Thursday 13 November 2014

Robot Philae đáp xuống sao chổi đi tìm nguồn gốc sự sống - Anh Vũ

media

Từ Darmstadt, Cơ quan vũ trụ châu Âu ESA thông báo phi thuyền Rosetta thả robot xuống sao chổi - Airbus

Cơ quan vũ trụ châu Âu ESA, hôm nay 12/11/2014, đã chính thức thông báo, vào lúc 9 giờ (giờ GMT) phi thuyền thăm dò không gian Rosetta đã thả robot mang tên Philae xuống bề mặt sao chổi, cách trái đất 500 triệu km. Sự kiện lịch sử trong công cuộc chinh phục vũ trụ của loài này hứa hẹn sẽ đem lại những giải đáp về nguồn gốc sự sống.

Bay trong không gia từ 10 năm qua, sáng nay thiết bị thăm dò không gian Rosetta đã thả xuống sao chổi Tchouri chiếc robot Philae, nặng 100 kg và là một phòng thí nghiệm di động cực kỳ hiện đại. Chỉ cách sao chổi 20 km nhưng phải mất 7 giờ rơi tự do, robot Philae mới có thể hạ cánh xuống bề mặt của sao chổi, tức khoảng 16 h, giờ GMT chiều nay.

Nếu mọi việc diễn ra tốt đẹp như dự kiến thì đây sẽ là sự kiện lịch sử mở ra một trang mới trong công cuộc chinh phục vũ trụ của con người. Dự án "khảo cổ trong vũ trụ  này đã được các nhà khoa học châu Âu chuẩn bị hàng chục năm nay với mức kinh phí 1,3 tỷ euro.

Tại sao mục tiêu lại là sao chổi ?
Nếu các sao chổi vẫn ám ảnh các nghiên cứu của giới khoa học đó là bởi vì sao chổi chính là bằng chứng trực tiếp cho sự ra đời của vũ trụ. Được hình thành rất lâu trước các hành tinh, các sao chổi được coi là những vật thể nguyên thủy nhất và bí ẩn nhất trong hệ mặt trời, đã có từ cách đây 4,5 tỷ năm.

Những khối sao chổi mà người ta vẫn thường ví như những nắm tuyết bẩn đó có thành phần gồm nước đóng băng, các chất hữu cơ, đá. Bao quanh các thành phần đó là lớp mây bụi và khí được giải phóng dưới tác dụng của sức nóng mặt trời. Sao chổi Tchourioumov –Guerassimenko, mang tên hai nhà thiên văn Ukraina phát hiện ra nó năm 1969 chỉ có chiều rộng chừng 4 km.

Robot Philae mang về được gì ?
Thiết bị tự hành robot Philae sẽ tiến hành khoan thăm dò trên bề mặt sao chổi. Các mũi khoan chỉ sâu khoảng 20 cm và sau đó phân tích các mẫu thu được. Nghiên cứu tính chất, cấu trúc các mẫu đá trên sao chổi có thể cung cấp cho chúng ta những thông tin quan trọng về những thành phần cấu tạo nên những viên gạch sơ khai của sự sống. Ông Philippe Lamy, nhà vật lý thiên văn tham gia trong dự án thăm dò sao chổi Rosetta.

Theo nhà khoa học này,”những kết quả thu được về thành phần vật chất hữu cơ sẽ được nhận biết trong vài ngày tới”. Ngoài ra cứ 3 ngày Philae lại tiến hành nhiều thí nghiệm. Tháng Ba tới, robot Philae sẽ hoàn thành sứ mệnh lịch sử khi sao chổi bay sát mặt trời và nó sẽ bị thiêu cháy. Còn phi thuyền thăm dò Rosetta sẽ tiếp tục hộ tống sao chổi cho tới khi ngôi sao này bay gần nhất với trái đất vào tháng 8 tới.

Rosetta mission's landing site on comet 67P may lead to power problems

Philae lander scored a historic first, when it touched down on comet 67P/Churyumov-Gerasimenko


Europe's comet lander Philae has come to rest in the shadow of a cliff, posing a potential problem for its solar panels, scientists from the European Space Agency said Thursday as they published its first image from the surface of a comet.
The photo shows a rocky terrain, with one of the lander's three feet in the corner of the frame. It is part of a slew of data that Philae is transmitting back to Earth, indicating that its instruments are working properly, said Jean-Pierre Bibring, the lander's lead scientist at the European Space Agency.
Stephan Ulamec
Philae first landed near the red square, the original planned site, then bounced and is now thought to be somewhere in the blue diamond, said ESA's Stephan Ulamec at a news conference Thursday. (ESA)
Before deciding whether to try to adjust the lander, scientists will spend the next day or two collecting as much data as possible while its primary battery still has energy. The lander's solar panels were designed to provide an extra hour of battery life each day after that, but this may not be possible now.
"We see that we get less solar power than we planned for," said Koen Geurts of the lander team.
"This, of course, has an impact on our energy budget and our capabilities to conduct science for an extended period of time," he said. "Unfortunately this is not a situation that we were hoping for."
The lander scored a historic first Wednesday, touching down on comet 67P/Churyumov-Gerasimenko after a decade-long, 6.4-billion kilometre journey through space aboard its mother ship, Rosetta. The comet is streaking through space at 66,000 km/h some 500 million kilometres from Earth.
The landing was beset by a series of problems that began when thrusters meant to push Philae onto the comet failed. Then two harpoons, which should have anchored the lander to the surface, weren't deployed.
This caused the lander to bounce off the comet and drift through the void for two hours before touching down again. After a second smaller bounce, scientists believe it came to rest in a shallow crater on the comet's 4 kilometer-wide body, or nucleus.
"We are just in the shadow of a cliff," Bibring said, adding that photos indicate the cliff could be just a few yards (meters) away. "We are in a shadow permanently, and that is part of the problem."
Bibring and his colleagues stressed that the data they'll be able to collect with the primary batteries alone will have made the landing worthwhile.
"A lot of science is getting covered now," he said, noting that scientists would soon get their hands on a tomography of the comet and data showing whether the matter it is made of is magnetized.

Drilling delayed

But because the lander is just resting on the comet with nothing but low gravity holding it down, Philae will have to hold off on one of the most important experiments — drilling into the comet to extract some of the material buried beneath the surface.
Scientists want to analyze this material because it has remained almost unchanged for 4.5 billion years, making them cosmic time capsules.
  • A combination of different images taken by Philae cameras shows the space probe safely on the surface of comet 67P/Churyumov-Gerasimenko. One of the lander's three feet can be seen in the foreground.
1 of 9
"Drilling without being anchored and without knowing how you are on the surface is dangerous. We might just tip over the lander," said Stephan Ulamec, head of the lander operation. Gravity on the comet is 1/100,000th that of Earth, meaning the 100-kilogram, washing machine-sized lander weighs only as much on the comet as a gram does on Earth.
Ground controllers will likely wait until the first big batch of data has been collected before attempting to adjust the lander so that its solar panels can catch the sun and charge its batteries.
Communication with the lander is slow, with signals taking more than 28 minutes to travel between Earth and the Rosetta orbiter flying above the comet.
Even if Philae uses up all of its energy, it will remain on the comet in a mode of hibernation for the coming months. In theory it could wake up again if the comet passes the sun in such a way that the solar panels catch more light, said Ulamec.
Meanwhile the orbiter, Rosetta, will also use its 11 instruments to analyze the comet over the coming months. Scientists hope the 1.3 billion euro ($1.8 billion) project will help them better understand comets and other celestial objects, as well as possibly answer questions about the origins of life on Earth.