Tuesday 13 November 2018

Chuyện Nổ banh xác của "phi công siêu khủng" Việt Cộng.


Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay.
Tóm tắt Chuyện Bảy Nổ...
Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ. Kỳ tích phi công Mig 17 chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. "Anh hùng siêu khủng" Nguyễn Văn Bảy lái Mig17 bay xuất kích, mình ên chỉ có 3 khẩu pháo với 200 viên đạn mà 13 lần nổ súng và bắn rơi 7 máy bay Mỹ.... hihi. "Anh hùng siêu khủng" Nguyễn Văn Bảy cố tình nhục mạ không quân "đế quốc Mỹ" dở ẹc, y chang như huyền thoại viên phi công Phạm Tuân bay MIG cho đậu phi cơ trên mây, ngắm Hằng Nga và phê vài ngao thuốc lào Cẩm Trung, khi canh me B52 để rồi phi công siêu khủng Phạm Tuân bắn rơi B52 như sung rụng. Giặc lái Mỹ rơi rớt lỏm bỏm xuống Hồ Hoàn Kiếm. Bộ đội và nhân dân ta cứ mang vợt xúc cá ra vớt mấy trự và cho vào Hỏa Lò Hilton thôi.
Mẹ kiếp chúng nó bố láo ba xạo vá trời loại phản lực cơ tối tân F105 Wild Weasel vốn được trang bị đặc biệt cho việc triệt tiêu sứ mệnh xé rào phòng thủ của không quân địch quân tại bắc Việt Nam. F105 Wild Weasel là loại máy bay đã đạt được nhiều thành quả chiến thắng chống lại các dàn radar, phá sóng lung lạc tín hiệu radar phóng hỏa tiển (SAM) địa đối không của Bắc Việt. Bay ở tốc độ Mach 2.0 (2450 Km per hour), phản lực cơ F105 trang bị hệ thống nhiễu sóng radar AGM-45 (communication jamming systems), cùng hệ thống tác chiến phản công điện tử (ESM/ECM systems), trong khi MIG17 cổ lỗ sĩ là đứa trẻ nít nhà quê cục mịch mà Liên Xô (Soviet Union) cho ra đời 1952, đứa trẻ nhà quê tập tành lứa teen 15, 16 nhà mùa, 7 Nổ khi y lên 10 tuổi già Hồ lập đảng mafia CSVN 1951, cái thuở khi hoạt náo viên thợ nổ Nguyễn Văn Bảy còn chăn trâu, hằng ngày ngày tắm sông ở truồng khoe của, khoe chim K54 em ơi 100%!
Mời xem...
Chuyện Nổ banh xác của phi công Việt Cộng.
Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay.
(theo Thy Huệ)
Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Ít ai biết kỳ tích học lái máy bay của anh hùng Nguyễn Văn Bảy, người 94 lần lái máy bay MiG17 xuất kích, 13 lần nổ súng và bắn rơi 7 máy bay Mỹ. Một ngày trung tuần giữa tháng 12, men theo bờ đê vắt vẻo dọc con kênh nhỏ, chúng tôi tìm về ấp Hậu Thành, xã Hòa Thành, huyện Lai Vung (Đồng Tháp) tìm gặp Đại tá phi công Nguyễn Văn Bảy (82 tuổi), người anh hùng từng bắn rơi 7 chiếc máy bay của Mỹ.
Người anh hùng phi công năm ấy giờ quanh năm sống vui giữa miệt vườn với đầm sen, ao cá. Gọi cửa, dạo một vòng xung quanh ngôi nhà nhỏ giống hệt một lán trại nhưng không có ai trả lời, chúng tôi đi sâu vào sau vườn, bóng dáng một cụ ông rắn rỏi ngụp lặn dưới ao cá làm chúng tôi bất ngờ. Thấy có người lạ, cụ ông ngoi đầu lên mặt nước và nói vọng: "Có chuyện đấy, mà có gì thì nói to lên đi, chớ tai tôi lãng lắm rồi, không nghe được đâu".
Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Đại tá phi công Nguyễn Văn Bảy (đứng trên bên trái), người anh hùng từng bắn rơi 7 chiếc máy bay của Mỹ trong một lần chiến thắng trở về. Biết vấn đề chúng tôi đang tìm hiểu, cụ Bảy chân chất nói: "Vậy giờ để tôi lên trên nói chuyện hay nói dưới này luôn, chứ mới lội xuống để gỡ lưới, chưa gỡ được mà phải lội lên lại mất công lắm".
Thế rồi, vừa gỡ lưới dưới ao cá, cụ vừa chậm rãi kể lại chuyện đời mình. Cụ chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Cụ là một trong 16 phi công Việt Nam đạt đẳng cấp ACES, một danh hiệu có từ chiến tranh thế giới thứ hai, dành cho những phi công lái máy bay quân sự có số lần bắn hạ máy bay đối phương đạt con số từ 5 trở lên. Năm 17 tuổi, cụ bị ba mẹ ép cưới vợ. Nhưng vì không muốn lập gia đình sớm, cụ trốn ba mẹ tham gia cách mạng. Đến năm 1960, cụ là một trong số rất ít người được chuyển từ sư đoàn bộ binh sang không quân, rồi được chọn đi học lái máy bay. Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Người anh hùng phi công năm ấy giờ là một lão nông quanh năm sống vui giữa miệt vườn với đầm sen, ao cá...
"Cái hồi được tuyển tôi cao 1m67, nặng chưa đầy 70kg. Gia đình nông dân nghèo rách khố nên nằm mơ tôi cũng không dám nghĩ là mình được đi học lái máy bay. Hồi ấy, để được học lái máy bay, ít nhất cũng phải xong lớp 10/10 (tương đương lớp 12 hiện nay), trong khi tôi mới học tới lớp 3. Vì vậy, đúng vỏn vẹn một tuần học văn hóa theo phương châm "cần gì học đó", tôi hoàn thành 7 lớp học còn lại. Khi thi qua phần lý thuyết cơ bản lái máy bay trong nước, tôi được điều sang Trường Hàng không Số 3, nơi đào tạo lái máy bay tốt nhất nhì của Trung Quốc bấy giờ để học lái.
Thời điểm đó, đoàn học viên của Việt Nam được đào tạo lái máy bay MiG17 chỉ có 34 người, ấy vậy mà tôi được lọt vô", tay kéo lưới cụ Bảy cười khà khà khi kể lại những ngày tháng học lái đầu tiên. Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Cụ là một trong 16 phi công Việt Nam đạt đẳng cấp ACES, một danh hiệu có từ chiến tranh thế giới thứ hai, dành cho những phi công lái máy bay quân sự có số lần bắn hạ máy bay đối phương đạt con số từ 5 trở lên.
Nói về cách hạ máy bay địch, cụ Bảy như sống lại phút giây hào hùng. Giọng mạnh mẽ, cụ nhớ lại: "Cái năm 1965, người Mỹ bị chấn động khi những chiếc MiG17 đời cũ của không quân Việt Nam bay chậm hơn nhưng lại bắn hạ được máy bay tiêm kích, ném bom F105 tốc độ cao của Mỹ ở miền Bắc Việt Nam. Hồi đấy máy bay tiêm kích, ném bom tầm xa siêu lắm, có thể hoạt động trong mọi thời tiết, ai cũng sợ. Thế mà họ vừa đưa vào chiến đấu tại Việt Nam thì ngay lập tức trở thành nạn nhân của MiG17. Hồi đó tôi bắn rơi mấy cái.
Máy bay Mỹ toàn loại siêu đẳng, nên muốn đánh thắng chúng thì ta phải có cách riêng của mình. Lần đầu tiên tôi cất cánh tấn công máy bay Mỹ là 10h ngày 19/6/1965, do chưa có kinh nghiệm mà lúc đó máy bay Mỹ lại đông thế là bị chúng áp đảo và bắn máy bay tôi bị thương. Thế mà tôi vẫn lái máy bay hạ cánh an toàn đấy, vụ đó các chuyên gia quân sự Liên Xô và đồng đội nể phục tôi lắm".
Sau đó, rút kinh nghiệm từ đợt đánh đầu tiên, cụ Bảy đã áp dụng cách đánh mới. "Biết chiêu của địch rồi nên mình phải dùng chiêu đối phó, đó là phải áp sát máy bay địch mà đánh.
Vì máy bay của chúng to hiện đại hơn, bay nhanh và trang bị súng đạn nhiều hơn, trong khi MiG17 của mình chỉ có 3 khẩu pháo với 200 viên đạn. Bởi vậy phải tiếp cận gần và mạo hiểm thì mới thắng được, thế là mỗi lần tôi siết cò là một máy bay Mỹ ra đi", cụ Bảy còn nhớ như in những ngày tháng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Sau những chiến công lẫy lừng, cụ trở về quê nhà và chuẩn một lão nông thứ thiệt. Cụ Bảy cho biết, đến bây giờ cụ vẫn còn cảm giác hồi hộp khi được lái máy bay.
"Từ nhỏ tới lớn tôi toàn chăn bò, rồi cưỡi bò đua với mấy đứa bằng tuổi trong làng, tôi toàn thắng không à. Cái hồi đấy nhà nghèo nứt vách, cứ thấy xe hơi chạy trên đường là nguyên đám con nít chạy theo, hít khói khen thơm quá.
Lúc đó, cả đám chỉ ước gì trong cuộc đời được một lần ngồi xe hơi. Rồi cái lúc xe đạp còn chưa biết đi, bỗng nhiên lại được đưa đi nước ngoài học lái máy bay, sướng lắm", cụ hào hứng kể khi đang bổ quả mít mới hái ngoài vườn mời chúng tôi thưởng thức.
Bỏ dở đám cưới, chú rể tức tốc lên máy bay chiến đấu. Nói về lý do trở thành lão nông thứ thiệt, cụ kể mình bắt đầu nghỉ hưu năm 1990 và được đơn vị cấp đất ở tại TP.HCM, tuy nhiên sống một thời gian cụ cảm thấy bí bách không hợp nên quyết định về thị trấn Lai Vung đào ao nuôi cá. Một thời gian vùng đất này cũng bị đô thị hóa nên cụ Bảy giao nhà cho con gái và cùng vợ về nơi chôn nhau cắt rốn ở ấp Hậu Thành dựng cái chòi bên bờ ao nuôi cá, trồng lúa, chăn heo.
Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Mỗi ngày của cụ cứ thế tuần hoàn, sáng dậy sớm cho gà, cho cá ăn, rồi lại lội ao gỡ lưới, chèo thuyền hái sen,... Nông trại nhỏ của vợ chồng cụ luôn tươi tốt, cá béo, lúa thì trĩu bông. Cụ cũng không quên kể về thím Bảy (vợ của cụ, tên thật là Trần Thị Niên) cũng là người Lai Vung và câu chuyện cưới hỏi đặc biệt của hai người.
"Hồi đó bà ấy là học sinh miền Nam, còn tôi học phi công ở sân bay Cát Bi - Hải Phòng. Lúc đó đến tuổi lấy vợ, mà tôi thì thích lấy vợ cùng quê, trong khi học ngoài Bắc thì toàn gái Bắc. Thế là tôi đi tìm danh sách học sinh vùng đó, vậy là thấy có bà ấy cùng quê, và rồi bắt đầu gặp rồi nói yêu và xin cưới. Lúc đang tổ chức đám cưới (tháng 4/1966) mới 45 phút thì có báo động, tôi phải tức tốc lên máy bay đi chiến đấu thế là bỏ bà ấy mặc nguyên đồ cưới làm lễ một mình".
Vừa kể cụ vừa nhanh nhẹn vào bếp và chuẩn bị bữa trưa, khăng khăng mời những vị khách lạ thưởng thức tài nấu nướng của mình: "Nhà tôi thì có gì ăn nấy, cá bắt dưới áo, rau hái ngoài vườn. Còn về độ ngon thì khỏi bàn, hồi chiến đấu, tôi còn nấu cho cả 200 quân ăn mà, nấu cho cả nhà hàng nữa đó".
Mỗi ngày của cụ cứ thế tuần hoàn, sáng dậy sớm cho gà, cho cá ăn, rồi lại lội ao gỡ lưới, chèo thuyền hái sen... và thoắt cái lại đến trưa. Ăn uống xong, nghỉ xem phim đến đầu giờ chiều, cụ lại tiếp tục công việc như buổi sáng.
Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Ở tuổi 82, nay tai cụ đã lãng đi nhiều. Cụ tự chế cho mình một tai nghe riêng để nghe thuyết minh phim cho được rõ.
"Nhiều người thấy tôi suốt ngày lặn ngụp dưới ao, bắt cá rồi hái sen, họ tưởng Nhà nước không đãi ngộ gì tôi rồi thương tôi. Nhưng đâu có đâu, Nhà nước vẫn trả lương cho tôi đầy đủ, đi họp hay đâu đó vẫn cho xe tới tận đây rước tôi.
Tại là tôi không quen và không thích sống ở thành thị, suốt ngày ngồi trong nhà cà phê, đọc báo, có vậy thôi thì chán lắm, không lao động lại nhanh chết nữa. Tôi sống như thế này là vì thích, à không phải, cũng có cái không thích là tai dạo nãy lãng rồi, ai nói gì cứ chữ được chữ mất, xem phim phải sắp cái tai nghe riêng đây", chỉ vào cái tai nghe được "chế" dài 2 mét cụ Bảy cười hiền.
Phi công Nguyễn Văn Bảy từng bắn rơi 7 máy bay Mỹ gặp lại đối thủ sau 48 năm. Cựu phi công lão luyện thủ thỉ thêm, hiện tại vợ cụ đang bị ốm và phải nhập viện ở Sài Gòn, các con của cụ ở Sài Gòn chăm lo nên vài ngày mới phải lên thăm. Cụ ở nhà vẫn túc tắc nấu ăn một mình, cho cá, cho gà ăn, thỉnh thoảng lại gọi điện lên hỏi thăm vợ.
Đối với cụ Bảy, cuộc sống hạnh phúc và viên mãn nhất là được cùng người vợ đầu ấp tay gối nhìn nhau già đi, được làm những gì mình thích, con cái lớn không không phải lo nghĩ gì. Thỉnh thoảng vợ vắng nhà, ông lại gọi vài ông bạn hàng xóm qua nhà lai rai vài ly rượu thuốc cho đời thêm vui. Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay. Thỉnh thoảng vợ vắng nhà, ông lại gọi vài ông bạn hàng xóm qua nhà lai rai vài ly rượu thuốc cho đời thêm vui.
Nguyễn Văn Bảy tên thật là Nguyễn Văn Hoa là con thứ bảy trong gia đình. Do người Nam Bộ hay gọi theo thứ tự nên dần cái tên Nguyễn Văn Bảy thành tên chính. Ông sinh tại huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc (nay là tỉnh Đồng Tháp).
Khoảng năm 1953, do không chịu lấy vợ theo ý gia đình, ông bỏ trốn theo bộ đội, trở thành du kích khi 17 tuổi. Năm 1954, ông tại ngũ trong đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kết ra miền Bắc.
Năm 1960, ông được chuyển binh chủng từ bộ binh sang không quân, theo học lớp lái máy bay phản lực ở Liên Xô. Trước đó, do học chưa hết lớp 3, ông phải học ở Trường bổ túc văn hóa Lạng Sơn và được phổ cập một lèo từ lớp 4 lên lớp 10. Ban đầu ông học lái máy bay Yak-52, sau đó chuyển dần lên Mig15, Mig17. Tháng 4/1965, lớp đào tạo hoàn thành tốt nghiệp trở về nước, đáp máy bay xuống sân bay Gia Lâm.
Trong thời gian 1965-1968, ông Bảy tham chiến trên mặt trận không đối không và bắn hạ tổng cộng 7 máy bay Mỹ gồm hai chiếc F-105 và năm chiếc F-4, được xếp hạng ACES; được kết nạp Đảng viên Đảng Lao động Việt Nam. Tháng 4 năm 1966, ông tổ chức đám cưới với bà Trần Thị Niên là đồng hương, học sinh miền Nam tập kết ở sân bay Cát Bi.
Ngày 1/1/1967, ông được tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Khi được tuyên dương, mang cấp bậc Thượng úy, Đại đội phó Đại đội 1 không quân, thuộc Trung đoàn 923, Bộ Tư lệnh Phòng không – Không quân.
Thời gian sau đó, ông dần được thăng lên hàm Đại tá và giữ nhiều chức vụ trong Quân chủng như Trung đoàn trưởng Trung đoàn Không quân 937, Phó Tư lệnh Sư đoàn 372, Phó tham mưu trưởng Quân chủng Không quân.
Năm 1975, ông tiếp quản sân bay Cần Thơ và tham gia điều hành các sân bay khác ở miền Nam như Tân Sơn Nhất, Biên Hòa, Cần Thơ và chỉ huy làm nhiệm vụ tại Campuchia.
Năm 1989, nghỉ hưu, ông làm Trưởng ban liên lạc cựu chiến binh Không quân tại TP.HCM. Năm 1990, ông về xã Tân Phú Đông, thị xã Sa Đéc sống cảnh điền viên cùng gia đình. Năm 2009 gia đình ông chuyển về quê ở ấp Hậu Thành, xã Hòa Thành, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp làm nghề nông.
"Ác mộng ngoài tầm nhìn" của Không quân Mỹ: Chuyện 7 Nổ nổ banh xác...
theo VTC News

----------------------------------------------------------------------------------
Intro chapeau: Đọc chuyện Bảy Nổ bắn rơi máy bay F105 của "Đế cuốc Mỹ ác ôn bá quyền xâm lược" xong đến chuyện huyền thoại Ba Náo dũng sĩ thợ lặn cài chất nổ phá chìm tàu sân bay USNS Card của hải quân "Đế cuốc Mỹ ác ôn bá quyền xâm lược" vào năm 1964 tại bờ sông Sài Gòn.
Bố khỉ dũng sĩ Ba Náo tán dóc nữa, TNT gây hư hại một cái lỗ size lavabo, "Đế cuốc Mỹ ác ôn bá quyền xâm lược" vá lại bằng keo dính khủng Marine-Tex epoxy, the legendary high strength repair compound. Trở qua Việt Nam 1967 USNS Card đổ quân "Đế cuốc Mỹ ác ôn bá quyền xâm lược" bạo hơn nữa vào cảng Vũng Tàu oánh Cộng nô, hai "dũng sĩ siêu khủng "Bảy Nổ và Ba Náo ba xạo vừa vừa thôi nhen men! VHLA commented.
Mời xem...
Huyền thoại Chuyện hai đặc công Việt Nam đánh chìm tàu sân bay Mỹ
Hai đặc công Việt Nam bí mật xâm nhập vào cảng Sài Gòn, mỗi người mang theo 40kg thuốc nổ và các bộ phận cần thiết để tạo nên hai quả bom hẹn giờ (timing bomb).
Chuyện hai đặc công Việt Nam đánh chìm tàu sân bay Mỹ, tàu sân bay USNS Card neo tại cảng Sài Gòn. Tạp chí Mỹ National Interest mới đây đã đăng bài về sự kiện hai đặc công Việt nam đánh chìm tàu sân bay Mỹ ngày 2.5.1964. Chúng tôi xin lược dịch bài viết này.
Theo National Interest, mục tiêu của hai đặc công Việt Nam chính là tàu sân bay lớn nhất của Mỹ neo tại cảng Sài Gòn vào ngày 2.5.1964.
Tàu sân bay USNS Card vốn là tàu hộ tống chuyên chở máy bay săn ngầm hoạt động ở Bắc Đại Tây Dương trong Thế Chiến 2. Tàu được cải tiến trở thành tàu sân bay chuyên chở máy bay chiến đấu, trực thăng.
USNS Card dài 151 mét, rộng 34 mét, lượng giãn nước tối đa 16.500 tấn. Tàu neo tại cảng Sài Gòn khi đó chở theo 39 máy bay và nhiều trang thiết bị vũ khí khác.
Sự xuất hiện của tàu sân bay USNS Card được coi là cam kết của Mỹ trong việc leo thang Chiến tranh Việt Nam sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ năm 1961.
Theo National Interest, chiến sỹ đặc công Ba náo (Lâm Sơn Náo) từng là nhân viên bảo trì tại cảng Sài Gòn ở thời điểm vụ tấn công xảy ra. Công việc này thực chất chỉ là vỏ bọc để ông thu thập thông tin tình báo, che giấu khối thuốc nổ và chuẩn bị phương án tấn công.
Theo kế hoạch, Ba Náo đưa một chiến sĩ trẻ đi cùng vào tối ngày 1.5. Hai người chèo xuồng từ Kinh Tẻ băng sông Sài Gòn về phía Thủ Thiêm, từ đó vượt sông hướng về phía cảng Sài Gòn.
Trải qua nhiều khó khăn để tới được cảng Sài Gòn, trong đó có cả việc bị lính địch chặn hỏi, hai người lính đặc công khéo léo vượt qua và chèo xuồng vào đường cống. Đi được khoảng 300 mét thì nước cạn, hai người nhảy xuống vác thuốc nổ đi về phía chiếc tàu sân bay Mỹ đang cập ở bờ cảng.
Photo: Chuyện hai đặc công Việt Nam đánh chìm tàu sân bay Mỹ. USNS Card thuộc lớp tàu sân bay Bogue. Ảnh minh họa.
Tại đây, hai chiến sỹ đặc công dành khoảng một giờ dưới nước để lắp đặt hai quả bom hẹn giờ nặng 40kg. Vị trí đặc bom được tính toán kỹ lưỡng để nước có thể tràn ngập vào khoang động cơ.
2 giờ sáng ngày 2.5.1964, quả bom phát nổ khiến tàu USNS Card chìm dần xuống sông Sài Gòn. Vụ nổ tạo ra hố rộng ở khoang động cơ, nhấn chìm con tàu từng sống sót qua đợt tấn công của tàu ngầm U-boat Đức trong Thế chiến 2.
Nhiều nhân viên quân sự Mỹ trên tàu thiệt mạng và 24 máy bay chìm theo tàu. Mỹ coi USNS Card tàu sân bay cuối cùng bị đánh đắm trong một cuộc chiến tranh cho đến nay.
Sau chiến công lịch sử này, Lâm Sơn Náo được tặng thưởng Huân chương Quân công giải phóng hạng ba. Hai chiến sỹ giúp vận chuyển thuốc nổ vào thành phố được tặng thưởng Huân chương Chiến công giải phóng hạng ba.
USS Card sau này được “vinh danh” trên con tem của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với tên gọi “Hàng không mẫu hạm Mỹ bị đánh”.
Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson khi đó muốn sự kiện tàu sân bay Mỹ bị đánh chìm nhanh chóng chìm vào quên lãng. Chính phủ Mỹ phủ nhận thông tin có tàu chìm ở cảng Sài Gòn và nói với công chúng rằng tàu sân bay USNS Card chỉ bị hư hỏng nhẹ.
Chính vì lý do này mà hải quân Mỹ đã huy động toàn lực trục vớt tàu sân bay chìm dưới mặt nước khoảng 15 mét. Mỹ điều hai tàu cứu hộ USS Reclaimer và USS Tawakoni đến cảng Sài Gòn để bơm nước ra khỏi tàu sân bay.
Photo: Chuyện hai đặc công Việt Nam đánh chìm tàu sân bay Mỹ. USNS Card mang theo máy bay chiến đấu.
17 ngày sau, USNS Card được trục vớt thành công trong tình trạng tồi tệ và nhiều trang thiết bị hư hỏng nặng. 6 tháng sau, con tàu phục vụ trở lại trong 6 năm nữa trước khi được đem rã sắt vụn.
Vụ đánh chìm tàu sân bay Mỹ cho thấy các tàu chiến dễ bị tổn thương như thế nào trước đối phương sử dụng vũ khí thô sơ.
Giới chuyên gia quân sự nhận định, tàu sân bay được coi là “biểu tượng sức mạnh” của một quốc gia. Nhưng con tàu cỡ lớn chở theo hàng chục máy bay này lại rất dễ bị tấn công.
Đó là lý do vì sao tàu sân bay cần đội tàu hộ tống hùng hậu, bao gồm tàu khu trục, tàu tuần dương tên lửa và thậm chí cả tàu ngầm.
James Holmes, chuyên gia lịch sử hải quân tại Đại học Hải chiến Mỹ nói: “Vụ đặc công Việt Nam đánh chìm tàu USNS Card khiến người Mỹ không còn gọi tàu sân bay là ‘pháo đài bằng thép’”.
“Pháo đài có lớp tường dày bảo vệ nhưng tàu chiến hiện đại chỉ có lớp giáp mỏng. Một ai đó mang theo quả bom là đủ để tạo ra thiệt hại lớn”, ông Holmes nói.
(theo báo VeeCees Thành Hồ Chính Mi)
-----------------------------------------------------------------------------------
Huyền thoại những nữ bộ đội dùng súng Bác Hồ bắn rơi phi cơ Mỹ.
Tiểu đội nữ bộ đội quyết tử được trang bị 4 khẩu trung liên, còn lại là tiểu liên và súng trường, để làm nhiệm vụ trực chiến và cơ động bắn máy bay địch dọc bờ biển cũng như trên trục đường Quốc lộ 1A. Súng em nhỏ nhưng nhờ bác Hồ Chính Mi làm bùa. Nhưng gái phải cọc bác Hồ ơi ba xạo vừa thôi nhé. Tiêu biểu như AK 47, hay súng máy trung liên M240, hoặc súng đại liên PKMS có tầm tác xạ dưới 5000 mét. Trong khi máy bay Mỹ như loại Douglas A-4 Skyhawk, Northrop F-5A (Freedom Fighter), F-4 Phantom II (McDonnell Douglas) bay ở cao độ 33,000 feet đến 42,000 feet, hay 10060 mét đến 12800 mét, còn B52 bay ở độ cao hơn 50,000 (15240 mét), súng máy của mấy mợ làm sao rớ đến máy bay của đế quốc Mỹ được chứ! Bố láo, tào lao thiên địa thôi!
VHLA commented.
Mời xem...
Huyền thoại những nữ bộ đội dùng súng Bác Hồ bắn rơi phi cơ Mỹ.
Các cô gái Tiểu đội dân quân Kỳ Phương. Những trận đánh không thể nào quên. Vào những năm 1965-1972, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của nhân dân ta đang bước vào giai đoạn khốc liệt nhất, địch leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968) và lần thứ hai (1972-1973).
Lúc bấy giờ, Kỳ Phương, Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là một trận địa huyết mạch. Thế trận ở đây vừa có rừng lại có biển, địa thế cách trở bởi Đèo Ngang, bởi vậy, quân Mỹ ra sức oanh tạc hòng chiếm trận địa này. Ngày 3/4/1968, Tiểu đội dân quân gái Kỳ Phương được thành lập gồm 9 cô gái tuổi từ 17 đến 19. Tưởng Thị Diên làm Tiểu đội trưởng và Trần Thị Lan làm Tiểu đội phó. 7 cô còn lại là Nguyễn Thị Bích, Trần Thị Hy, Lê Thị Loan, Trịnh Thị Công, Lê Thị Xiên, Phùng Thị Hồng, Hoàng Thị Vân. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, còn có 14 cô khác lần lượt tham gia Tiểu đội từng thời gian ngắn. Tiểu đội được trang bị 4 khẩu trung liên, còn lại là tiểu liên và súng trường, để làm nhiệm vụ trực chiến và cơ động bắn máy bay địch dọc bờ biển cũng như trên trục đường Quốc lộ 1A. Súng em nhỏ nhưng nhờ bác Hồ Chính Mi làm bùa. Nhưng gái phải cọc bác Hồ ơi ba xạo vừa thôi nhé. Tiêu biểu như AK 47, hay súng máy trung liên M240, hoặc Súng đại liên PKMS có tầm tác xạ dưới 5000 mét. Trong khi máy bay Mỹ như loại A-4 Skyhawk, Northrop F-5A (Freedom Fighter), F-4 Phantom II (McDonnell Douglas) bay ở cao độ 33,000 feet đến 42,000 feet, hay 10060 đến 12800, còn B52 bay ở độ cao hơn 50,000 (15240), súng máy của mấy mợ làm sao rớ đến máy bay của đế quốc Mỹ được chứ! Bố láo, tào lao thiên địa thôi!
Mời xem... VHLA commented.
------------------------------------------
Phát huy truyền thống của phụ nữ Việt Nam “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, với tinh thần dũng cảm, gan dạ, mưu trí, với chiến thuật “bắn chẻ đầu”, suốt 180 ngày đêm chiến đấu liên tục, Tiểu đội đã đánh 170 trận lớn nhỏ, độc lập bắn rơi 3 máy bay Mỹ, phối hợp với các lực lượng khác bắn rơi 12 máy bay của đế quốc Mỹ, bảo vệ an toàn các mục tiêu giao thông, trận địa pháo cao xạ, pháo bờ biển.
Với những thành tích của mình, năm 1971, tiểu đội dân quân gái phải cọc ôm súng bác, kỳ diệu đã được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - một trong ba đơn vị bắn rơi 2 máy bay giặc lái Đế quốc Mỹ trở lên được phong tặng danh hiệu anh hùng của cả nước lúc bấy giờ.
Không chỉ giỏi đánh giặc, các nữ dân quân còn là những người phụ nữ “ba đảm đang”, tham gia đào hàng nghìn mét giao thông hào, xây dựng trận địa pháo, san lấp đất trồng rau xanh, ngô, khoai, sắn, nuôi hàng chục con bò và lợn, cấy lúa đạt năng suất cao để tự túc lương thực thực phẩm, góp phần nâng cao đời sống anh em đồng đội. Những ngày giữa tháng Tư lịch sử, căn nhà của bà Tưởng Thị Diên, nguyên Tiểu đội trưởng Tiểu đội dân quân gái Kỳ Phương rộn ràng hẳn lên bởi những câu chuyện của các chiến sĩ năm xưa.
Nói về tinh thần đánh giặc ngày ấy, bà Hoàng Thị Bích (trong chín nữ dân quân Kỳ Phương) nhớ lại: Thời ấy chúng tôi còn rất trẻ, tuổi từ 17-19 bẻ gẫy súng dỏm, may cho mấy mợ không gặp súng cối của Đônan Trâm, mấy mợ chỉ được "trải nghiệm" thuở ôm súng Bác vào giữa mình và mình, nhưng vậy khiến chị em ta bộ đội gái phải cọc, hớ hên rất gan dạ, dũng cảm, không lùi bước trước khó khăn, sẵn sàng chia súng ra chơi chung trong mọi tình huống, quyết tâm bắn rơi lỏm bỏm máy bay địch ngay từ loạt đạn đầu tiên.
Tuổi cao, trí nhớ có phần hạn chế nhưng với Tiểu đội trưởng Tưởng Thị Diên thì những tháng ngày cùng đồng đội nằm xoãi trên cồn cát canh máy bay địch, ngày bà được vinh dự thay mặt tiểu đội ra Thủ đô gặp Bác Hồ vẫn còn in đậm trong ký ức gái phải cọc.
Bà kể: “Tôi là một trong 2 nữ đại biểu trong đoàn Quân khu 4 được tham dự Đại hội Chiến sỹ thi đua yêu nước. Hôm đó vào ngày 15/5/1969, đoàn được lệnh sẽ gặp Bộ Chính trị và Bác Hồ. Khi gặp Bác, tôi là một trong năm người được báo cáo thành tích với Người. Sau khi nghe tôi báo cáo, Bác Hồ tấm tắc gật đầu: “Người thì nhỏ như hạt mít mà đánh giặc giỏi ghê! Nói như vậy nhưng không được thỏa mãn với thành tích của mình, phải cố gắng làm gái phải cọc hay hơn nữa”. Sau giây phút hiếm hoi được gặp Bác Hồ, những lời dặn của Bác luôn khắc ghi trong trí nhớ của bà Diên.
Phát huy truyền thống anh hùng trong thời bình. Sau chiến tranh, Tiểu đội dân quân gái phải cọc, hết lòng ôm súng Bác bèn lui về hậu phương sản xuất. Ở thời chiến, họ là những chiến sỹ gan dạ, anh hùng; ở thời bình, những nữ dân quân tự vệ ấy vẫn là thành viên tích cực của hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh địa phương.
Với họ, việc cống hiến cho quê hương, dù là trong thời chiến hay giữa thời bình cũng đều là việc làm đương nhiên. Bởi vậy, năm 2010, khi địa phương thực hiện di dời tái định cư, những chiến sỹ ấy đã đi đầu, tích cực vận động con cháu, đồng bào thực hiện chủ trương của Đảng ta thèm bắn súng Bác, từng bước xây dựng cuộc sống mới, góp phần vào sự đổi thay, phát triển của quê hương Kỳ Phương anh hùng diệt giặc lái Mỹ.
Ôn lại quá khứ và ngắm nhìn quê hương đang từng ngày đổi mới, những cồn cát trắng xóa xưa là thế trận thì nay mọc lên những nhà máy, khu dân cư... Bà Diên, bà Bích không khỏi bồi hồi xúc động: “9 chị em thì có 1 người hy sinh trong chiến đấu. Một số theo gia đình đi làm ăn ở miền trong. Giờ ở quê chỉ còn lại 4 người. Dù bận rộn nhưng chị em vẫn thường gặp nhau ôn kỷ niệm cũ, thuở ôm súng Bác vào mình ngày nào, vẫn sướng rên muôn thuở”.
Gần nửa thế kỷ qua, người còn, người mất, nhưng với Tiểu đội trưởng Tưởng Thị Diên và những chiến sỹ đội dân quân gái Kỳ Phương năm xưa thì những năm tháng vác súng đi tuần dọc bờ biển xã Kỳ Lợi đến chân Đèo vẫn thường xuất hiện trong giấc mơ hàng đêm. Đó không chỉ là những ký ức hào hùng thuở ôm súng Bác vào mình, mà không bao giờ quên mà còn là lời nhắc nhở họ phải luôn sống xứng đáng với quá khứ, với lịch sử thuở ôm súng Bác vào mình sướng rên.
(theo tin internetVN.net)