THẾ GIỚI NGÀY NAY VỀ SAU PHẢI GẶP ĐẠI NẠN BA TÀU VÀ MUSLIM, CHỈ CÓ TẬN THẾ NHƯ THỜI ĐẠI DINOSAUR MỚI CHẤM DỨT ĐẠI NẠN NẦY, CŨNG TẠI HAM NHÂN CÔNG RẺ QUÁ TỰ DO ( DEMOCRATIC) , tự do mua bán, Sự chỉ trích của LIÊN HỢP QUÓC, NÊN BỌN HỒI GIÁO THA HỒ DI DÂN QUA CÁC NƯỚC TƯ BẢN, NUÔI NÓ SAU SẼ CHẾT VÌ NÓ. NGHIỆM NGẨM RA RỒI THÌ BIẾT.
GOOD LUCK!!!!!!!!!!!
THẾ GIỚI NGÀY NAY VỀ SAU PHẢI GẶP ĐẠI NẠN BA TÀU VÀ MUSLIM, CHỈ CÓ TẬN THẾ NHƯ THỜI ĐẠI DINOSAUR MỚI CHẤM DỨT ĐẠI NẠN NẦY, CŨNG TẠI HAM NHÂN CÔNG RẺ QUÁ TỰ DO ( DEMOCRATIC) , tự do mua bán, Sự chỉ trích của LIÊN HỢP QUÓC, NÊN BỌN HỒI GIÁO THA HỒ DI DÂN QUA CÁC NƯỚC TƯ BẢN, NUÔI NÓ SAU SẼ CHẾT VÌ NÓ. NGHIỆM NGẨM RA RỒI THÌ BIẾT.
GOOD LUCK!!!!!!!!!!!
Tui nhớ hồi nhỏ tui hay hát bày này nè: Các chú ba tàu thằng nào cũng như thằng nấy... Thằng nào không "dái"(giấy), tống cổ nó đi về Tàu !
Chữ "ba" ý rằng nhiều không đếm được hoặc không muốn đếm, ví dụ như ta hay nói :
- nấu ba hột gạo ( ba không có nghĩa là chỉ nấu đúng ba hột , ai ăn ai nhịn )
- Thằng ấy ba hoa : nhiều chuyện
- Nhậu ba sợi : nhậu lai rai
- Thằng này ba trợn, ba gai..
Đã có nhiều người liên hệ tên gọi này với từ tàu trong tàu bè. Xin chép Huynh-Tịnh Paulus Của làm dẫn chứng: “Người An Nam thấy tàu khách qua lại nhiều, lấy đó mà gọi là nước Tàu, người Tàu. (Nhưng) Có nhiều tìm tòi hơn là ý kiến của Vương Duy Trinh cho rằng Tàu là biến thể ngữ âm của Tào, là tiếng mà từ đời Tam Quốc, người Việt đã dùng để gọi nước Ngụy của Tào Íp, xí lộn Tào Tháo. Nhưng (theo An Chi) nước ta, lúc bấy giờ là quận Giao Chỉ và một phần quận Cửu Chân lại thuộc về Đông Ngô chứ không thuộc về Bắc Ngụy (Chính vì thế mà bấy giờ người Việt đã gọi người Trung Hoa là người Ngô…) cho nên cách giải thích của Vương Duy Trinh xem ra vẫn chưa thỏa đáng. Vả lại, tại sao người ta không gọi thẳng bằng tên nước Ngụy mà phải dùng họ Tào để gọi? Chúng tôi (An Chi) cho rằng Tàu là âm cổ Hán Việt của từ ghi bằng 曹 mà âm Hán Việt hiện đại là tào, có nghĩa là “quan”. Trong thời kỳ Bắc thuộc, nói chung quan cai trị là người Trung Hoa cho nên dân chúng đã quan niệm rằng người Trung Hoa là tàu, nghĩa là quan. Nếu cho rằng đây là một nếp nghĩ vô lý thì xin nhớ lại chuyện đã xảy ra hồi tháng 8, tháng 9 năm 1945 tại Sài Gòn: dân VN đã đánh bất cứ người Pháp nào mà họ gặp ngoài đường vì hễ là người Pháp thì đều là “thực dân”. Do quan niệm trên mà về sau tất cả mọi người Trung Hoa dù không làm quan cũng được “vinh dự” gọi là Tàu.
Ba Tàu có thể dùng để chỉ người Tàu khi ấy đi rất nhiều tàu qua mà không đếm được hoặc không muốn đếm.
Tuy nhiên khi dùng từ ba, có hàm ý coi thường, không quan tâm. Do đó dùng từ Ba Tàu để chỉ người Hoa còn có hàm ý coi thường.
Bordeaux : tương lai là ở Tàu
Ba Tàu có thể dùng để chỉ người Tàu khi ấy đi rất nhiều tàu qua mà không đếm được hoặc không muốn đếm.
Tuy nhiên khi dùng từ ba, có hàm ý coi thường, không quan tâm. Do đó dùng từ Ba Tàu để chỉ người Hoa còn có hàm ý coi thường.
Vang Bordeaux
Trong một lúc, với nhiều hành động tập trung, các xí nghiệp của Ba tàu nhằm tiến chiếm thị trường hải ngoại. Chánh phủ trung ương lại lấy giọng điệu cứng rắn. Một thứ bịnh bốc đồng thời đại hay một thái độ hăm dọa?
Sau thời gian, dân Âu châu ca ngợi sự thành công của người Tàu ở Âu châu, nay là lúc những thiện cảm của họ bắt đầu đông lạnh.
Từng bước theo đà người Tàu xuất ngoại, mua cơ sở làm ăn, người Âu châu lo sợ một ngày nào đó không xa, người Tàu sẽ tràn ngập khắp nơi chiếm đoạt mất hết những quyền lợi chết sống của họ.
Hiện tượng này đã thật sự trở thành nỗi ám ảnh của Âu châu, nhất là Pháp.
Thật vậy, từ ngày có một người Tàu giành mua cho được một vườn nho sản xuất rượu nho thứ ngon ở Bourgogne với cái giá vượt khỏi xa mọi ước tính của dân nhà vườn thì nỗi lo sợ mất mát những di sản có giá trị văn hóa dân tộc càng thêm rõ nét.
Tây nông dân suốt đời sống quanh quẩn với vườn nho, hầm rượu, nay cơ ngơi từ bao đời nơi mình sanh sống bỗng lọt vào tay chú Ba Tàu, không lo sợ sao được?
Nông dân làm nho không chỉ là công nhân, mà còn là lớp người nắm giữ cái hiểu biết về một nghề nghiệp mà không phải nước nào cũng có. Họ chính là cái “biết làm”, được thừa nhận là di sản phi vật chất trong văn hóa nhân loại. Là cái tự hào lớn của nước Pháp. Hơn nữa từ vài năm nay, rượu nho của Tây chiếm thị trường mạnh mẽ nên Ba Tàu càng hăm hở mua cơ sở sản xuất rượu nho để đưa hết về Tàu.
30 nhà làm rượu nho có tiếng
Đó là thực tế. Có khoảng 30 nhà sản xuất rượu nho có tiếng hằng trăm năm nay đã hoặc sẽ bán cho Ba Tàu từ nay cho tới cuối năm. Đó là những nhà tài phiệt đỏ. Họ mua để chuyển tài sản ra ngoài phòng khi hữu sự? Bình thường, thì đó là cách làm ăn, làm giàu thêm vì sản phẩm sẽ đưa hết về Tàu thay vì phải nhập cảng như từ trước giờ. Khi có biến cố, thì họ có sẵn cơ sở để đưa gia đình ra tỵ nạn, sống qua ngày một cách êm ấm.
Biến cố làm cho giới nông dân và cả nông gia Pháp hoang mang là lâu đài Gevrey-Chambertin, danh tiếng từ thế kỷ thứ 12 cùng hai mẫu ruộng nho, sản xuất mỗi năm 12 000 chai rượi hảo hạng, giá bán trên thị trường ở Pháp phải tính đến cả 100 euros/ chai, đã được bán cho một doanh nhân Ba Tàu với giá 8 triệu euros. Như vậy, sau khi “xâm nhập” vào lãnh địa rượu Bordeaux , nay các tay tài phiệt đỏ bắt đầu bỏ vòi qua “tấn công” vùng rượu Bourgogne bằng những khối tiền khổng lồ.
Tay tài phiệt này là chủ nhân nhiều sòng bạc ở Macao . Hãng tin AFP cho biết là từ nay đến cuối năm 2012, con số hãng rượu nho của Pháp bán cho Ba Tàu, sẽ lên đến con số 30. Vụ chuyển nhượng đầu tiên xảy ra vào năm 2008. Lâu đài Latour-Laguens, một nhãn hiệu rượu Bordeaux thượng hạng bị một tập đoàn “bất động sản” Ba Tàu mua lại.
Tiếp theo đó, là Hiệu Chenu Lafitte với những chai rượu bán ra trên thị trường Ba Tàu lục địa với giá hàng chục ngàn đô-la lại cũng rơi vào tay một nhà tài phiệt Tàu đỏ.
Không đầy 4 năm sau, gần 20 nhãn hiệu Bordeaux hơn 20 ruộng nho và cơ sở sản xuất đã lần lược rơi vào tay tài phiệt Tàu đỏ.
Người làm chủ đến 5 lâu đài chuyên sản xuất rượu nho Pháp là Chen Qu. Đây là một nhà tư bản trong ngành dầu hỏa, bất động sản và công viên giải trí ở bên Tàu . Ngoài rượu đỏ, tài phiệt Chen Qu còn mua thêm một nhãn hiệu Cognac mà lượng bán qua thị trường Tàu đã tăng 22% trong năm qua. Hiện nay, chỉ còn Champagne là còn nằm nguyên vẹn trong tay các nhóm doanh nghiệp hay gia đình lớn của Pháp. Nhưng với chánh sách thuế “ghét nhà giàu ” của TT Hollande không biết những nhà tư sản Pháp sẽ còn bám đất quê hương được bao lâu nữa để còn gìn giữ những giá trị văn hóa dân tộc?
Hiện tượng tài phiệt Tàu đỏ đầu tư ồ ạt vào rượu Pháp không phải là đơn lẻ. Các tay triệu phú Hoa Lục đang tìm cách xâm nhập vào guồng máy kinh tế, kỹ nghệ tây phương. Bên cạnh lý do thuần túy thương mại, hiện tượng này bùng ra trong bối cảnh có phong trào người giàu có tại Hoa lục chạy ra nước ngoài sinh sống.
Theo một kết quả thăm dò thì ít nhất 60% thành phần này không muốn ở lại xứ Tàu của họ.
Vì sao họ lại muốn rời bỏ sớm một chế độ cho phép họ kiếm tiền một cách nhanh chóng và dễ dàng?
Câu trả lời là tương lai con cái, muốn được hưởng một nền giáo dục nhân bản, khai phóng, một xã hội lành mạnh. Họ chạy qua Úc, Mỹ và Tây Âu.
Một lý do sâu xa khác là những kẻ nằm trong thượng tầng xã hội thấy rõ là tương lai của chính họ rất bấp bênh. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế không thể tăng bất tận. Nghiêm trọng hơn, đó là một xã hội không có luật pháp. Ngày mai không có gì bảo đảm. Hôm qua còn ngất ngưỡng trên đỉnh cao quyền lực, giàu sang, hôm nay đột nhiên tán gia bại sản, người lần lượt vào tù hay mất tích vẫn là chuyện bình thường xảy ra.
Công ty độc lập buôn bán rượu nho Diva Bordeaux vừa nhượng cho thương nhân Tàu 70 % vốn. Đây là lần đầu tiên, Công ty thực phẩm nông sản Bright Food của Tàu cấm dùi ở vùng Bordeaux . Diva Bordeaux bán lại phần vốn của mình để liên doanh với Tàu. Giới doanh thương Pháp trong ngành rượu nhìn thấy thị trường Tàu là một thị trường mới và đang phát triển mạnh. Công ty Diva Bordeaux thực hiện thương vụ 33 triêu euros mà hết 92 % nhằm xuất cảng qua Tàu.
Tây vẫn là tay bợm đứng nhất toàn hành tinh
Theo kết quả nghiên cứu cho Hội chợ triển lãm Vinexpo ở Hồng kông hồi tháng 5/2012, Huê kỳ là quốc gia tiêu thụ rượu nho nhiều nhứt thế giới trong năm 2011 tính theo lượng uống vào là 311, 3 triệu két, loại 9 lít. Thành tích này đã đẩy lùi Tây và Ý rất xa tuy là hai nước sản xuất rượu lâu đời và nhiều, dân cũng là những tay bợm nổi tiếng từ lâu đời. Nhưng Huê kỳ dân số đông hơn 2 nước Âu châu. Nếu tính số lượng tiêu thụ cá nhân hằng năm thì Huê kỳ tiêu thụ 12 lít / người, thua Tây xa vì Tây dẫn đầu dân lưu linh toàn hành tinh, mỗi người uống 54 lít / năm, kế đó là Ý, 53 lít.
Về mặt thương mãi, thị trường rượu ở Huê kỳ vẫn lớn.
Tại châu Á, Tàu cũng đang “tiến nhanh”. Năm 2010, Tàu đứng hàng 20 thế giới về lượng rượu tiêu thụ. Riêng Hồng Kông – nơi chuyển rượu nho ở châu Á – đứng đầu về mức tiêu thụ theo đầu người hàng năm.
Nhìn chung, theo bản nghiên cứu, thị trường rượu nho thế giới đã tăng 9%, tính theo giá trị tài chính, và sẽ tăng lên theo cùng tỷ lệ trong những năm tới đây để đạt 175,5 tỷ đô la năm 2015.
Trong các loại rượu được ưa chuộng nhất trên thị trường quốc tế, đứng đầu vẫn là rượu Pháp, từ các vùng Bordeaux , Bourgogne hay Champagne …
Trên bình diện sản xuất, dĩ nhiên Pháp, Ý, Tây Ban Nha, đứng đầu bảng, chiếm 50% sản lượng thế giới, theo sau là Hoa Kỳ. Nhưng Tàu cũng đang vươn lên, lọt vào bảng “Top 10 ” thế giới, với triển vọng chiếm hàng thứ 6 vào năm 2015.
Một thương nhân Ba Tàu đã mở một cửa hàng trên lối đi Allées de Tourny ở Bordeaux .
Leelee Huang và chồng là Linsheng tại cửa hàng và văn phòng ở ngay trung tâm Thị xã Bordeauxdans (ảnh q. salinier)
Và đây là một nguời Tàu đầu tiên mua ruộng nho ở Bourgogne , cách Paris lối 400km về phía Đông – Nam , trên hướng đi về Lyon . Anh trở thành nông dân địa chủ trên đất Pháp.
Anh Tàu tên Shi Yi, 28 tuổi, vừa mua 2 mẫu vườn nho ở Nuits-Saint-Georges và Vosne-Romanée của ông Pascal Chevigny.
Ông Pascal Chevigny và Shi Yi gặp nhau năm 2010 khi Sgi Yi theo học Masters chuyên môn về nghề bán rượu nho và rượu mạnh ở Dijon.
Ngày nay hai người hợp tác nhau làm ăn. Shi Yi lo về buôn bán, còn Pascal Chevigny lo ruộng nho, trồng nho, hái nho, làm rượu , … Họ đã gởi về Thượng hải 2 containers sản phẩm của họ.
Ngoài số nho tại vườn, họ còn mua nho ở nơi khác đem về làm rượu, sản xuất với nhản hiệu của họ.
Hiện nay, trên thị trường tại Paris , một chai Nuits-Saint-Geroges bán với giá là 26 euros.
Anh Tàu Jinshan Zhang, 48 tuổi, không biết tiếng Tây, cũng không biết tiếng Anh, vừa mua một cơ ngơi 170 mẫu với 59 mẫu trồng nho làm rượu ở vùng Bordeaux. Một ngôi nhà lộng lẫy tọa lạc trên sở đất vườn nho với cây trồng dọc lối đi, giữa ruộng nho ngút ngàn thẳng tắp.
Rượu của nhà Moueys thật ra không nổi tiếng vì mỗi chai chỉ bán lời 9 euros trên thị trường nội địa.
Nhưng anh Ba Tàu Jinshan Zhang nhắm thêm vào ngành du lịch liên hệ tới rượu. Mỗi năm có không dưới 10. 000 dân Tàu tới Pháp xem rượu, thử rượu và mua đem về xứ.
Anh Jinshan Zhang sẽ bán về Tàu 90 % sản phẩm của anh.
Người Tàu tới Pháp làm ăn chưa gây ra những chuyện phiền phức làm khó chịu dân địa phương như dân gốc Phi châu phá phách, làm mất vệ sinh công cộng. Nhưng họ có những mục tiêu riêng của họ mà người Pháp sẽ thật sự thấm thía trong những ngày tới.
Trước đây, sau mươì năm sanh sống ở Paris, dân Tây chỉ mới ngạc nhiên không thấy có người Tàu chết vì thông thường một sắc dân sau mười năm sanh sống tại một địa điểm phải có số tử vong.
Nguyễn thị Cỏ May
Bùa phép của các “chú ba tàu”: Các loại nấm trồng bằng hóa chất
Đây là các loại nấm ươm ủ bằng hóa chất độc hại bán la liệt tại các chợ Tàu Việt.
Nấm cũng từ hóa chất, giá đỗ cũng từ hóa chất. Và 2 loại này được làm thành nhiều loại thức ăn chay ngon miệng!
Thật đáng sợ!
Mong là báo chí địa phương nên đưa tin về những loại thức ăn được làm từ hóa chất của Tàu như các loại nấm này.
Để bảo vệ sức khỏe cho chính chúng ta, nên in ra những hình ảnh này, đem đến các chợ yêu cầu chủ chợ không nên bán nhựng thứ độc hại này. Nếu không, chúng ta cần thu thập hình ảnh chứng cớ gởi lên văn phòng FDA địa phương yêu cầu kiểm tra và cấm bán.FDA Office
San Francisco District (Pacific Region)
1431 Harbor Bay Parkway
Alameda , CA 94502
San Francisco District (Pacific Region)