Tuesday 10 December 2013

Vụ Thảm Sát của Việt công tại Cai Lậy


Kính chuyển đến Quý Vị, 

Để cùng chia sẻ những biến cố đau thương của Dân Tộc: Video về Thảm Sát tại Cai Lậy. Xin Quý Vị phổ biến rộng rãi Video này.

Xin đa tạ

Chu Lynh
Vietnam Film Club
vietnamfilmclub@aol.com

Ngày 9 tháng 3, nếu đọc ngược lại là ngày 3 tháng 9 túc ngày giỗ của tên đồ tể Hồ Chí Minh, Để làm giỗ Hồ Chí Minh, Việt Công đã pháo kính vào trường Tiểu Học Cai Lậy để giết hại 23 em học sinh ngây thơ vô tội làm vật tế tội đồ Hồ Chí Minh.
L
ê Duy San

Pháo kích trường tiểu học Cai Lậy

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thảm sát trường tiểu học Cai Lậy hay Pháo kích Cai Lậy là một vụ pháo kích vào trường tiểu học tại thị trấn
Cai Lậy, tỉnh Định TườngViệt Nam vào năm 1974 mà Chính phủ Hoa Kỳ gọi là "[...] chiến dịch khủng bố của 
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [...] pháo kích vào một trường tiểu học tại Cai Lậy vào ngày 9 tháng 3. Theo Hoa Kỳ, 
đã có 32 học sinh tử vong và 55 học sinh khác bị thương"[1].

Diễn biến[sửa]

Để giảm áp lực của quân đội Việt Nam Cộng hòa vào khu vực Trị Pháp, Mặt trận B-2 ra lệnh cho Quân khu 9
 (khu vực Hậu Giang) mở một loạt các đợt tấn công khằp nơi đồng thời chuẩn bị tăng viện cho khu vực này,
 tấn công ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long là một biện pháp[cần dẫn nguồn].
Về số người chết và bị thương, các tài liệu không đồng nhất:
  • Giết chết 34, làm bị thương trên 70, theo tướng Lâm Quang Thi [2]
  • 32 học sinh chết và 55 bị thương, theo thông tin của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ [1].
Tuy nhiên, một số nguồn tỏ ý nghi ngờ rằng vụ việc chỉ là dàn dựng, hoặc chí ít cũng là phóng đại số nạn nhân.
 Bằng chứng là việc các phóng viên quốc tế đã bị từ chối cho vào khu vực để viết bài điều tra, trong khi nếu
sự việc có thực thì chính quyền Sài Gòn lẽ ra phải ủng hộ các phóng viên viết bài đưa vụ việc ra dư luận thế giới[3]

Trong văn nghệ[sửa]

Nhạc sĩ Anh Bằng(Lời bài hát là do Thầy Đáng (Nhà ở đường xuống Bến cát cách trường THCĐ Cai lậy 1 km)-
Dạy Pháp Văn và Anh văn viết) có viết bài hát nhằm "tố cáo Cộng Sản pháo kích dã man vào trường tiểu học ở
Cai Lậy"[cần dẫn nguồn], có đoạn lời như sau:
Hỡi bé thơ ơi, sao tội tình gì em lại bỏ đi, em lại bỏ đi
Kìa thầy giảng bài tình thương trong lớp,
Bạn bè còn ngồi chăm chỉ lắng nghe
Sao em vội bỏ mái trường ngày xưa thân mến, vội bỏ ra đi...
Vụ trên còn được nhắc lại trong hồi ký Tù binh và hòa bình của nhà văn Phan Nhật Nam, viết năm 1974.[4]

Xem thêm[sửa]

Chú thích[sửa]

  1. a b Tập san Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trang 362, ra ngày 08/04/1974
  2. ^ Lâm Quang ThiThe Death Of South Viet Nam: An Autopsy, Sphinx Publishing, Phoenix, AZ, 1986, tr. 3, 197
  3. ^ Foreign assistance authorization, hearings before the Committee on Foreign Relations. 93-2, June 7,21,26;July 24,25, 1974. Trang 428, 474
  4. ^ Phan Nhật Nam. Tù binh và hoà bình.