Tuesday, 4 December 2018

Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

cid:image029.jpg@01D48B66.1DC8A200cid:image030.jpg@01D48B66.1DC8A200 cid:image031.jpg@01D48B66.1DC8A200
  
cid:image032.jpg@01D48B66.1DC8A200cid:image042.jpg@01D48B66.1DC8A200
 cid:image034.jpg@01D48B66.1DC8A200 cid:image035.jpg@01D48B66.1DC8A200 cid:image036.jpg@01D48B66.1DC8A200
cid:image037.jpg@01D48B66.1DC8A200 cid:image039.jpg@01D48B66.1DC8A200 cid:image033.jpg@01D48B66.1DC8A200
cid:image040.jpg@01D48B66.1DC8A200 cid:image041.jpg@01D48B66.1DC8A200 
cid:image038.jpg@01D48B66.1DC8A200

Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở ThụySĩ
Đại hội Văn Bút Quốc Tế tố cáo Cộng sản gia tăng đàn áp những người yêu nước, hoạt động vì Nhân Quyền, vì Công Bình Xã Hội và vì Môi Trường tại Việt Nam
 

Nhắc lại, ngày 24 Tháng Mười 2018, chúng tôi có đưa tin : Văn Bút Quốc Tế chào mừng bà Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh ra khỏi trại tù của cộng sản. Từ ngày 17 tháng Mười 2018, bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị buộc phải lưu vong ngoại quốc và án tù giam chỉ tạm hoãn thi hành. Cho nên Văn Bút Quốc Tế lên tiếng bênh vực quyền của bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh được tự do trở về Việt Nam. Văn Bút Quốc Tế còn thúc giục nhà cầm quyền cộng sản phóng thích tức khắc và vô điều kiện tất cả những nhà văn và nhà hoạt động Nhân Quyền bị tù giam hoặc bị tạm giữ chỉ vì hành sử ôn hòa quyền tự do phát biểu và thể hiện quan điểm của họ. Văn Bút Quốc Tế tiếp tục lên án hành vi cộng sản buộc các nạn nhân phải bỏ nước sống lưu vong thì mới được thả ra trước hạn tù giam.

Tình trạng cộng sản Hà Nội vi phạm Nhân Quyền, gồm có quyền Tự do Phát biểu và bày tỏ quan điểm, quyền Tự do Hội họp và Lập Hội, luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của Văn Bút Quốc Tế từ hơn ba thập niên qua. Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại được biết là một trong số những Trung tâm đã hết lòng và tích cực góp phần vào tất cả công cuộc vận động bênh vực nhà văn bị cầm tù của Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế. Văn Bút Thụy Sĩ ủng hộ nhà văn tù nhân tại nhiều nước trên thế giới, trong đó nhứt là chế độ cộng sản Hà Nội. Hồi cuối tháng Chín năm 2018, Đại hội Thế giới Văn Bút Quốc tế kỳ thứ 84 họp tại thành phố Pune, nước Ấn Độ, đã đồng thanh thông qua một bản Quyết Nghị về CHXHCNVN. Bản dự thảo do Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại và Văn Bút Việt Nam Hải ngoại đồng đề nghị, với sự tán trợ của ba Trung tâm Văn Bút Pháp, Québec và Gia Nã Đại. Hiệp hội các Nhà Văn thế giới cực lực tố cáo cộng sản tiếp tục chà đạp quyền tự do phát biểu và thể hiện quan điểm, hành hạ, ngược đãi và giam cầm các nhà văn, nhà báo, tác giả bút ký điện tử và các nhà tranh đấu bảo vệ Nhân Quyền và Môi Trường. Quyết Nghị đòi trả tự do vô điều kiện cho tất cả tù nhân ngôn luận và lương tâm, vì yêu nước trong đó có bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, bà Trần Thị Nga, ông Trần Huỳnh Duy Thức, các thành viên Hội Anh Em Dân Chủ và nhiều vị khác nữa. Văn Bút Quốc Tế cũng thúc giục cộng sản xóa bỏ những điều luật hiện hành, gồm cả luật An ninh Mạng, cốt để hủy diệt hoặc kềm hãm tinh thần tự do dân chủ và những quyền căn bản của con người. Tham dự Đại hội nói trên, nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt đã cảm ơn các đại biểu Văn Bút Na Uy, Erythrée và Estonie về sự quan tâm đặc biệt của các văn hữu đối với tình cảnh lao lung của bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cũng như trường hợp tù nhân Nguyễn Văn Hóa (7 năm tù giam). Một bản Quyết Nghị của Văn Bút Na Uy, với sự tán trợ của Văn Bút Erythrée và Estonie, đã cực lực tố cáo những sự đe dọa và đàn áp, ngược đãi những nhà hoạt động bảo vệ môi trường và khí hậu trên khắp thế giới. Bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và ông Nguyễn Văn Hóa là hai nạn nhân tiêu biểu của chế độ cộng sản Việt Nam.

Tự Do – Sự Thật – Đa Nguyên kết tinh thành chủ đề của Đại Hội Thế giới Văn Bút Quốc Tế kỳ thứ 84. Đại Hội do Trung tâm Văn Bút Nam Ấn tổ chức tại Pune, thủ đô văn hóa và thành phố đại học nổi tiếng của tiểu bang Maharashtra.Các văn hữu Ấn Độ đã tiếp đón hơn 200 nhà văn hội viên của gần 90 Trung tâm Văn Bút và tân khách trong văn giới. Ngoài ra còn có đông đảo thân hữu cùng nhiều phái viên thông tấn báo chí, truyền thanh và truyền hình. Tại Đại Hội Pune, lần đầu tiên thi hữu Nguyên Hoàng Bảo Việt đã gặp phái đoàn Văn Bút Việt Nam Hải ngoại gồm có văn hữu chủ tịch Dương Thành Lợi và hai văn hữu Lê Hữu Liệu và Nguyễn Thanh Sơn, phó chủ tịch và tổng thư ký. Chúng tôi được tin nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt sẽ trở lại Ấn Độ mùa xuân năm 2019. Trong khuôn khổ sinh hoạt Đại hội Văn Bút Quốc Tế, thi hữu đã đọc thơ tại Trung tâm Văn Hóa Pandit Jawaharlal Nehru và nói chuyện tại trường Đại học Savitribai Phule Pune. Ngay sau đó thi hữu Việt Nam được thi văn hữu Ấn Độ mời sang năm 2019 đến đọc thơ nhân dịp 150 năm Sinh Nhựt của Mahatma Gandhi. Thư mời chánh thức đã đến với tác giả bài thơ Tiếng Hát Calcutta. Bài thơ được viết năm 1955 tại Calcutta, Ấn Độ và được in trong tập thơ Hy Vọng năm 1961 tại Sài Gòn. Hy Vọng là một trong những thi phẩm đã được trao giải Văn Chương Toàn Quốc 1960-1961 tại Miền Nam Việt Nam Tự Do (Thời Đệ nhứt Việt Nam Cộng Hòa).

Rất tiếc khuôn khổ hạn hẹp của Bản Tin điện tử và thì giờ ưu tiên cho hoạt động vì Nhân Quyền khiến chúng tôi không thể viết nhiều hơn về Đại hội Văn Bút Quốc Tế tại Pune, Ấn Độ. Nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt đã làm một bản tường trình đầy đủ bằng Pháp văn cho Ban Chấp hành cùng tất cả hội viên Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại. Chúng tôi mong sẽ có dịp và điều kiện thuận tiện để viết tiếp và bổ sung Bản Tin của chúng tôi hôm nay.

Genève ngày 30.11.18
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de l'Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland

Nguồn tin và tài liệu: Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam và nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt, Phó Chủ tịch Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại, đặc trách Ủy Ban Bênh Vực Nhà Văn bị cầm tù.

Danh sách các Trung tâm Văn Bút Quốc Tế đã biểu quyết ủng hộ dự thảo Quyết Nghị về CHXHCNVN tại phiên họp khoáng đại của Hội đồng Đại biểu ngày 29 tháng Chín 2018 (bản Pháp văn) :

PEN Afghanistan, PEN Afrikans, PEN Allemand, PEN Américain, PEN Anglais, PEN Arménien, PEN Autrichien, PEN Bangladesh, PEN Basque, PEN  Biélorusse, PEN Belgique, PEN Bengal-Ouest, PEN Canadien, PEN Catalan, PEN Croate, PEN Danois, PEN Delhi, PEN Ecossais, PEN Erythréen, PEN Esperanto, PEN Estonien, PEN Finlandais, PEN Français, PEN Galicien, PEN Gambien, PEN Guatemaléen, PEN Guinée Bissau, PEN Honduras, PEN Hongkong d’expression anglaise, PEN Hongkong d’expression chinoise, PEN Hongrois, PEN Indépendant Chinois, PEN Irakien, PEN Irlandais, PEN Japonais, PEN Coréen, PEN Kurde, PEN Letton, PEN Malawien, PEN Malien, PEN Marocain, PEN Melbourne, PEN Mexique, PEN Moscovite, PEN Myanmar, PEN Népalais, PEN Nicaraguayen, PEN des Ecrivains Nord-Coréens en exil, PEN Norvégien, PEN Ougandais, PEN Ouighour, PEN Palestine, PEN Pays-Bas, PEN Perth, PEN Philippines, PEN Polonais, PEN Portugais, PEN Québecois, PEN Roumain, PEN Russe, PEN Saint Petersbourg, PEN San Miguel de Allende, PEN Serbe, PEN Sierra Leone, PEN Slovaque, PEN Slovène, PEN Sud de l’Inde, PEN Suisse Romand, PEN Suède, PEN Suisse Allemand, PEN Suisse Italien et Reto-romanch, PEN Sydney, PEN Taipei Chinois, PEN Tchèque, PEN des Ecrivains Tibétains à l’Etranger, PEN Trieste, PEN Turc, PEN Ukraine, PEN Vénézuélien, PEN des Vietnamiens à l’étranger, PEN Pays de Galles Symru.

Sau đây là bản Dự thảo Quyết Nghị về chế độ độc tài cộng sản Hà Nội đã chánh thức được Văn Bút Quốc Tế công nhận là Quyết Nghị về Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, gồm có bản tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha. Kèm theo là bản tiếng Việt do văn hữu Hà Tản Viên (Hà Nội) phiên dịch từ các bản ngoại ngữ.  

Quyết Nghị về Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

do Trung Tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại và Trung tâm Văn Bút Việt Nam Hải ngoại đồng đề nghị, với sự tán trợ của các Trung Tâm Văn Bút Pháp, Québec và Gia Nã Đại

Hội đồng Đại biểu Văn Bút Quốc Tế họp Đại hội hàng năm lần thứ 84 tại Pune, Ấn Độ từ ngày 25 đến 29 tháng Chín năm 2018.

Kể từ Đại hội Văn Bút Quốc Tế lần thứ 83 tại Lviv, Ukraine, các quyền tự do biểu đạt, hội họp và lập hội tại Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) đã bị suy yếu trầm trọng (1. Xin xem chú thích dịch : trong bản Pháp văn). Các nhà văn, nhà báo, tác giả nhựt ký điện tử và các nhà bảo vệ nhân quyền vẫn bị đối xử như những kẻ tội phạm chiểu theo các luật lệ về an ninh quốc gia được soạn thảo một cách mù mờ (2. Xin xem chú thích dịch : trong bản Pháp văn) trong bối cảnh nhà cầm quyền cố tình thắt chặt kiểm soát không gian kỹ thuật số – nơi được coi là không gian cuối cùng của quyền tự do biểu đạt tại CHXHCNVN.

Từ tháng Một đến tháng Mười Hai 2017, Văn Bút Quốc Tế đã ghi nhận chín vụ bách hại nhà văn tại Việt Nam bằng cách bỏ tù, cầm giữ hoặc đưa ra tòa – chiếm 10% tổng số vụ bách hại tại Á châu và vùng Thái Bình Dương (3. Xin xem chú thích dịch : trong bản Pháp văn).
Nhà cầm quyền Việt Nam đã sử dụng hàng loạt các thủ thuật trấn áp có vỏ bọc tư pháp, như bắt giữ tùy tiện, giam cầm kéo dài không xét xử, ngăn cản trợ giúp pháp lý, tra tấn trong khi giam giữ, bịa đặt các vụ án, tuyên các án tù dài nhằm dập tắt các chỉ trích chính quyền. Ngoài ra, nhà cầm quyền Việt Nam tiếp tục sử dụng thủ đoạn thả tù cưỡng ép lưu vong, điển hình là trường hợp mới xảy ra đối với nhà báo, tác giả nhựt ký điện tử, luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài và cộng sự Lê Thu Hà vào tháng Sáu năm 2018.

Văn Bút Quốc Tế đặc biệt quan tâm tới các trường hợp sau :

-      Bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, bút danh Mẹ Nấm, là một tác giả bút ký điện tử tích cực, nhà bảo vệ môi trường và nhân quyền, đồng sáng lập Mạng lưới các Tác giả Bút ký điện tử Việt Nam, hiện đang chịu án tù 10 năm giam với cáo buộc « tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN ». Tháng Hai 2018, bà Mẹ Nấm đã bị chuyển trại giam xa nhà, xa con 1200 Km. Bà Mẹ Nấm đã tuyệt thực nhiều lần để phản đối các hành xử vô nhân đạo của cai tù. Sức khỏe của bà Mẹ Nấm đang bị suy giảm nặng (4. Xin xem chú thích dịch : trong bản Pháp văn).

-      Ông Trần Huỳnh Duy Thức, nhà thơ, tác giả bút ký điện tử và nhà văn trên mạng. Ông cũng là đồng tác giả cuốn sách bị cấm Con đường Việt Nam. Ông đã đăng nhiều thơ và các bài báo trên nhiều nhựt ký điện tử khác nhau. Ông bị bắt vào tháng Năm 2009, bị kết án vào tháng Một 2010 16 năm tù giam và 5 năm tù quản chế với cáo buộc « tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN » và « hoạt đồng nhằm lật đổ chính quyền nhân dân ». Tháng Năm 2016, ông bị chuyển trại giam cách xa nhà gần 1400 km. Thị lực của ông bị suy giảm do điều kiện giam giữ tồi tệ. Ông đã từ chối đi lưu vong để được trả tự do trước mãn hạn tù giam.

-      Bà Trần Thị Nga, bút danh Thúy Nga, nhà bảo vệ nhân quyền, thành viên Hội phụ nữ nhân quyền Việt Nam – một tổ chức ủng hộ và trợ giúp các tù nhân bất đồng chính kiến. Bà nổi tiếng trong việc bảo vệ các nạn nhân bị cướp đất. Bà đã tham gia biểu tình lên án những kẻ đã gây ra vụ ô nhiễm biển có mức rộng và trầm trọng chưa từng có vào tháng Tư 2016. Bà Trần Thị Nga bị bắt ngày 21 tháng Một 2017. Bà bị kết án 9 năm tù giam và 5 năm tù quản chế vào ngày 25 tháng Bảy 2017 với cáo buộc « tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN ». Tháng Một 2018, bà bị chuyển tới nơi giam giữ xa nhà, xa hai con nhỏ hơn 1000 Km. Sức khỏe bà Trần Thị Nga đang có nhiều diễn biến xấu.

Ngày 12 tháng Sáu 2018, Quốc hội Việt Nam đã thông qua bộ luật An ninh Mạng cho phép Bộ Công an quyền kiểm soát thông tin cá nhân khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ mạng với lý do an ninh. Dư luận rất lo ngại về bộ luật này vì thiếu các điều khoản bảo vệ người dùng mạng. Bộ luật này, có hiệu lực từ tháng Một 2019, sẽ bóp nghẹt các tiếng nói phản biện chính quyền, các vấn đề môi trường và bất công xã hội, đồng thời bộ luật này sẽ làm cho các cuộc tranh luận trong xã hội trở thành độc đoán, một chiều.

Bên cạnh sự cấm đoán chung chung, mù mờ nhằm vào các quyền tự do biểu đạt và các quyền lập hội đã được qui định trong hiến pháp, đồng thời xâm hại quyền an ninh, quyền bảo vệ riêng tư của công dân, bộ luật này có các điều khoản tồi tệ nhất như sau:

Điều 8 : Các hành vi bị cấm phụ thuộc vào sự đánh giá của cơ quan an ninh. Đó là các hành vi tổ chức, xúi giục, truyền bá hoặc khơi dậy các sự kiện lịch sử và « phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ».

Điều 15 : cấm (a) kêu gọi công dân biểu tình phản đối hoặc (b) kích động biểu tình « gây mất tự »

Điều 26 : yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ mạng, các công ty mạng xã hội cung cấp cho cơ quan an ninh các thông tin cá nhân của các nhà hoạt động nhưng không kèm theo bất kỳ ràng buộc pháp lý hoặc đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Tháng Mười Hai 2017, quân đội Việt Nam đã tiết lộ việc thành lập Lực lượng 47 gồm 10 000 nhân viên mạng để chống lại « các quan điểm sai trái trên mạng » (5. Xin xem chú thích dịch : trong bản Pháp văn) nhằm đối phó với các web mới, các trang Facebook và các nhựt ký điện tử được coi là có các ý kiến trái chiều hoặc tuyên truyền chống nhà nước.

Văn Bút Quốc Tế hết sức lo lắng về các vụ bắt bớ, tống giam một cách tùy tiện, đặc biệt các vụ bắt giữ các tác giả nhựt ký điện tử và các nhà bảo vệ nhân quyền do họ đã tham gia biểu tình ôn hòa từ tháng Sáu 2018 (6. Xin xem chú thích dịch : trong bản Pháp văn). Công dân cần phải được quyền tự do bày tỏ ôn hòa quan điểm của họ về bộ Luật An ninh mạng và dự luật « Đặc khu » - bộ luật sẽ đưa tới các chuyển nhượng lãnh thổ cho các nhà đầu tư ngoại quốc trong thời hạn 99 năm.

Hội đồng Đại biểu Văn Bút Quốc Tế kêu gọi Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam:
  • Bãi bỏ bộ luật mới về an ninh mạng
  • Xóa bỏ tất cả các cáo buộc và trả tự do ngay tức khắc, vô điều kiện cho tất cả các nhà văn, nhà báo, các nhà hoạt động nhân quyền đã thực hiện ôn hòa quyền tự do biểu đạt và lập hội, đặc biệt chú ý tới bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, ông Trần Huỳnh Duy Thức, bà Trần Thị Nga và những người có tên trong phụ bản dưới đây ;
  • Từ bỏ tất cả các hình thức kiểm duyệt và bảo đảm tất cả các quyền công dân đã được ghi trong hiến pháp về bày tỏ tự do quan điểm, đặc biệt các quan điểm bất đồng với chính quyền hoặc chất vấn chính quyền ;
  • Chấm dứt chính sách thả nhà văn bị cầm tù với điều kiện cưỡng bức đi lưu vong ở ngoại quốc ;
  • Bảo đảm quyền tiếp cận đúng mực với chuyên gia pháp lý và luật sư độc lập. Cải thiện điều kiện lao tù cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo sao cho các tù nhân được hưởng các chăm sóc y tế cần thiết. Tạo thuận lợi cho các cuộc thăm viếng của gia đình tù nhân bằng cách để các tù nhân được giam cầm ở những nơi gần hơn với gia đình.
  • Thực thi các bổn phận của Việt Nam trong việc bảo vệ các quyền tự do biểu đạt, lập hội và hội họp đúng với tư cách thành viên đã ký tên vào Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị.

Phụ lục:

Các diễn biến gần đây tại Việt Nam đang gây lo ngại đặc biệt cho giới nhà văn, nhà báo và nhà bảo vệ nhân quyền và giới hoạt động trên toàn thế giới :

  1. Ngày 26 tháng Năm 2017 : Tòa phúc thẩm giữ nguyên án tù nặng nề đối với hai nhà hoạt động nhân quyền, ôngTrần Anh Kim (13 năm tù giam) và ông Lê Thanh Tùng (12 năm tù giam).
  2. Ngày 27 tháng Mười một 2017 : Nhà báo công dân Nguyễn Văn Hóa bị kết án 7 năm tù giam kèm 3 năm tù quản chế với cáo buộc « tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN » theo Điều 88 luật Hình sự.
  3. Ngày 01 tháng Một 2018 : Bác sĩ Hồ Văn Hải, tác giả bút ký điện tử, nhà hoạt động nhân quyền, bị kết án 4 năm tù giam kèm 2 năm tù quản chế do đăng tải các thông tin về tình trạng bất công của Việt Nam. Ba mươi sáu (36) trong số 75 bài viết của bác sĩ Hải bị nhà cầm quyền cáo buộc chống nhà nước, xâm hại vào Nghị định 72/2013/NĐ-CP về Internet.
  4. Ngày 6 tháng Hai 2018 : tác giả bút ký điện tử Hoàng Đức Bình bị kết án 14 năm tù giam do đăng tải nhiều thông tin và video về các cuộc biểu tình của các nạn nhân môi trường tại Nghệ An, Hà Tĩnh đòi hỏi đền bù do thảm họa Formosa xảy ra vào tháng Tư 2016.
  5. Tháng Tư 2018 : Tòa án Việt Nam đã tuyên các án tù giam nặng nề đối với nhiều nhà bảo vệ nhân quyền và nhiều nhà hoạt động ôn hòa, trong đó có người là nhà văn, tác giả bút ký điện tử, nhà báo, tất cả đều thuộc Hội Anh Em Dân Chủ đã bị chính quyền CHXHCNVN đàn áp từ năm 2017 :
Ông Nguyễn Văn Đài, luật sư nhân quyền, tác giả bút ký điện tử bị kết án 15 năm tù giam kèm 5 năm tù quản chế (đã được thả đi lưu vong từ tháng Sáu 2018)
Ông Trương Minh Đức, nhà báo và tác giả bút ký điện tử, án tù giam 12 năm kèm 3 năm tù quản chế.
Ông Nguyễn Trung Tôn, mục sư và tác giả bút ký điện tử, án tù giam 12 năm kèm 3 năm tù quản chế.
Ông Nguyễn Bắc Truyển, cố vấn luật và tác giả bút ký điện tử, án tù giam 11 năm kèm 3 năm tù quản chế.
Bà Lê Thu Hà, giáo viên, dịch giả, án tù giam 9 năm kèm 2 năm tù quản chế (đã được thả đi lưu vong từ tháng Sáu 2018).
Ông Phạm Văn Trội, nhà văn, án tù giam 7 năm kèm 1 năm tù quản chế.
Ông Nguyễn Văn Túc, nhà hoạt động nhân quyền, án tù giam 13 năm kèm 5 năm tù quản chế.
Bà Trần Thị Xuân, nhà hoạt động nhân quyền, án tù giam 9 năm kèm 5 năm tù quản chế.

RÉSOLUTION SUR LA RÉPUBLIQUE SOCIALISTE DU VIETNAM

Proposée par le Centre PEN Suisse Romand et le Centre PEN Vietnamien à l’Etranger, soutenue par le Centre PEN Français, Centre PEN Québec et Centre PEN Canadien

L’Assemblée des délégués de PEN International se réunissant dans le cadre de son 84ème Congrès annuel à Pune, Inde du 25 au 29 septembre 2018

Depuis le 83ème congrès de PEN International à Lviv, Ukraine, les libertés d’expression, de rassemblement et d’association dans la République socialiste du Vietnam (RSV) se sont considérablement dégradées.[1] Les écrivains, journalistes, blogueurs et défenseurs des droits humains ont continué d’être traités comme des criminels au titre de lois sur la sécurité nationale formulées en termes vagues,[2] alors qu’en même temps les autorités vietnamiennes ont cherché à renforcer leur contrôle sur la sphère numérique – considérée comme le dernier bastion de la liberté d’expression dans le pays. 

Entre janvier et décembre 2017, PEN a enregistré neuf cas de persécution d’écrivains au Vietnam –emprisonnés, détenus ou en jugement – soit 10 % de tous les cas enregistrés en Asie et dans le Pacifique.[3] 

Au sein du système juridique de la RSV, les autorités ont utilisé un éventail de tactiques abusives pour réprimer les débats critiques, comme par exemple l’arrestation arbitraire, la détention provisoire prolongée, l’accès limité à une assistance juridique, la torture en détention, les procès iniques et les lourdes peines de prison. De plus, les autorités continuent de libérer les dissidents en contrepartie d’un exil, ce qui est notamment le cas récent du journaliste, blogueur et avocat spécialisé dans les droits humain Nguyen Van Dai et de la militante Le Thu Ha en juin 2018.

PEN International reste particulièrement préoccupé par les cas de :

- Nguyen Ngoc Nhu Quynh, nom de plume Me Nâm (Mère Champignon), blogueuse prolifique, défenseuse de l’environnement et des droits humains, cofondatrice du Réseau de blogueurs vietnamiens, purge actuellement une peine de 10 ans de prison pour « propagande contre la RSV ». En février 2018, elle a été transférée vers un nouveau camp situé à 1200 km de la ville où habitent ses deux enfants. Elle aurait fait plusieurs grèves de la faim pour protester contre son traitement en prison. Sa santé se serait gravement détériorée.[4]
Tran Huynh Duy Thuc, poète, blogueur et écrivain en ligne. Coauteur de l’ouvrage interdit La Voie du Viêt Nam, il a également publié des poèmes et des articles sur ses divers blogues. Arrêté en mai 2009, il est condamné en janvier 2010 à 16 ans de prison et à 5 ans de détention probatoire pour avoir « véhiculé de la propagande contre l’État RSV » et pour avoir « mené des activités destinées à renverser l’administration populaire ». En mai 2016, il a été transféré vers un camp situé à 1400 km environ de la ville où vit sa famille. Sa vue serait affectée par ses conditions de détention. Il aurait refusé de partir en exil, la condition de sa libération anticipée.

Tran Thi Nga, nom de plume Thuy Nga, blogueuse, défenseuse des droits humains, membre de l’Association des femmes vietnamiennes pour les droits humain, une association qui soutient et assiste les prisonniers d’opinion. Elle est connue pour défendre les victimes d’expropriation illicite de terrains. Elle a manifesté contre les présumés coupables et complices d’une vaste pollution maritime sans précédent en avril 2016. Tran Thi Nga a été arrêtée le 21 janvier 2017. Le 25 juillet 2017, elle a été condamnée à neuf ans de prison et à cinq ans de détention probatoire pour avoir « véhiculé de la propagande contre la RSV ».  En février 2018, elle aurait été transférée vers un camp situé à plus de 1000 km de la vie où réside ses deux enfants. Elle aurait des problèmes de santé.

Le 12 juin 2018, l’Assemblée nationale du Vietnam a adopté la Loi sur la cyber sécurité qui confère au Ministère de la Sécurité publique le pouvoir de saisir des informations personnelles d’utilisateurs auprès des prestataires de services Internet (PSI) pour des raisons de sécurité. Des préoccupations ont été soulevées sur le fait que la nouvelle législation manque de garanties procédurales nécessaires. Cette loi qui entrera en vigueur en janvier 2019 étouffera probablement les voix dissidentes – qu’elles expriment leurs inquiétudes sur la politique du gouvernement, les questions environnementales ou l’injustice sociale – et limitera la diversité des idées et opinions dans la sphère publique.

Les dispositions particulièrement préoccupantes dans la nouvelle loi sur la cyber sécurité comprennent les articles ci-dessous – incluant des interdictions générales et vagues qui porteraient atteinte à la liberté d’expression et aux droits d’association garantis par la constitution, ainsi que les violations de la sécurité et de la protection de la vie privée des citoyens :

Article 8 : interdit les activités jugées inacceptables par les forces de sécurité. Est regardé comme englobant l’organisation, l’encouragement, l’enseignement ainsi que le fait de faire revivre des faits historiques et la « destruction de la solidarité du peuple ». 

Article 15 : interdit (a) les appels de citoyens à protester ou (b) l’encouragement à manifester « provoquant des troubles de la paix ».

Article 26 : demande aux PSI et aux entreprises de réseaux sociaux de fournir aux forces de sécurité les informations à caractère personnel des militants sans la moindre contrainte juridique ou garantie procédurale. 

En décembre 2017, l’armée vietnamienne a également révélé avoir créé Force 47 : 10,000 troupes cyber pour lutter contre les « opinions répréhensibles en ligne »[5] ciblant les nouveaux sites Web, les pages Facebook et les blogs considérés comme contenir des opinions répréhensibles ou une propagande contre l’État. 

PEN International est profondément préoccupé par l’arrestation et la détention arbitraire de plusieurs personnes, notamment des blogueurs et défenseurs des droits humains en raison de leur participation à des manifestations pacifiques depuis juin 2018.[6] Les citoyens doivent être libres d’exprimer pacifiquement leurs opinions sur la Loi sur la cyber sécurité et le projet de loi « Zones administratives et économiques spéciales » qui accorderait des concessions territoriales à des investisseurs étrangers pour une durée de 99 ans.

L’Assemblée des délégués de PEN International invite la République socialiste du Vietnam à

  • Abroger la nouvelle loi sur la cyber sécurité ;
  • Abandonner toutes les poursuites engagées et libérer, immédiatement et sans condition, tous les écrivains, journalistes et militants des droits humains qui ont exercé pacifiquement leurs droits aux libertés d’expression et d’association, notamment Mme Nguyen Ngoc Nhu Quynh, Tran Huynh Duy Thuc, Mme Tran Thi Nga et ceux énumérés en annexe ;
  • Abolir toutes les formes de censure et protéger tous les droits des citoyens garantis par la constitution d’exprimer librement leurs opinions, notamment ceux qui sont en désaccord avec ou remettent en cause le gouvernement ;
  • Mettre fin à la politique de libération des écrivains incarcérés en contrepartie d’un exil forcé à l’étranger ;
  • Garantir le droit à un procès équitable avec des juges et des avocats indépendants. Améliorer les conditions de détention dans les camps de travaux forcés afin de satisfaire aux normes internationales et de veiller à ce que tous les détenus bénéficient des soins médicaux nécessaires. Faciliter les visites familiales des prisonniers en veillant à ce que tous les prisonniers soient incarcérés dans des établissements pénitentiaires plus proches du lieu de résidence de leur famille ;
  • Honorer les obligations du Vietnam pour protéger le droit aux libertés d’expression, d’association et de rassemblement en sa qualité de signataire du Pacte international relatif aux droits civils et politiques (PIDCP).

ANNEXE

Les dernières nouvelles au Vietnam sont une source de préoccupations particulières pour les écrivains, les journalistes et les défenseurs des droits humains et les activistes à travers le monde :
1. 26 mai 2017 : les lourdes peines (respectivement 13 et 12 ans de prison) prononcées à l’encontre des deux militants des droits humains, TRAN Anh Kim et LE Thanh Tung ont été confirmées par la cour d’appel du Vietnam.
2. 27 novembre 2017 : le journaliste citoyen NGUYEN Van Hoa a été condamné à sept ans de prison assortis de trois années de probation pour « diffusion de propagande contre la République socialiste du Vietnam » en violation de l’article 88 du code pénal (https://www.bbg.gov/threats-to-press/nguyen-van-hoa/ ). 
3. 1er février 2018 : Dr. HO Van Hai, blogueur et militant des droits humains, a été condamné à quatre ans de prison assortis de deux ans de probation pour publication d’articles sur l’injustice au Vietnam. Trente-six des 75 articles publiés par Dr. HO ont été considérés comme étant contre le gouvernement par les autorités vietnamiennes, en violation de la résolution 72/2013/NĐ-CP sur l’utilisation d’Internet.
4. 6 février 2018 : le blogueur HOANG Duc Binh a été condamné à 14 ans de prison pour avoir publié de nombreux articles et vidéos sur les manifestations par des victimes à Nghe An et Ha Tinh demandant une indemnisation à Formosa suite à l’immense catastrophe écologique en avril 2016.
5.  En avril 2018 : le tribunal vietnamien a prononcé de lourdes peines de prison contre des défenseurs de droits humains et militants pacifiques, notamment des écrivains, blogueur et reporters, tous accusés en tant que membres cofondateurs de Hoi Anh Em Dan Chu (l’Association des Frères et Sœurs pour la Démocratie), principale cible des répressions continues du gouvernement de la RSV depuis 2017 :
NGUYEN Van Daiavocat spécialisé dans les droits humains et blogueur, condamné à 15 ans de prison et à cinq ans de probation. [Libéré en contrepartie d’un exil en juin 2018].
TRUONG Minh Duc, reporter et blogueur, condamné à 12 ans de prison et à trois ans de probation.
NGUYEN Trung Tôn, past
eur et blogueur, condamné à 12 ans de prison et à trois ans de probation.
NGUYEN Bac Truyen
conseiller juridique et blogueur, condamné à 11 ans de prison et à trois ans de probation.
LE Thu Hà, (f) enseignante et traductrice, condamnée à neuf ans de prison et à deux ans de probation. [Libérée en contrepartie d’un exil en juin 2018].
PHAM Van Trôiécrivain, condamné à sept ans de prison et à un an de probation.
NGUYEN Van Tuc, militant des droits humains, condamné à 13 ans de prison et à cinq ans de probation.
TRAN Thi Xuan, (f) militante des droits humains, condamnée à neuf ans de prison et à cinq ans de probation.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
[1] Le dernier rapport annuel du groupe Anciens prisoniers d’opinion vietnamiens a considéré 2017 comme « la pire année pour les dissidents vietnamiens » (http://fvpoc.org/)
2 Comme par exemple les articles 79 (« activités destinées à renverser l’administration du peuple »), 87 (« déstabilisation de la politique d’unité nationale »), 88 (« propagande contre l’État de la RSV »), 245 (« trouble à l’ordre public ») et 258 (« abus des droits à la liberté et à la démocratie pour porter atteinte aux intérêts de l’État, aux droits et intérêts des individus »). Les peines infligées pour ces crimes vont de sept ans de prison à la peine de mort.
3 Pour plus d’informations, voir la Liste des cas pour 2017 de PEN : https://pen-international.org/app/uploads/PEN-CaseList_2017-FULL-v2-1UP.pdf
4 Pour plus d’informations, voir la Liste des cas pour 2017 de PEN : https://peninternational.org/app/uploads/PEN-CaseList_2017-FULL-v2-1UP.pdf

RESOLUTION ON THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Proposed by Suisse Romand PEN Centre and Vietnamese Abroad PEN Centre, seconded by France PEN Centre, Quebec PEN Centre and Canadian PEN Centre

The Assembly of Delegates of PEN International meeting at its 84th Annual Congress in Pune, India, from 25-29 September 2018

Since PEN International’s 83rd Congress in Lviv, Ukraine, freedoms of expression, assembly and association in the Socialist Republic of Viet Nam (SRV) have deteriorated significantly.[1] Writers, journalists, bloggers and human rights defenders have continued to be criminalised under vaguely-worded national security laws,[2] while at the same time the Vietnamese authorities have sought to tighten their control on the digital sphere – seen as the last bastion of free expression in the country. 
Between January – December 2017, PEN recorded 9 cases of persecution of writers in Viet Nam – be they imprisoned, detained or on trial – accounting for 10 per cent of all cases recorded in Asia and the Pacific.[3] 
Within the SRV’s legal system, the authorities have used a range of abusive tactics to suppress critical debate, such as arbitrary arrest, lengthy pre-trial detention, limiting access to legal counsel, torture while in detention, unfair trials and heavy prison sentences. Additionally, the authorities continue the practice of releasing dissidents into exile, including most recently journalist, blogger and human rights lawyer Nguyen Van Dai and activist Le Thu Ha in June 2018.

PEN International remains particularly concerned by the cases of:

- Nguyen Ngoc Nhu Quynh, pen-name Me Nâm (Mother Mushroom), prolific blogger, environmental and human rights defender, co-founder of the Vietnamese Bloggers Network, is currently serving a 10-year sentence for ‘conducting propaganda against the SRV.’ In February 2018, she was transferred to a new camp at 1,200 kilometres from the city where her two children live. She has reportedly undertaken several hungerstrikes in protest against her treatement while in prison. Her health has reportedly seriously deteriorated.[4]

Tran Huynh Duy Thuc, poet, blogger, online writer. Co-author of the banned book The Way of Viet Nam, he has published poems and articles on his various blogs. Arrested in May 2009, he was sentenced in January 2010 to 16 years in prison and 5 years of probationary detention for ‘conducting propaganda against the SRV’ and ‘carrying out activities aimed at overthrowing the people’s administration.’ In May 2016, he was transferred to a camp, at about 1,400 kilometres from the city where his family lives. His eyesight is reported to be affected by his prison conditions. He has reportedly refused to live in exile abroad as a condition for his early release.

Tran Thi Nga, pen-name Thuy Nga, blogger, human rights defender, member of the Association of Vietnamese Women for Human Rights which supports and assists prisoners of conscience. She is known for defending the victims of illegal land grabbing. She protested against the alleged perpetrators and accomplices of a huge unprecedented marine pollution in April 2016. Tran Thi Nga was arrested on 21 January 2017. On 25 July 2017, she was sentenced to 9 years in prison and 5 years of probationary detention for ‘conducting propaganda against the SRV’. In February 2018, she was reportedly transferred to a camp more than 1,000 kilometres from the city where her two children live. She is reported to be in poor health.

On 12 June 2018, Vietnam’s National Assembly passed the Cyber Security Law that grants the Ministry of Public Security powers to seize users’ personal information from Internet Service Providers (ISPs) on security grounds. Concerns have been raised that the new law lacks the necessary procedural safeguards. This law, which comes into effect in January 2019, islikely to stifle critical voices – be they expressing concern over government policy, environmental issues, or social injustice – and limit the diversity of ideas and opinions within the public sphere.

Provisions of particular concern in the new Cyber Security Law include the following clauses - which include overbroad and vague prohibitions that would infringe on constitutionally guaranteed freedom of expression and association rights, as well as infringements of citizens’ security and privacy:

Clause 8:  Prohibits activities that the security forces deem unacceptable. This is understood to include organising, encouraging, teaching as well as reviving historical facts, and “destroying the people’s solidarity”. 
Clause 15:  Prohibits (a) private citizens’ calls for protest, or (b) encouragement to protest “causing disturbance to the peace.” 
Clause 26:  Requires ISPs and social media companies to supply security forces with the activists’ personal information without any legal constraint or procedural safeguard. 

In December 2017, the Vietnamese military also revealed that it has created Force 47: 10,000 cyber troops to fightwrongful views online[5] targeting news websites, Facebook pages and blogs that are deemed to contain wrongful views or anti-state propaganda. 

PEN International is deeply concerned by the arrest and arbitrary detention of several persons, including bloggers and human rights defendersowing to their participation in nationwide peaceful demonstrations since June 2018.[6] Citizens should be free to peacefully express their opinion about the Cyber Security Law and the draft Law on “Special Administrative-Economic Zones” which would grant territorial concessions to foreign investors, for a period of 99 years.

The Assembly of Delegates of PEN International calls on the Socialist Republic of Viet Nam:

·       To repeal the new Cyber Security Law;

·   To drop all charges against and release, immediately and unconditionally, all writers, journalists and human rights activists who have peacefully exercised their freedoms of expression and association, especially Mrs. Nguyen Ngoc Nhu Quynh, Tran Huynh Duy Thuc, Mrs Tran Thi Nga and those listed in the Appendix;

·   To abolish all forms of censorship and protect all citizens’ constitutionally-guaranteed rights to freely express their views, including those who disagree with or question the government;

·       To end the policy of releasing imprisoned writers into enforced exile abroad;

·       To guarantee the right to a fair trial with independent judges and lawyers. To improve detention conditions in forced labour camps to meet international standards and to ensure that all detainees receive all necessary medical care. To facilitate prisoners’ family visits, by ensuring that all detainees are held in facilities closer to the family’s place of residence;

·       To abide by Vietnam’s obligations to protect the right to freedoms of expression, association, and assembly as a signatory to the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR).

APPENDIX

The latest developments in Vietnam cause particular concerns for writers, journalists and human rights defenders and activists across the globe:

1. 26 May 2017: The severe sentences (respectively 13 and 12-year imprisonment) of two human rights activists, TRAN Anh Kim and LE Thanh Tung were confirmed by the Vietnamese Appeal Court.

2. 27 November 2017:  Citizen journalist NGUYEN Van Hoa was sentenced to 7 years’ imprisonment followed by 3 years of probation for “disseminating propaganda against the Socialist Republic of Vietnam” in violation of the Penal Code’s article 88.  (https://www.bbg.gov/threats-to-press/nguyen-van-hoa/).

3. 1 February 2018: Dr. HO Van Haiblogger and human rights activist, was sentenced to 4 years in prison followed by 2 years’ probation for publishing articles on unjust situation in VietnamThirty six (36) of 75 articles by Dr. HO were considered by the Vietnamese authorities to be anti-government in violation of Resolution 72/2013/NĐ-CP about the use of Internet.

4. 6 February 2018: blogger HOANG Duc Binh was sentenced to 14 years in prison for posting numerous articles and self-made videos on the demonstrations by victims in Nghe An and Ha Tinh demanding compensation from Formosa following the enormous environmental disaster in April 2016.

5. In April 2018: The Vietnamese court handed down severe prison sentences against peaceful human rights defenders and activists including writers, bloggers and reportersall accused as co-founders members of the Hoi Anh Em Dan Chu (Brothers and Sisters Association for Democracy), main target of the on-going crackdown of the SRV government since 2017 :

NGUYEN Van Dai, human rights lawyer and blogger, received 15 years imprisonment and 5 years’ probation. [Released into exile in June 2018].
TRUONG Minh Duc, reporter and blogger, received 12 years imprisonment and 3 years’ probation.
NGUYEN Trung Tôn, pastor and blogger, received 12 years imprisonment and 3 years’ probation.
NGUYEN Bac Truyen, legal advisor and blogger, received 11 years imprisonment and 3 years’ probation.
LE Thu Hà, (f) teacher and translator, received 9 years imprisonment and 2 years’ probation. [Released into exile in June 2018].
PHAM Van Trôiwriter, received 7 years imprisonment and 1 years’ probation.
NGUYEN Van Tuchuman rights activist, received 13 years imprisonment and 5 years’ probation.
TRAN Thi Xuan, (f) human rights activist, received 9 years imprisonment and 5 years’ probation.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
[1] The latest annual report by Former Vietnamese Prisoners of Conscience group calls 2017 “the worst year for Vietnamese dissidents” (http://fvpoc.org/)
2 Such as articles 79 (‘activities aiming to overthrow the people’s administration’), 87 (‘undermining national unity policy’), 88 (‘conducting propaganda against the State of the SRV’), 245 (‘causing public disorder’) and 258 (‘abusing the rights to freedom and democracy to infringe upon the interests of the state, the rights and interests of individuals’). Penalties for such crimes range from seven years in prison to the death penalty.
3 For more information, see PEN’s 2017 Case List: https://pen-international.org/app/uploads/PEN-CaseList_2017-FULL-v2-1UP.pdf
4 For more information, see PEN’s 2017 Case List: https://pen-international.org/app/uploads/PEN-CaseList_2017-FULL-v2-1UP.pdf

RESOLUCIÓN DE LA REPÚBLICA SOCIALISTA DE VIETNAM
Propuesta por el Centro PEN Suisse Romand y el Centro de Escritores vietnamitas en el extranjero y secundada por PEN Francia y PEN Quebec y PEN Canada

La Asamblea de Delegados de PEN Internacional, reunida en su 84º Congreso Anual, en Pune, India, del 25 al 29 de septiembre de 2018

Desde el 83º Congreso, en Lviv, Ucrania, las libertades de expresión, reunión y asociación en la República Socialista de Vietnam (SRV) se han deteriorado significativamente.[1] Escritores, periodistas, blogueros y defensores de los derechos humanos han seguido siendo criminalizados bajo leyes de seguridad nacional redactadas de forma imprecisa,[2]mientras que, al mismo tiempo, las autoridades vietnamitas han intentado reforzar su control en la esfera digital, considerado el último bastión de la libertad de expresión en el país.

Entre enero y diciembre de 2017, PEN registró 9 casos de persecución de escritores en Vietnam, ya sean encarcelados, detenidos o enjuiciados, que representan el 10% de todos los casos registrados en Asia y el Pacífico.[3] 

Dentro del sistema legal de la SRV, las autoridades han utilizado una variedad de tácticas abusivas para reprimir el debate crítico, como detención arbitraria, detención preventiva prolongada, limitación del acceso a asistencia letrada, tortura durante la detención, juicios injustos y duras penas de prisión. Además, las autoridades continúan con la práctica de enviar a los disidentes al exilio, incluido el periodista, bloguero y abogado de derechos humanos Nguyen Van Dai y el activista Le Thu Ha, el más reciente, en junio de 2018.

PEN International sigue especialmente preocupado por los casos de:

- Nguyen Ngoc Nhu Quynh, nombre pen Me Nâm (Madre Seta), prolífica bloguera, ambientalista y defensor de los derechos humanos, cofundadora de la Red vietnamita de blogueros, cumple actualmente una condena de 10 años por "realizar propaganda contra la SRV." En febrero de 2018, fue transferida a un nuevo campamento a 1.200 kilómetros de la ciudad donde viven sus dos hijos. Según se ha informado, ha emprendido varias huelgas de hambre en protesta por su tratamiento en prisión, y su salud se ha deteriorado gravemente.[4]
Tran Huynh Duy Thuc, poeta, bloguero, escritor en línea. Co-autor del libro prohibido The Way of Vietnam [El camino de Vietnam], ha publicado poemas y artículos en sus diversos blogs. Arrestado en mayo de 2009, fue condenado en enero de 2010 a 16 años de prisión y 5 años de libertad vigilada por "hacer propaganda contra la SRV" y "llevar a cabo actividades destinadas a derrocar a la administración del pueblo". En mayo de 2016, fue trasladado a un campamento, a unos 1.400 kilómetros de la ciudad donde vive su familia. Según se ha informado, su vista se ve afectada por sus condiciones en prisión y se ha negado a vivir en el exilio en el extranjero como condición para su pronta puesta en libertad.

Tran Thi Nga, nombre pen Thuy Nga, bloguera, defensora de los derechos humanos, miembro de la de la Asociación de Mujeres Vietnamitas por los Derechos Humanos, que apoya y asiste a los presos de conciencia. Es conocida por defender a las víctimas del acaparamiento ilegal de tierras. Protestó contra los supuestos perpetradores y cómplices de una gran contaminación marina sin precedentes en abril de 2016. Tran Thi Nga fue arrestada el 21 de enero de 2017. El 25 de julio de 2017, fue sentenciada a 9 años de prisión y 5 años de libertad vigilada por hacer propaganda contra la SRV. En febrero de 2018, según se ha informado, la trasladaron a un campamento situado a más de 1.000 kilómetros de la ciudad donde viven sus dos hijos, y tiene mala salud.

El 12 de junio de 2018, la Asamblea Nacional de Vietnam aprobó la Ley de Seguridad Cibernética que concede poderes al Ministerio de Seguridad Pública para confiscar la información personal de los usuarios de los Proveedores de Servicios de Internet (ISP) por razones de seguridad. Se han expresado preocupaciones de que la nueva ley carece de las garantías procesales necesarias. Esta ley, que entrará en vigor en enero de 2019, probablemente sofocará las voces críticas, que expresan preocupación por la política gubernamental, los problemas ambientales o la injusticia social, y limitará la diversidad de ideas y opiniones en la esfera pública.

Las disposiciones de especial preocupación de esta nueva Ley de Seguirdad Cibernética incluyen las siguientes cláusulas, que incluyen prohibiciones demasiado amplias e imprecisas que infringirían los derechos de libertad de expresión y asociación garantizados constitucionalmente, así como las infracciones de la seguridad y privacidad de los ciudadanos:

Cláusula 8:  Prohíbe las actividades que las fuerzas de seguridad consideran inaceptables, lo que se entiende que incluye organizar, alentar, enseñar y revivir hechos históricos, y "destruir la solidaridad del pueblo”.
Cláusula 15:  Prohíbe (a) las convocatorias de protesta de ciudadanos privados, o (b) el fomento de las protestas "causando disturbios a la paz".
Cláusula 26:  Exige que las empresas de redes sociales e ISP faciliten a las fuerzas de seguridad la información personal de los activistas sin ninguna restricción legal ni protección procesal.

En diciembre de 2017, el ejército vietnamita también reveló que había creado Force 47: 10.000 cibersoldados para luchar contra "vistas erróneas en línea[5] de sitios web de noticias, páginas de Facebook y blogs que se considera que contienen puntos de vista erróneos o propaganda.

PEN International está profundamente preocupado por el arresto y la detención arbitraria de varias personas, incluidos blogueros y defensores de los derechos humanos, en relación con su participación en manifestaciones pacíficas en todo el país desde junio de 2018.[6] Los ciudadanos deberían poder expresar libremente su opinión sobre la Ley de Seguridad Cibernética y el proyecto de Ley sobre "Zonas Económicas y Administrativas Especiales" que otorgaría concesiones territoriales a los inversores extranjeros, durante un período de 99 años.

La Asamblea de Delegados de PEN International solicita a la República Socialista de Vietnam:
·        Derogar la nueva Ley de Seguridad Cibernética;

·        Retirar todos los cargos y poner en libertad, inmediata e incondicionalmente, a todos los escritores, periodistas y activistas de derechos humanos que hayan ejercido pacíficamente sus libertades de expresión y asociación, especialmente la Sra. Nguyen Ngoc Nhu Quynh, Tran Huynh Duy Thuc, la Sra. Tran Thi Nga y aquellos enumerados en el Apéndice;

·        Abolir todas las formas de censura y proteger todos los derechos garantizados por la Constitución de todos los ciudadanos para expresar libremente sus puntos de vista, incluidos aquellos que están en desacuerdo o cuestionan al gobierno;

·        Poner fin a la política de poner en libertad a los escritores encarcelados con exilio forzoso en el extranjero;

·        Garantizar el derecho a un juicio justo con jueces y abogados independientes. Mejorar las condiciones de detención en los campos de trabajos forzados para cumplir con los estándares internacionales y asegurar que todos los detenidos reciban toda la atención médica necesaria. Facilitar las visitas de familiares de los presos, garantizando que todos los detenidos permanezcan en las instalaciones más cercanas al lugar de residencia de su familia;

·        Cumplir con las obligaciones de Vietnam de proteger el derecho a las libertades de expresión, asociación y reunión como firmante del Pacto Internacional de Derechos Civiles y Políticos (PIDCP).

APÉNDICE

Los últimos acontecimientos en Vietnam causan especial preocupación a escritores, periodistas y defensores de los derechos humanos y activistas de todo el mundo:

1. 26 de mayo de 2017: Las graves condenas (respectivamente de 13 y 12 años de prisión) de dos activistas de derechos humanos,TRAN Anh Kim LE Thanh Tung, fueron confirmadas por el Tribunal de Apelaciones de Vietnam.

2. 27 de noviembre : El periodista ciudadano NGUYEN Van Hoa fue condenado a 7 años de prisión seguidos de 3 años de libertad condicional por "difundir propaganda contra la República Socialista de Vietnam" infringiendo el artículo 88 del Código Penal. (https://www.bbg.gov/threats-to-press/nguyen-van-hoa/).

3. 1 de febrero de 2018: Dr. HO Van Hai, bloguero y activista de los derechos humanos, fue condenado a 4 años de prisión seguidos de 2 años de libertad condicional por publicar artículos sobre situaciones injustas en Vietnam. Treinta y seis (36) de los 75 artículos del Dr. HO fueron considerados por las autoridades vietnamitas como antigubernamentales infringiendo la Resolución 72/2013/NĐ-CP sobre el uso de Internet.

4. 6 de febrero de 2018: El bloguero HOANG Duc Binh fue sentenciado a 14 años de prisión por publicar numerosos artículos y videos hechos por ellos mismos sobre las manifestaciones de víctimas en Nghe An y Ha Tinh que exigían una indemnización a Formosa tras el enorme desastre medioambiental de abril de 2016.

5. En abril de 2018: El tribunal vietnamita impuso penas de prisión graves contra activistas y defensores pacíficos de los derechos humanos, incluidos escritores, blogueros y periodistas, todos acusados como miembros cofundadores de Hoi Anh Em Dan Chu (Asociación de Hermanos y Hermanas por la Democracia), principal objetivo de las duras medidas continuadas del gobierno de la SRV desde 2017:

NGUYEN Van Dai, abogado de derechos humanos y bloguero, condenado a 15 años de prisión y 5 años de libertad condicional. [Enviado al exilio tras su puesta en libertad en junio de 2018].

TRUONG Minh Duc, reportero y bloguero, condenado a 12 años de prisión y 3 años de libertad condicional.

NGUYEN Trung Tôn, pastor y bloguero, condenado a 12 años de prisión y 3 años de libertad condicional.

NGUYEN Bac Truyen, asesor legal y bloguero, condenado a 11 años de prisión y 3 años de libertad condicional.

LE Thu Hà, (f) profesora y traductora, condenada a 9 años de prisión y 2 años de libertad provisional. [Enviada al exilio tras su puesta en libertad en junio de 2018].

PHAM Van Trôi, escritor, condenado a 7 años de prisión y 1 año de libertad condicional.

NGUYEN Van Tuc, activista de derechos humanos, condenado a 13 años de prisión y 5 años de libertad condicional.

TRAN Thi Xuan, (f) activista de derechos humanos, condenada a 9 años de prisión y 5 años de libertad condicional.

---------------------------------------
1 El último informe anual del ex grupo vietnamita de presos de conciencia denomina a 2017 "el peor año para los disidentes vietnamitas” (http://fvpoc.org/)
2 Tales como los artículos 79 (“actividades que apuntan a derrocar la administración del pueblo”), 87 (“socavando la política de unidad nacional”), 88 (“propaganda contra el Estado de la SRV”), 245 (“causando desorden público”) y 258 (“abusando del derechos a la libertad y la democracia para violar los intereses del estado, los derechos e intereses de los individuos”). Las penas por tales crímenes van desde siete años de prisión hasta la pena de muerte.
Para obtener más información, consulte la Lista de casos de PEN de 2017: https://pen-international.org/app/uploads/PEN-CaseList_2017-FULL-v2-1UP.pdf. 
4 Para obtener más información, consulte la Lista de casos de PEN de 2017: https://pen-international.org/app/uploads/PEN-CaseList_2017-FULL-v2-1UP.pdf
5 https://tuoitrenews.vn/news/politics/20171226/vietnam-has-10000strong-cyber-troop-general/43326.html
6 https://www.hrw.org/news/2018/06/15/vietnam-investigate-police-response-mass-protests