Wednesday 8 November 2017

Tạp Chí Văn Hóa tục bản dưới hình thức điện tử










Bấm vào đây: http://www.nhatbaovanhoa.com

Người Nhật bất ngờ về giải Nobel Văn học 2017

image022
Nhà văn người Anh gốc Nhật Kazuo Ishiguro giải Nobel Văn học 2017.

image023Fan người Nhật của nhà văn Haruki Murakami cũng vui mừng khi nghe tin Kazuo Ishiguro được giải Nobel Văn học ngày 5/10/2017REUTERS/Kim Kyung-Hoon

Giải thưởng Nobel Văn học năm nay được trao cho nhà văn Anh gốc Nhật Kazuo Ishiguro đã gây ngạc nhiên cho người dân Nhật Bản, sau khi nhà văn này được Viện Hàn lâm Thụy Điển xướng danh hôm qua 05/10/2017.

Hầu hết đã đặt hy vọng vào một tác giả nổi tiếng khác là Haraki Mugakami, nhưng độc giả phấn khởi đón nhận tin một nhà văn gốc Nhật đoạt giải. Các nhà báo Nhật vội vã tìm đến những nhà sách còn mở cửa trễ buổi tối, hy vọng tìm được những cuốn sách ít ỏi của giải Nobel Văn học 2017. Nhà xuất bản Hayakawa cho biết sẽ tái bản 8 tiểu thuyết của Kazuo Ishiguro đã được dịch ra tiếng Nhật.

Thông tín viên RFI Frédéric Charles từ Tokyo tường thuật :

« Cũng như trước khi mỗi lần giải Nobel Văn học được trao trước ống kính truyền hình, các nhà sách ở Tokyo đã bày lên kệ những tác phẩm của Haraki Mugakami, một nhà văn nổi tiếng thế giới, từ nhiều năm qua vẫn được cho là có hy vọng đoạt giải Nobel.

Được tin ông Kazuo Ishiguro, các hiệu sách vội vàng cất đi những cuốn sách của Haraki Mugakami, thay thế bằng số lượng ít ỏi tiểu thuyết đang có của tân khôi nguyên Ishiguro - đôi khi xếp ở hàng đầu, ngay phía trên sách của Mugakami.

Người dân Nhật biết tất cả về nhà văn Haraki Mugakami, nhưng chẳng biết gì về tác giả Kazuo Ishiguro, ngoài việc ông đã rời thành phố nguyên quán là Nagasaki từ lúc mới 5 tuổi và viết văn bằng tiếng Anh.

Điều làm một số người Nhật ngạc nhiên là người ta có thể hòa hợp cả hai nền văn hóa. Thị trưởng Nagasaki vốn nhiều kinh nghiệm hơn, nhắc nhở rằng Kazuo Ishiguro cho một số cốt truyện diễn ra ở Nhật Bản, và tạo dựng thành tiểu thuyết trong một nền văn hóa khác biệt. »/(Thụy My 06-10-2017)

Bà Trần Lệ Xuân qua lời kể và bình luận

BBC 2 tháng 11 2017

image038Bản quyền hình ảnh AFP Image caption Bà Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy thăm Mỹ khi xảy ra vụ đảo chánh tháng 11/1963

Nhân 54 năm cuộc đảo chính 01/11/1963 lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm, BBC Tiếng Việt nhắc lại một số lời và bình luận kể về cuộc đời của bà Trần Lệ Xuân.

Sinh năm 1924 tại Hà Nội, bà Nhu, nhũ danh Maria Trần Lệ Xuân, qua đời ngày 24/04/2011 tại Rome, Ý, ở tuổi 87.

Trong tuần sau đó, BBC phỏng vấn ông Trương Phú Thứ, người tiếp xúc bà nhiều lần trong giai đoạn bà Trần Lệ Xuân sống ở châu Âu về cuộc đời bà:

Gia đình túng thiếu

"Những năm 63-65, gia đình bà ấy khá túng thiếu, cho tới tận sau này, có một ân nhân ẩn danh cho bà một số tiền rất lớn và bà mua được hai căn apartment ở bên Paris, Quận 16 gần trung tâm.

Bà Nhu ở một cái, một cái cho mướn để lấy tiền sinh sống."

Khi đang công du Hoa Kỳ cùng con gái lớn Ngô Đình Lệ Thủy, bà Nhu nghe tin chồng, và anh chồng, Tổng thống Ngô Đình Diệm bị phe đảo chánh giết tại Sài Gòn.

Bà không về được Nam Việt Nam và sang Pháp định cư.

Ông Thứ, một trong số ít người có tiếp xúc, trò chuyện với bà Ngô Đình Nhu trong những năm trước khi bà qua đời bình luận:

"Khi ông cố vấn Ngô Đình Nhu bị giết thảm, thì bà mới có chưa đầy 40 tuổi, cái tuổi có thể gọi là đẹp và mặn nồng nhất của người phụ nữ. Mà bà Nhu, như chúng ta thấy, cũng có sắc đẹp, sinh động, giỏi ngoại ngữ, nói tiếng Anh tiếng Pháp lưu loát, đại để là một người phụ nữ trên mức bình thường.

Cũng có nhiều người, kể cả chính trị gia, vì lúc đó bà Nhu hoạt động chính trường nên quen biết nhiều người lắm, cũng có lòng yêu mến kính trọng bà.

Tôi được biết có một ông kỹ nghệ gia, làm quản trị cho công ty chế tạo xe hơi Rolls Royce ở London, cũng đề nghị lập gia đình với bà Nhu, nhưng bà đã khước từ.

Cả đời, bà chỉ biết có một mình ông Ngô Đình Nhu mà thôi.

Cả đời, bà chỉ biết có một mình ông Ngô Đình Nhu mà thôiLS Trương Phú Thứ

Trong suốt nửa thế kỷ qua, những người muốn công kích hay phỉ báng bà đã không tìm ra được bất cứ một điều gì về vấn đề tình cảm để mang ra công kích bà.

Bà Nhu sống thầm lặng, một mình, một cách rất đạo đức, kín đáo và đơn sơ."

Về tin nói bà Trần Lệ Xuân có những khoản tiền "khổng lồ", ông Thứ nói:

image039
Bản quyền hình ảnh Getty Images Image caption Tổng thống Ngô Đình Diệm lập ra nền đệ nhất Việt Nam Cộng hòa

"Tin đó cũng như tin mà một vị tự xưng là sử gia tung ra, rằng bà Nhu có tới 17 tỷ Mỹ kim từ những năm 1960-1961. Tôi chỉ hỏi liệu hồi đó mang cả Sài Gòn ra bán có thu được 17 tỷ Mỹ kim hay không!

Thứ hai nữa, sau vụ đảo chánh 1963 bà Nhu phải ở trong một căn phòng studio chật chội, không có phòng ngủ, với bốn đứa con, chứ làm gì có lâu đài xa hoa như họ nói."

Những ngày trước khi về với Chúa

Ông Trương Phú Thứ kể tiếp qua phỏng vấn điện thoại từ Seattle với BBC vào cuối tháng 4/2011:

"Tôi được biết bà Nhu nằm viện đâu chừng ba tuần lễ trước khi qua đời. Khi bà thấy mệt quá thì bác sỹ họ đưa vào trong nhà thương nằm trong tình trạng rất yếu, gần như không nói được nữa.

Tới Chủ nhật vừa rồi thì tôi nhận được điện thoại của gia đình bà từ bên Rome, nói bà đã qua đời vào lúc 2 giờ sáng giờ địa phương. Tất cả ba con của bà đều có mặt lúc ấy."

Trước khi mất khoảng ba năm, bà Nhu ở nhà với con trai cả là Ngô Đình Trác, tại Rome (Ý). Cô con gái út là Ngô Đình Lệ Quyên cũng ở nhà đó, trong tầng hầm. Cả gia đình ở với nhau rất vui vẻ hòa thuận. Vậy cho nên bà qua đời là cả gia đình có mặt. Con trai thứ của bà Nhu là Ngô Đình Quỳnh thì sống và làm việc bên Bỉ."

image040
Bản quyền hình ảnh Italian TV Image caption Hình từ truyền hình Italia ghi cảnh hiện trường vụ tai nạn xe làm bà Ngô Đình Lệ Quyên tử nạn gần Rome tháng 4/2012

Con gái lớn của ông bà Nhu là Ngô Đình Lệ Thủy đã qua đời trong một tai nạn xe hơi ở Pháp năm 1968.

Một năm sau khi bà Nhu mất, con gái Ngô Đình Lệ Quyên chết vì tai nạn xe máy gần Roma, Ý vào tháng 4/2012.

Mâu thuẫn lên đỉnh điểm

Cuộc đảo chính năm 1963 lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm xảy ra trong giai đoạn các mâu thuẫn lớn ở Nam Việt Nam bị đẩy lên cao.

Trong thời kỳ này, bà Trần Lệ Xuân cũng bị nhiều ý kiến chỉ trích cho là đã đẩy mâu thuẫn giữa Phật giáo và chính quyền ông Ngô Đình Diệm thêm gay gắt.

Tại Việt Nam nhiều năm sau cuộc chiến vẫn có quan điểm phê phán bà và dòng họ Ngô Đình, một gia tộc theo Công giáo.

Một bài trên trang nhà Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2013 cho rằng bà Trần Lệ Xuân từng công kích rằng "hoạt động của Phật giáo là một hình thức phản bội xấu xa ...".

Còn một phần báo chí tại Hoa Kỳ, và sau này cả truyền thông châu Âu khi đưa tin bà qua đời năm 2011 cũng nhắc lại sự kiện cuộc tự thiêu của Hoà thượng Thích Quảng Đức, và bình luận được cho là của bà Trần Lệ Xuân nói: "Tôi sẽ vỗ tay khi thấy một vụ nướng sư khác" (I would clap hands at seeing another monk barbecue show).

Những bình luận của bà đã khiến báo chí Mỹ có cái nhìn tiêu cực về bà, xem bà như ví dụ "tiêu biểu" cho những sai trái của chính quyền ông Diệm.

Trong lúc khủng hoảng Phật giáo lên cao, bà đi Mỹ để thuyết trình bảo vệ cho chế độ.

Sau cái chết đẫm máu của ông Diệm và em trai Ngô Đình Nhu, các con của bà được phép rời Sài Gòn đến Paris, nơi mẹ con bà bắt đầu cuộc sống lưu vong.

Không lâu sau đó, bà chuyển sang sống ở Rome, nơi người anh chồng, Tổng giám mục Tổng Giáo phận Huế Ngô Đình Thục, đã xin tị nạn.

Năm 2011, khi bà qua đời, bài viết trên New York Times khi đó nhắc lại về lần trao đổi thư từ với tờ báo này năm 1986.

Trong những lá thư đó, bà tiếp tục lên án Hoa Kỳ vì sự sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa.

Bài tưởng niệm của Washington Post thì nhận xét khi ở Sài Gòn, bà Nhu xem mình là "người yêu nước và cách mạng, vây quanh toàn kẻ thù", và rằng bà từng là một nhân vật chính trị "ảnh hưởng và khiến người khác khiếp sợ".

Gần đây một tác giả Monique Brinson Demery công bố cuốn sách "Finding the Dragon Lady", dựa theo một số lần liên lạc với bà Nhu.

Khi tác giả Demery hỏi bà Nhu có ân hận nào không, bà chỉ nói bà lẽ ra nên khiêm nhường hơn.

Nhìn lại đảo chánh TT Ngô Đình Diệm 1-11-1963 để suy gẫm lịch sử

image034
  Đảo chánh 1-11-1963 – Henry Cabot Lodge Jr. & Trần Văn Đôn

image035
Đảo chánh 1-11-1963 – Cựu phó tổng thống nay là Tân thủ tướng Nguyễn Ngọc Thơ

image036
bìa Brochure du lịch số ra sau ngày đảo chánh 1-11-1963) – William Colby Collection
image037
· Danh sách Ban Lãnh đạo Hội đồng Quân nhân Cách mạng và Thành phần Chánh phủ Cách mạng lâm thời VNCH – William Colby Collection

image038
· Saigon Round Up (08 November 1963) – William Colby Collection

image039
· TT Diệm và các tướng lĩnh nền Đệ nhất Cộng Hoà Việt Nam .

· Trong số các tướng trên đây chỉ có 2 ông theo đạo Công Giáo là tướng Huỳnh văn Cao

· và Đề đốc Hồ Tấn Quyền , các tướng còn lại đều là phật tử .

· Vậy TT Diệm kỳ thị tôn giáo ở chỗ nào ?

image040
Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn – ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.

image041
Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn

image042
Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu

image033
Một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên cạnh xác ông Nhu

image043
TT Diệm và ông Nhu trong hầm xe thiết giáp M-113, hai tay bị trói

image044
Huyệt mộ của hai anh em Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi – Douglas Pike Photograph Collection

image045
Huyệt mộ của hai anh em Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi – Douglas Pike Photograph Collection

image046
Đảo chánh 1-11-1963 – John C. Wiren Collection

image047
Đường phố Sài Gòn sau đảo chánh 1-11-1963 – Douglas Pike Photograph Collection

image048
Đường phố Sài Gòn sau đảo chánh 1-11-1963, những thằng học sinh thân Cộng mặt mày hân hoan thoải mái cười vui vẻ trong vụ ám sát TT Diệm –

Douglas Pike Photograph Collection

image049
học sinh biểu tình ủng hộ tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm.

– Douglas Pike Photograph Collection

image050
học sinh biểu tình ủng hộ tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm.

– Douglas Pike Photograph Collection

image051
học sinh ủng hộ tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Xem khẩu hiệu: Xử tử Diệm-Nhu.

– Douglas Pike Photograph Collection

image052
học sinh ủng hộ tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm.

– Douglas Pike Photograph Collection

image053
học sinh ủng hộ tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm trên đường Lê Lợi Sài Gòn. –

Douglas Pike Photograph Collection

image054
Demonstrators in the streets of Saigon at the time of the coup against President Ngo Dinh Diem, 1963 –  Douglas Pike Photograph Collection

image055
Nov 1963, dọn dẹp đổ nát nơi nhà hàng Quốc Tế._Douglas Pike Photograph Collection

image056
Tàn phá của đảo chánh 1-11-1963 – Douglas Pike Photograph Collection

image057
Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup –Lee Baker Collection

image058
Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963.Tu Do Street –  Douglas Pike Photograph Collection

image059
Armoured car, military policeman, and civilians after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963._Douglas Pike Photograph Collection
image060
Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. _Douglas Pike Photograph Collection

image061
Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. _Douglas Pike Photograph Collection

image062
Protesting students and burning vehicle near Saigon Moi office on Pham Ngu Lao Street, Saigon, in 1963.

image063
Coup d’Etat – Saigon 1963

image064
November 1963 Coup d’état – John C. Wiren Collection

image065
November 1963 Coup – John C. Wiren Collection
image066
November 1963 Coup – · John C. Wiren Collection
image067
November 1963 Coup – · John C. Wiren Collection
image068
November 1963 Coup – John C. Wiren Collection

image069
Bến Bạch Đằng, November 1963 Coup – John C. Wiren Collection

image070
November 1963 Coup – John C. Wiren Collection

image071
Toppling of ‘Madame Nhu’ statue after 1963 coup. _Douglas Pike Photograph Collection

image072
Aftermath of the 1963 coup. These were prisoners. Binh sĩ Lữ đoàn bảo vệ Phủ TT bị bắt giữ – Ogden Williams Collection

image073
Gen. Tran Van Don, Coup Nov 1063 – Anthony LaRusso Collection

image074
Gen. Duong Van Minh (“Big Minh”) and Gen. Tran Van Don, Nov. 1, 1963 – Anthony LaRusso Collection

image075
1-11-63 Phía trước cổng Thành Cộng Hòa, ngày nay là giao lộ Lê Duẩn-Đinh Tiên Hoàng –Anthony LaRusso Collection

image076
1-11-63 đường Mạc Đĩnh Chi, đoạn bót quận 1 Hồng Thập Tự đến Thống Nhất – Anthony LaRusso Collection

image077
Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in Nov 1963. -Douglas Pike Photograph Collection

image078
Local citizens provide water to ARVN soldiers on a Saigon street during or just after the coup – Douglas Pike Photograph Collection

image079
Ngo Dinh Diem Coup – Douglas Pike Photograph Collection

image080
Vietnamese girl and Vietnamese Marines after coup against Ngo Dinh Diem. –Douglas Pike Photograph Collection

image081
Dinh Gia Long sau đảo chánh – Anthony LaRusso Collection

image082
Bên trong Thành Cộng Hòa sau đảo chánh – Anthony LaRusso Collection

image083
The aftermath of the coup that brought downfall and deaths to President Ngo Dinh Diem and his brother – Anthony LaRusso Collection

image084
The aftermath of the coup that brought downfall and deaths to President Ngo Dinh Diem and his brother –Anthony LaRusso Collection

image085
· Coup that brought downfall and deaths to Pres. Ngo Dinh Diem and his brother Ngo Dinh Nhu. – Anthony LaRusso Collection

image086
01 November 1963] Damage to a hospital from coup. – Lee Baker Collection

image087
Damage from coup.- Lee Baker Collection

image088
The aftermath of the coup- Lee Baker Collection

image089
Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup.- Lee Baker Collection

image090
Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. – Lee Baker Collection

image091
Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. – Lee Baker Collection
image092
Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. – Lee Baker Collection

image093
Defaced Diem statue after Nov 1963 Coup.- Douglas Pike Photograph Collection

image094
Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup- Lee Baker Collection

image095
November 1963 Coup d’Etat of Ngo Dinh Diem- Douglas Pike Photograph Collection

image096
November 1963 Coup d’Etat of Ngo Dinh Diem – Douglas Pike Photograph Collection

image097
November 1963 Coup d’Etat of Ngo Dinh Diem – Douglas Pike Photograph Collection

image098
Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. – Douglas Pike Photograph Collection
image099
Bộ Quốc Phòng – November 1963 Coup d’Etat of Ngo Dinh Diem – Douglas Pike Photograph Collection

image100
Bộ Quốc Phòng, 63 Gia Long (góc Gia Long-Pasteur) – Bystanders and firemen; Saigon, Nov 1963. – Douglas Pike Photograph Collection

image101
Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. – Douglas Pike Photograph Collection

image102
M-24 tank in Saigon following ouster of Ngo Dinh Diem.- Douglas Pike Photograph Collection

image103
November 1963 – Coup d’Etat of Ngo Dinh Diem – Douglas Pike Photograph Collection

image104
Góc Pasteur – Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long. Military personnel and civilians atop M-113s.- Douglas Pike Photograph Collection

image105
ARVN troops and M-113 armored personnel carriers Nov 1963 Coup. – Douglas Pike Photograph Collection

image106
Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. Two ARVN 2nd Cavalry soldiers. – Douglas Pike Photograph Collection

image107
Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. – Douglas Pike Photograph Collection

image108
Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963.- Douglas Pike Photograph Collection

image109
ARVN M-24 Chaffee Tanks, M-113 Armoured Personnel Carrier following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. – Douglas Pike Photograph Collection

image110
Troops in front of the presidential offices in Nov. 1963.- Douglas Pike Photograph Collection

image111
Gia Long Palace in Saigon, 1963. – Douglas Pike Photograph Collection

image112
Presidential Offices in Saigon, Nov 1963.- Douglas Pike Photograph Collection

image113
Gia Long Palace in Saigon, 1963.- Douglas Pike Photograph Collection

image114
Gia Long Palace in Saigon, 1963.- Douglas Pike Photograph Collection

image115
Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in Nov 1963.- Douglas Pike Photograph Collection

image116
Gia Long Palace in Saigon, 1963.- Anthony LaRusso Collection

image117
Coup that brought downfall and deaths to Pres. Ngo Dinh Diem and his brother Ngo Dinh Nhu – Anthony LaRusso Collection
image118
Saigon – 01 Nov 1963 Coup d’état – Anthony LaRusso Collection

image119
Saigon – 01 Nov 1963 Coup d’état – Góc Pasteur – Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long.- John C. Wiren Collection

image120
Đường Gia Long phía trước Dinh Gia Long – November 1963 Saigon Coup d’état- John C. Wiren Collection

image121
Dinh Gia Long Saigon – Đảo chánh 1/11/1963 – Press Photos

image122
· LOS ANGELES 5/11/1963 — BÀ NHU THẤY HÌNH CÁC CON

image123
Saigon 1962 – Đúng 51 năm trước đây (1962_2013)

image124
Tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu

image125
Thành Cộng Hòa, nơi trú đóng của Lữ đoàn Bảo vệ Phủ Tổng Thống sau này là trường ĐH Văn Khoa

image126
Dinh Gia Long sau ngày đảo chánh – photo by Larry Burrows

image127
Binh sĩ đảo chánh phía trước dinh Gia Long đầy vết đạn 1-11-1963

image128
đảo chánh