Monday 7 October 2013

Chuyện Tàu...

Xin thưa là " không lạ đâu bạn ạ " bởi vì con cháu Mao xếng xáng ( hay là Mao xớn xác cũng được , ha ha ) đều tự nhiên như người Hà Lội cả đấy mà . Chúng nó ăn nói ồn ào , khạc nhổ bừa bãi , ngồi bàn ăn thì húp xùm xụp , nhai nhồm nhoàm , gấp lung tung rồi vừa ăn vừa nói một cách thô tục , vung tay múa chân ( giống giống ai vậy há ? ) gọi nhau ơi ới như chỗ không người .

 Mới vừa rồi đây , một khách sạn ở Đức đã kín đáo phát tract cho dân chúng quanh vùng và khách cuả họ rằng , hiện nay họ đang có một số du khách TC mà số du khách ấy vì " có một nền văn hoá khác với chúng ta ( Ôi ! Đau buồn thay cho lễ nghiã và văn hoá Khổng Mạnh từ mấy ngàn năm đang bị mấy chú Mao chà đạp ) cho nên... mong quý vị đừng xuống phòng ăn vào buổi sáng , nếu được v.v... " Khách sạn Đức ấy vì muốn giữ khách hàng mà phải làm như vậy , cũng y như hôm nay Le Géant IKÉA phải bóp bụng giả lơ ( nguyên văn la direction ferme les yeux ) để cho mấy chú Mao ăn uống thoả thuê rồi ... ngủ trưa khò khò trên giường nệm trong gian hàng bán bàn ghế cuả hãng !

Thật là chưa có nỗi đau nào hơn khi thấy một bọn da vàng mũi tẹt trông giống người VN chúng ta , xì lồ xì lào và có thái độ khiếm nhã , không biết tự trọng , không có một chút ý niệm gì về phép lịch sự tối thiểu khi ra nước ngoài (người Âu-Mỹ vốn không phân biệt được chúng ta với chệt) làm cho chúng ta bị nhục lây . Tôi đã chứng kiến một lần khi xếp hàng ở caisse chờ trả tiền , một cặp vợ chồng già , nghe họ nói chuyện với nhau tôi biết họ là người TQ . Khi thấy một khách hàng đứng trước bấm code carte bleue  (credit card )để trả tiền thì hai người chỉ trỏ và ghé mắt sát vào để xem khiến tôi ngượng đến chín người , muốn nói họ đừng làm như vậy , nhất là khi thấy cô thu ngân viên nhìn tôi ý muốn tôi nhắc giùm , tưởng là tôi cùng ngôn ngữ với họ . Thật là một nỗi đau và một nỗi buồn , tôi tự hỏi " Vì đâu nên nỗi ? " Vì đâu mà ngày nay , c phải nghe tin VC trồng cần sa ở Úc bị bắt và đưa trả về nước  , VC đưa người nhập cư trái phép vào các nước đang giẫy chết , VC buôn phụ nữ làm nô lệ tình dục , con gái cuả giám đốc đài truyền hình VC ăn cắp bị bắt bỏ tù ở Thụy Điển , hay là chuyện xe cán chó như dép râu xiả răng giữa Paris ... rồi phải nghe thêm tin dân TQ làm vé giả vào cửa bảo tàng viện Louvre , dân TQ vẽ bậy trên tường ở Ai Cập khi đi xem Kim Tự Tháp , dân TQ ăn uống nhồm nhoàm , khạc nhổ bừa bãi và nay nghe thêm dân TQ đi pique - nique và ngủ trưa ngay trên giường nệm cuả hãng Ikéa!

TQ sau gần 20 năm làm giàu nhờ mở cửa cho các nước tư bản đầu tư ( được HK bật đèn xanh ) và sử dụng nhân công giá rẻ để làm các hàng công nghiệp nhẹ cuả họ thì nay đã làm cho thế giới chán chê với hàng hoá độc hại , bất chấp luật lệ quốc tế về an toàn thực phẩm , chán chê với cung cách sống cuả những anh chàng nhà quê mới có cuả , cứ tưởng vung tiền ra là được , chán chê với những manh mung dối trá , lừa mị cuả bọn gian thương TQ coi mạng người như rác và nhất là chán chê với cách phát triển công nghiệp bừa bãi làm hại môi trường và sinh thái để cho hàng loạt các con sông ô nhiễm đến rợn người . Bây giờ là lúc họ phải trả Quả cho cái Nhân họ đã gieo . Du lịch TQ đang xuống dốc thảm hại , giảm 30% trong năm nay , bởi vì đâu có ai ngu dại gì đi bỏ tiền ra để đến một cái xứ sở nhiễm độc đã đến thời kỳ hết thuốc chữa rồi . Bong bóng nhà đất ở TQ cũng như ở VN đang vỡ tanh bành , biết bao nhiêu những khu phố ma , xây lên chẳng có ... ma nào đến ở và nhất là các nước "đang giẫy chết" hiện nay đang thu vén , rút vốn đầu tư và rút hãng " gia công " rẻ để , hoặc là về lại nước họ hay là giao cho các nước CS cũ ở Đông Âu làm vừa rẻ , vừa tốt lại vừa gần !
Ôi chao ! Cái giá này trả sao cho xứng với cái Nhân vô đạo đức và thiếu trí tuệ đây ???  

HY 

Les Chinois viennent chez Ikea pour faire la sieste
Des clients du magasin Ikea de Pékin font la sieste.
Dans ses magasins chinois, le géant suédois voit débarquer chaque jour des milliers de visiteurs qui dorment sur les matelas et font des pique-niques au rayon meuble. Soucieuse de ne pas froisser ces potentiels clients, la direction ferme les yeux.
S'adapter aux habitudes de la clientèle chinoise est un défi permanent pour les sociétés qui s'installent en Chine. Le géant suédois Ikea en fait l'expérience tous les jours dans ses magasins où la clientèle adopte un comportement qui - d'un point de vue occidental - peut paraître très surprenant.
Une cliente fatiguée fait la sieste sur un canapé d'exposition
Au rayon des meubles et cuisine notamment, il n'est pas rare de voir des pique-niqueurs, assis sur les tables d'exposition avec leur thermos de thé et leurs sandwichs. Parfois, des jeunes couples se font des câlins et se prennent en photo sur les canapés des espaces salons. Mais c'est au rayon des chambres à coucher que les visiteurs se sentent le plus comme chez eux: jeunes et moins jeunes n'hésitent pas à se déchausser, puis se glisser sous les draps des lits d'exposition pour piquer un somme. Des familles entières s'allongent parfois sur les matelas pour faire une sieste avant de reprendre leur promenade.
Une grand-mère aide son petit-fils à uriner, au rayon literie (crédits photo: Kim Wall pour le South China Morning Post)
Dans un article publié le mois dernier, un journaliste duSouth China Morning Post , décrit, photos à l'appui, cette scène incroyable qui s'est déroulée un samedi de forte affluence dans un magasin de Pékin: «dans un lit king-size, un petit garçon se réveille d'une sieste aux côtés de sa grand-mère (elle aussi endormie). Quand la vieille dame aide l'enfant à uriner dans une bouteille d'eau, inondant copieusement le matelas, personne n'a l'air d'y faire attention»…
Visiblement très confortable, ce rayon est le plus populaire et le plus visité des établissements Ikea en Chine. Au grand dam des employés de l'enseigne suédoise, forcés de réveiller les personnes assoupies sur les lits pour permettre à ceux qui veulent acheter de faire leur choix. Les draps doivent aussi être changés presque tous les jours, obligeant les employés à faire des heures supplémentaires. «Je pense juste que les habitudes de shopping sont très différentes en Chine», ironise l'un d'entre eux au South China Morning Post.
Le comble pour Ikea, c'est que ces clients ressortent généralement les mains vides. Les circuits tracés pour traverser le magasin sont bondés, mais pas d'embouteillage en caisse. Face à cette situation, la direction d'Ikea se montre pourtant très patiente: «Nous accueillons toutes les personnes qui veulent venir dans nos magasins. Les visiteurs d'aujourd'hui pourront très bien devenir les clients de demain», souligne Linda Xu, chargé des relations publiques du groupe suédois en Chine.
Sur le long terme, la stratégie semble payante. Depuis son installation il y a quinze ans, Ikea a fait de la Chine l'un de ses plus importants marchés. Près de 15 millions de visiteurs ont fréquenté ses onze magasins l'an dernier, permettant au groupe de réaliser un chiffre d'affaires dépassant les 6 milliards de yuans (plus de 700 millions d'euros). Loin d'être découragée par l'attitude de ses visiteurs, l'enseigne envisage d'ouvrir d'autres points de vente à Shanghaï, Pékin, Chongqing, ou encore Ningbo. D'ici 2020, Ikea vise même les 40 magasins dans ce pays.