Tuy nhiên, tập đoàn Boeing cho biết hãng có kế hoạch thay đổi một số phần mềm điều khiển của 737 Max theo yêu cầu của FAA.
Tập đoàn chế tạo phi cơ xác nhận rằng họ sẽ tung ra bản cập nhật phần mềm cho kiểu phi cơ 737 MAX 8, vài giờ sau khi Cục Hàng Không Liên Bang Hoa Kỳ (FAA) yêu cầu « thay đổi thiết kế ». Bản cập nhật này sẽ được tung ra trên toàn bộ đội máy bay 737 MAX 8 trong vài tuần tới.
Như vậy, chính quyền Mỹ vẫn tiếp tục bật đèn xanh cho việc sử dụng loại phi cơ Boeing 737 MAX 8, trong lúc càng lúc càng có nhiều nước ban hành lệnh cấm bay đối với các máy bay của họ, thậm chí còn cấm phi cơ Boeing 737 MAX của các hãng nước ngoài bay qua không phận của họ.
Quốc gia mới nhất của lệnh cấm tương tự là Malaysia, đã mô phỏng quyết định trước đó của Singapore.
Trong một thông cáo, cơ quan hàng không Singapore cho biết là kể từ 14 giờ ngày 12/03, các máy bay Boeing 737 Max không được hoạt động ở không phận nước này.
Theo ghi nhận của kênh truyền hình Mỹ CNBC, quyết định của Singapore ảnh hưởng đến một loạt các hãng khác có sử dụng kiểu Boeing bị cấm như SilkAir, China Southern Airlines, Garuda Indonesia, Shandong Airlines và Thai Lion Air.
Malaysia và Singapore đã nối tiếp theo hai nước Á châu khác là TC và Indonesia.
Riêng đối với Việt Nam, vấn đề liên quan đến loại phi cơ Boeing 737 Max 8 rất được quan tâm do số lượng đặt mua khá nhiều. Đại diện Cục Hàng Không Việt Nam ngày 12/03 trấn an rằng các hãng hàng không trong nước chưa khai thác máy bay Boeing 737 Max 8.
Tuy nhiên, Việt Nam đã có kế hoạch nhập máy bay đó về khai thác, nhưng việc cấp giấy phép bay chỉ được thực hiện sau khi nguyên nhân tai nạn tại Ethopia được làm sáng tỏ.
Nicaragua: Đối thoại bế tắc, tổ chức các Quốc Gia Châu Mỹ can thiệp - Mai Vân
Tập đoàn chế tạo phi cơ xác nhận rằng họ sẽ tung ra bản cập nhật phần mềm cho kiểu phi cơ 737 MAX 8, vài giờ sau khi Cục Hàng Không Liên Bang Hoa Kỳ (FAA) yêu cầu « thay đổi thiết kế ». Bản cập nhật này sẽ được tung ra trên toàn bộ đội máy bay 737 MAX 8 trong vài tuần tới.
Như vậy, chính quyền Mỹ vẫn tiếp tục bật đèn xanh cho việc sử dụng loại phi cơ Boeing 737 MAX 8, trong lúc càng lúc càng có nhiều nước ban hành lệnh cấm bay đối với các máy bay của họ, thậm chí còn cấm phi cơ Boeing 737 MAX của các hãng nước ngoài bay qua không phận của họ.
Quốc gia mới nhất của lệnh cấm tương tự là Malaysia, đã mô phỏng quyết định trước đó của Singapore.
Trong một thông cáo, cơ quan hàng không Singapore cho biết là kể từ 14 giờ ngày 12/03, các máy bay Boeing 737 Max không được hoạt động ở không phận nước này.
Theo ghi nhận của kênh truyền hình Mỹ CNBC, quyết định của Singapore ảnh hưởng đến một loạt các hãng khác có sử dụng kiểu Boeing bị cấm như SilkAir, China Southern Airlines, Garuda Indonesia, Shandong Airlines và Thai Lion Air.
Malaysia và Singapore đã nối tiếp theo hai nước Á châu khác là TC và Indonesia.
Riêng đối với Việt Nam, vấn đề liên quan đến loại phi cơ Boeing 737 Max 8 rất được quan tâm do số lượng đặt mua khá nhiều. Đại diện Cục Hàng Không Việt Nam ngày 12/03 trấn an rằng các hãng hàng không trong nước chưa khai thác máy bay Boeing 737 Max 8.
Tuy nhiên, Việt Nam đã có kế hoạch nhập máy bay đó về khai thác, nhưng việc cấp giấy phép bay chỉ được thực hiện sau khi nguyên nhân tai nạn tại Ethopia được làm sáng tỏ.
Nicaragua: Đối thoại bế tắc, tổ chức các Quốc Gia Châu Mỹ can thiệp - Mai Vân
Người biểu tình Nicaragua phản đối tổng thống Daniel Ortega tại đại học Trung Mỹ (UCA) ở Managua, ngày 01/03/2019.REUTERS/Oswaldo Rivas
Một phái bộ của Tổ Chức các Quốc Gia Châu Mỹ đã đến thủ đô Managua vào ngày 11/03/2019, trong lúc đối thoại giữa tổng thống Nicaragua, Daniel Ortega, và phe đối lập đi vào bế tắc.
Hai bên đã đàm phán từ cuối tháng Hai để tìm một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng đã làm hơn 325 người chết và đẩy kinh tế vào suy thoái.
Cả 6 đại biểu của phe đối lập thuộc Liên Minh Công Dân vì Công Lý và Dân Chủ (ACJD) tập hợp giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, nông dân, sinh viên, đã ngưng cuộc họp với chính quyền.
Để trở lại bàn đàm phán, Liên Minh ACJD đòi chính quyền đưa ra bằng chứng rõ ràng về thực tâm muốn đàm phán, bằng cách trả tự do vô điều kiện cho hàng trăm tù nhân chính trị, chấm dứt đàn áp đối lập, tái lập quyền tự do báo chí và quyền biểu tình.
Chính quyền Nicaragua muốn cứu vãn đàm phán, đã đề nghị vào thứ Bảy 16/03 sẽ trả tự do cho tù nhân chính trị, nhưng không chấp nhận tổ chức bầu cử trước thời hạn.
Ngay ngày đầu đàm phán, chính quyền đã thả khoảng 100 tù nhân chính trị, trong thực tế là đặt họ trong tình trạng quản thúc tại gia. Điều này đã không làm phe đối lập hài lòng, vì vẫn còn hơn 600 người bị giam giữ.
Đại diện tổ chức OEA, ông Luis Angel Rosadilla đã đến Nicaragua trong bối cảnh bế tắc này. Nhiệm vụ của ông là đánh giá tiến trình đàm phán, ông sẽ tham dự với tính cách nhân chứng, và sẽ quyết định tham gia như thế nào vào tiến trình này.
Cả 6 đại biểu của phe đối lập thuộc Liên Minh Công Dân vì Công Lý và Dân Chủ (ACJD) tập hợp giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, nông dân, sinh viên, đã ngưng cuộc họp với chính quyền.
Để trở lại bàn đàm phán, Liên Minh ACJD đòi chính quyền đưa ra bằng chứng rõ ràng về thực tâm muốn đàm phán, bằng cách trả tự do vô điều kiện cho hàng trăm tù nhân chính trị, chấm dứt đàn áp đối lập, tái lập quyền tự do báo chí và quyền biểu tình.
Chính quyền Nicaragua muốn cứu vãn đàm phán, đã đề nghị vào thứ Bảy 16/03 sẽ trả tự do cho tù nhân chính trị, nhưng không chấp nhận tổ chức bầu cử trước thời hạn.
Ngay ngày đầu đàm phán, chính quyền đã thả khoảng 100 tù nhân chính trị, trong thực tế là đặt họ trong tình trạng quản thúc tại gia. Điều này đã không làm phe đối lập hài lòng, vì vẫn còn hơn 600 người bị giam giữ.
Đại diện tổ chức OEA, ông Luis Angel Rosadilla đã đến Nicaragua trong bối cảnh bế tắc này. Nhiệm vụ của ông là đánh giá tiến trình đàm phán, ông sẽ tham dự với tính cách nhân chứng, và sẽ quyết định tham gia như thế nào vào tiến trình này.
Một phái bộ của Tổ Chức các Quốc Gia Châu Mỹ đã đến thủ đô Managua vào ngày 11/03/2019, trong lúc đối thoại giữa tổng thống Nicaragua, Daniel Ortega, và phe đối lập đi vào bế tắc.
Hai bên đã đàm phán từ cuối tháng Hai để tìm một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng đã làm hơn 325 người chết và đẩy kinh tế vào suy thoái.
Cả 6 đại biểu của phe đối lập thuộc Liên Minh Công Dân vì Công Lý và Dân Chủ (ACJD) tập hợp giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, nông dân, sinh viên, đã ngưng cuộc họp với chính quyền.
Để trở lại bàn đàm phán, Liên Minh ACJD đòi chính quyền đưa ra bằng chứng rõ ràng về thực tâm muốn đàm phán, bằng cách trả tự do vô điều kiện cho hàng trăm tù nhân chính trị, chấm dứt đàn áp đối lập, tái lập quyền tự do báo chí và quyền biểu tình.
Chính quyền Nicaragua muốn cứu vãn đàm phán, đã đề nghị vào thứ Bảy 16/03 sẽ trả tự do cho tù nhân chính trị, nhưng không chấp nhận tổ chức bầu cử trước thời hạn.
Ngay ngày đầu đàm phán, chính quyền đã thả khoảng 100 tù nhân chính trị, trong thực tế là đặt họ trong tình trạng quản thúc tại gia. Điều này đã không làm phe đối lập hài lòng, vì vẫn còn hơn 600 người bị giam giữ.
Đại diện tổ chức OEA, ông Luis Angel Rosadilla đã đến Nicaragua trong bối cảnh bế tắc này. Nhiệm vụ của ông là đánh giá tiến trình đàm phán, ông sẽ tham dự với tính cách nhân chứng, và sẽ quyết định tham gia như thế nào vào tiến trình này.
Cả 6 đại biểu của phe đối lập thuộc Liên Minh Công Dân vì Công Lý và Dân Chủ (ACJD) tập hợp giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, nông dân, sinh viên, đã ngưng cuộc họp với chính quyền.
Để trở lại bàn đàm phán, Liên Minh ACJD đòi chính quyền đưa ra bằng chứng rõ ràng về thực tâm muốn đàm phán, bằng cách trả tự do vô điều kiện cho hàng trăm tù nhân chính trị, chấm dứt đàn áp đối lập, tái lập quyền tự do báo chí và quyền biểu tình.
Chính quyền Nicaragua muốn cứu vãn đàm phán, đã đề nghị vào thứ Bảy 16/03 sẽ trả tự do cho tù nhân chính trị, nhưng không chấp nhận tổ chức bầu cử trước thời hạn.
Ngay ngày đầu đàm phán, chính quyền đã thả khoảng 100 tù nhân chính trị, trong thực tế là đặt họ trong tình trạng quản thúc tại gia. Điều này đã không làm phe đối lập hài lòng, vì vẫn còn hơn 600 người bị giam giữ.
Đại diện tổ chức OEA, ông Luis Angel Rosadilla đã đến Nicaragua trong bối cảnh bế tắc này. Nhiệm vụ của ông là đánh giá tiến trình đàm phán, ông sẽ tham dự với tính cách nhân chứng, và sẽ quyết định tham gia như thế nào vào tiến trình này.