta đã cho phép ngươi kết hôn với người mà ngươi đã trả tiền cheo cưới, người mà ngươi sở hữu bên tay phải đã xuất thân từ chiến lợi phẩm mà Allah đã ban cho ngươi,…” Đây là lời Mohammed kể lại Allah đã nói với ông. Ở đây Allah đưa ra một danh sách những loại người ông được phép “kết hôn” làm vợ. Ngoài những người ông đã trả tiền cheo cưới, ông cũng được “kết hôn” với những người phụ nữ đã bị chiếm giữ làm chiến lợi phẩm, và được xem là Allah đã ban bố cho ông.
Kinh Koran, Chương 4 – Câu 25: “Các ngươi không được lấy những người đàn bà đã có chồng, ngoại trừ những kẻ mà các ngươi sở hữu bên tay phải.”
Kinh Koran, Chương 70 – Câu 31: “Chỉ được giao hợp với thê thiếp và những người mà ngươi sở hữu bên tay phải…”
Tất cả các lời dạy trên đều đồng nhất cho phép đàn ông được “kết hôn” hay “lấy” hay “giao hợp với” những người đàn bà mà họ “sở hữu bên tay phải” (có nghĩa là “sở hữu chính đáng và hợp pháp”), tức là những nô lệ của họ, là những phụ nữ đã bị bắt giữ từ chiến tranh, là những phụ nữ ngoại đạo, ngoại chủng.
Ở đây, những chữ “kết hôn” hay “lấy” hay “giao hợp” cần được hiểu là “bất kể các phụ nữ đó có đồng ý hay không”. Và đó cũng chính là định nghĩa của “cưỡng hiếp”.
Và đây có lẽ cũng là một lý do mà loại y phục của phụ nữ gọi là “burqa” xuất hiện trong Hồi Giáo. Đây là loại y phục rộng thùng thình mà người mặc bị trùm kín từ đầu đến gót chân chỉ trừ hoặc một khe hở hẹp hoặc một màng vải thưa ngang đôi mắt của họ mà thôi. Và màu sắc chỉ được giới hạn ở đen hoặc xám hay nâu hay xanh đậm.
Những người theo phái chống chế cho Hồi Giáo cho rằng burqa biểu lộ sự đức hạnh của phụ nữ. Tuy nhiên, Kinh Koran có giải thích rõ về vấn đề nầy.
“Bảo vợ và con gái của ngươi cùng tất cả phụ nữ theo đạo phải mặc y phục dài rộng trùm kín mọi phần cơ thể của họ khi đi ra ngoài để họ được phân biệt và không bị quấy nhiễu.” (Koran Chương 33 – Câu 59)
“Được phân biệt” gì? Được phân biệt là một người phụ nữ Hồi Giáo “có đạo đức” và, quan trọng hơn cả, nằm trong quyền quản lý của chồng và cha họ. Nói cách khác, burqa dùng để phân biệt hai nhóm phụ nữ: phụ nữ mặc burqa là vợ hay con gái của những người đàn ông Hồi Giáo, những phụ nữ không mặc burqa chỉ là nô lệ bị bắt giữ khi đánh chiếm các lãnh thổ ngoại bang. Nhóm phụ nữ thứ nhất là tài sản của chồng cha họ và không ai được đụng đến. Nhóm thứ hai, ai muốn làm gì thì làm.
“Không bị quấy nhiễu” có nghĩa là gì? Có nghĩa là bị cưỡng hiếp tùy tiện bởi đàn ông Hồi Giáo. Phụ nữ không nằm dưới quyền quản lý của một người đàn ông Hồi Giáo không có quyền lợi gì của riêng họ cả. Những người đàn ông Hồi Giáo khác được quyền cưỡng bức tình dục họ bất cứ lúc nào mà không e sợ bị trừng phạt.
Có những lãnh đạo Hồi Giáo đã, và vẫn còn đang, che chống cho các vụ thanh niên Hồi Giáo sống trong xã hội Tây Phương bị bắt về tội cưỡng hiếp tập thể rằng “người đàn bà bị cưỡng hiếp có lỗi không nhỏ trong việc nầy”. Thí dụ như cách đây không lâu, người đại diện cộng đồng Hồi Giáo đứng đầu ở Úc là Grand Mufti Sheikh Hilaly đã so sánh đàn bà không ăn mặc kín đáo cũng không khác miếng thịt để mở ra trước mặt những con mèo đói. Đây là văn hóa Hồi Giáo. Đàn bà luôn luôn là kẻ có lỗi, ngay khi họ bị cưỡng hiếp. Những lãnh đạo Hồi Giáo như Sheikh Hilaly cho rằng nếu phụ nữ từ chối không chịu ăn mặc theo tiêu chuẩn Hồi Giáo vạch định cho họ, trên đường phố Cairo hay Sydney, thì họ đã tự động gián tiếp mời gọi kẻ khác cưỡng hiếp họ.
Trong thế giới Tây Phương, cưỡng hiếp là một trọng tội về xâm phạm nhân phẩm và an ninh của một con người. Trong văn hóa Hồi Giáo, cưỡng hiếp là một tội hoặc về “xâm phạm tài sản của người (đàn ông) khác”, hoặc về “gây xáo trộn trật tự công cộng”. Cả hai tội nầy đều cần đầy đủ chứng cớ ở mức độ rất cao nên trong thực tế ít khi nào ai có thể bị truy tố.
Trong văn hóa Hồi Giáo, thân thể của phụ nữ được xem là “awrah”, một từ Á Rập mang nghĩa “trần truồng” hay “bất toàn”. Do đó phụ nữ hiện hữu trong văn hóa Hồi Giáo như một món đồ vật tượng trưng cho sự hư hoại. Ngay cả tiếng nói của họ cũng được xem là “awrah”. Điều nầy có nghĩa là ngay cả khi một phụ nữ đã trùm kín cả toàn thân thì tiếng nói của cô ta cũng là một điều hư hoại. Phụ nữ không có quyền phát biểu ý kiến của họ. Điều nầy đưa đến một luật lệ ngầm hiểu (“ngầm” nhưng được nhìn nhận công khai) cho phép đàn ông Hồi Giáo quyền tùy tiện hãm hiếp phụ nữ đồng thời đổ lỗi cho các phụ nữ nầy đã khiêu khích họ làm điều đó.
Tôi xin nói ngay ở đây là trong Kinh Koran cũng có một số lời dạy nói về quyền lợi của phụ nữ Hồi Giáo trong xã hội. Tuy nhiên các lời dạy nầy rất ít ỏi, thưa thớt và yếu ớt. Trong khi đó những luật lệ đàn áp phụ nữ thì rõ rệt, mạnh mẽ, lập đi lập lại và đồng nhất từ đầu đến cuối. Dĩ nhiên là những người đàn ông Hồi Giáo chỉ dùng những gì thích hợp với bản chất trọng nam khinh nữ của xã hội họ. Đàn ông trong Hồi Giáo nắm tất cả quyền hành, từ sức mạnh thể xác đến kinh tế và chính trị, trong gia đình và xã hội. Những luật lệ áp bức phụ nữ là những luật lệ được đề xướng và được dùng làm nền tảng của luật pháp quốc gia.
Loại y phục như burqa đặt trách nhiệm lên người phụ nữ phải tự lo che đậy mọi dấu vết biểu lộ phụ nữ tính của họ. Mặc burqa là một cách đăng bảng loan báo họ đã là tài sản của một người đàn ông Hồi Giáo. Bằng không, nếu họ bị cưỡng hiếp thì họ sẽ bị đổ lỗi là đã khêu gợi những thủ phạm làm điều đó. Loại khăn trùm kín đầu tóc gọi là “hijab” cũng có mục đích tương tự. Những burqa và hijab được phụ nữ bắt buột phải dùng, không phải để bảo vệ cho chính họ mà là để bảo vệ những người đàn ông chung quanh họ khỏi phải bị khêu gợi bởi họ mà làm điều tội lỗi.
Người phụ nữ Hồi Giáo phải tuân phục mọi luật lệ về cách ăn mặc và giao thiệp. Họ không có quyền từ chối ý muốn của người đàn ông. Họ chỉ có thể cố giảm thiểu sự khêu gợi của họ bằng cách trùm kín thân thể và không được nhìn thẳng vào mắt người đàn ông khi nói chuyện với họ. Ngay cả thế, nếu họ có bị hãm hiếp thì họ vẫn không tránh được một phần trách nhiệm của họ. Họ có lỗi vì họ là đàn bà. Nếu may mắn lắm họ sẽ được “tha thứ” lỗi đã làm cho người đàn ông phạm tội. Tuy vậy, một người phụ nữ sau khi bị cưỡng hiếp vẫn có thể bị gia đình họ giết chết để chôn vùi mối nhục nhã danh dự cho gia đình.
Cũng như mọi quy luật xã hội khác, cách đối xử với phụ nữ thay đổi khác nhau ít nhiều tùy thuộc địa vị gia đình và hoàn cảnh của họ. Phụ nữ trong những gia đình giàu có được “Tây Phương hóa” sống các đô thị lớn sẽ được miễn nhiễm khỏi nhiều luật lệ trên. Phụ nữ trong những gia đình nghèo sống theo truyền thống Hồi Giáo ở các vùng xa thành thị sẽ không được như vậy. Nhóm phụ nữ thứ nhất có một đời sống không khác biệt mấy với những phụ nữ Tây Phương, và họ sẽ được dùng làm thí dụ cho thấy xã hội Hồi Giáo cũng dành nhiều tự do cho phụ nữ. Tiêu biểu cho nhóm phụ nữ thứ hai sẽ là vợ lẽ của một thương gia già mập nào đó, và họ sẽ cho rằng họ may mắn nếu hắn ta không đánh đập hay xua đuổi họ ra khỏi nhà khi họ trở thành già xấu. Tiêu biểu cho nhóm phụ nữ thứ hai là họ sẽ suốt đời nơm nớp lo sợ bị cưỡng bức tình dục, nếu không bởi những kẻ lạ mặt thì cũng bởi chính chồng của họ.
Trong văn hóa Hồi Giáo, cưỡng hiếp chỉ là một tội khi nó xảy ra ngoài vòng hôn nhân. Nếu người chồng cưỡng hiếp vợ mình thì đó không phải là một tội. Theo luật Hồi Giáo, người chồng được quyền đánh đập vợ nếu cô không phục vụ theo ý anh ta, và được tiếp tục đánh đập cho đến khi nào cô quy thuận. Cách đây không lâu, chúng ta vẫn có thể nghe đài phát hình Islam Channel của cộng đồng Hồi Giáo ở Anh Quốc, cũng như một số nước Âu Châu khác, cổ động việc cưỡng hiếp và hành hung trong hôn nhân. Người đàn bà trong Hồi Giáo không có chủ quyền về thân thể của họ. Chủ quyền đó nằm trong nay những người đàn ông quản trị cuộc đời họ.
Trong văn hóa Hồi Giáo, như đề cập ở trên, cưỡng hiếp không phải là một tội đối với người phụ nữ bị cưỡng hiếp. Đó là một tội đối với cha và chồng của cô. Đây là một vấn đề về tài sản và danh dự. Đối với một người cha, trinh tiết của con gái ông ta cho phép ông ta gã bán cô với giá trị cao. Đối với một người chồng, giữ gìn tiết hạnh của cô vợ là giữ gìn danh dự của anh ta, và bảo đảm đám con thật sự là con của anh ta. Xâm phạm tình dục đến một phụ nữ là xâm phạm tài sản và danh dự một người đàn ông khác. Đây là một tội lớn và là một món nợ lớn phải trả cho ông ta. Riêng về cá nhân một người phụ nữ, thân thể của cô không có gì để được người đàn ông phải tôn trọng cả.
Trong trường hợp nữ ký giả Lara Logan kể trên, cô đã học được bài học văn hóa nầy ở quảng trường Tahrir đêm đó. Có thể nói cô đã không thận trọng tìm hiểu rõ trước về văn hóa và tư tưởng của đàn ông Ai Cập. Có thể cô đã quá tự tin vì nghĩ rằng một công dân của một nước Tây Phương tân tiến như cô sẽ được an toàn trong môi trường Trung Đông. Khi các phóng viên Âu Mỹ như cô đổ xô đến Cairo để tường trình về một phong trào bùng khởi của dân chúng Ai Cập, họ tưởng rằng tất cả những người chung quanh họ đều là những người biểu tình đòi hỏi dân chủ. Họ không biết rằng họ đang bước vào một thành phố đông đảo tràn ngập những thanh niên Hồi Giáo vô công rỗi nghề. Đây là những thanh niên tiêu biểu của Cairo, cũng như nhiều thành phố Trung Đông khác. Họ là những người phần lớn không có việc làm ổn định nên sẵn sàng tham gia bất cứ diễn biến gì có thể làm sống động cuộc đời nhàm chán hàng ngày của họ. Và quan trọng hơn cả, họ là những người đàn ông mang trong máu họ nền văn hóa Hồi Giáo về cách đối xử với phụ nữ.
Một người phụ nữ không có người giám hộ trên đường phố Trung Đông là một phụ nữ vô chủ. Lara Logan không ăn mặc theo tiêu chuẩn của họ. Còn tệ hơn nữa, cô là một phụ nữ ngoại quốc và không phải là một tín đồ Hồi Giáo. Những người đàn ông nầy cho rằng họ có quyền xâm phạm cô nếu họ muốn. Cô không thuộc về một hệ thống gia đình hay xã hội nào trong Hồi Giáo để họ phải lo bị đòi món nợ danh dự cả. Đối với họ, cô chỉ là một con mồi hoang mà họ được tự do tùy nghi cắn xé.
Thụy Điển là một nước bắt đầu mở cửa đón chào người tị nạn Hồi Giáo từ những năm 1970. Bây giờ quốc gia họ đang trả một giá rất đắt cho hành động nhân đạo nầy. Nói đúng hơn, phụ nữ của họ đang trả một giá rất đắt cho việc nầy.
Học Viện Gatestone Institute cho biết 40 năm sau khi quốc hội Thụy Điển quyết định thu nhận người tị nạn Hồi Giáo vào xứ sở của họ, con số tội phạm trong nước về bạo hành tăng gấp 3 lần và về cưỡng hiếp tăng gấp gần 15 lần.
Hội Đồng Quốc Gia Ngăn Ngừa Tội Phạm của Thụy Điển tường trình rằng số đàn ông di dân Hồi Giáo đến từ các nước Bắc Phi phạm tội cưỡng hiếp nhiều gấp 23 lần so với số đàn ông bản xứ Thụy Điển phạm cùng tội.
Đó là lý do Thụy Điển ngày nay được gọi là “Thủ Đô Cưỡng Hiếp” trong thế giới Tây Phương.
Thống kê vừa kể của Thụy Điển không phải là một sự tình cờ. Nó gắn liền với những gì nữ ký giả Lara Logan trải nghiệm một buổi tối ở Cairo. Nó gắn liền với nền văn hóa mà những người tị nạn Hồi Giáo mang theo vào Thụy Điển với họ. Nó gắn liền với những gì chúng ta nhìn thấy về thân phận phụ nữ trong các nước Trung Đông xưa nay.
Một số nước Âu Châu, thí dụ như Đức, đang chật vật đối phó với làn sóng tị nạn Hồi Giáo đang tràn ngập quốc gia họ. Một tỉ lệ đáng kể trong số người tị nạn là những thanh niên độc thân khỏe mạnh, có trình độ học vấn thấp và mang trong người tư duy tiêu biểu của nam giới cổ truyền Hồi Giáo.
Đây là tư duy của một nền văn hóa xem việc cưỡng hiếp phụ nữ là một việc hợp đạo lý, hay ít nhất là “chấp nhận được”. Khi nền văn hóa nầy tràn ngập các quốc gia Âu Châu một ngày gần đây thì Thụy Điển sẽ nhanh chóng không còn là “Thủ Đô Cưỡng Hiếp” duy nhất nữa. Và vô số những Lara Logan khác của Âu Châu chúng ta sẽ không cần phải đi đến Cairo để có thể trực tiếp trải nghiệm nền văn hóa cưỡng hiếp của Hồi Giáo.