Trong việc khảo cứu lịch sử, và rộng hơn là những vấn đề khoa học nhân văn, tôi nghĩ rằng môn toán tập hợp (giao, hội, khử...) có thể là một công cụ toán lý thích hợp nhất.
Đặc biệt là vào thời kỳ thế kỷ 20 trở đi, khi mà các lượng thông tin tràn ngập, sai có, đúng có, mạo nhận có, thất bản cọ méo mó có...
Làm thế nào để tìm ra sự thực, hay nói một cách khác làm thế nào để đối chứng những dữ kiện một cách khoa học.
Một trong những thí dụ là tìm ra những điểm chung, hội, và khử giữa hai nhân vật thiếu tá Hồ Quang và Nguyễn Tất Thành. Từ đó chứng minh một cách khoa học hai nhân vật này không thể là một người, và một số điểm "khử" (tức có ở người này và không có ở người khác) như năm sinh, bệnh lao, chiều cao đã nổi bật trên hàng trăm, hàng ngàn dữ liệu khác.
Hồ Chí Minh là một tập hợp của hai nhân vật này để tạo thành một "huyền thoại" và quân bài cho khối đệ tam quốc tế làm biểu hiệu cho cuộc chiến chống các cường quốc Tây Âu và Bắc Mỹ của các nước tiểu nhược, Và nhất là con bài này đã được Mao Trạch Đông xử dụng (sử dụng) trong phong trào xích hóa và Hán hóa vùng Đông Nam Á.
0o0
Dữ liệu là data là những điều được biết về đối tượng nghiên cứu để tìm ra những thông tin (information). Vì lý do chính trị hay này khác, nhiều dữ liệu bị mạo hóa hay xóa đi một phần (nửa ổ bánh mì và nửa sự thực).
0o0
Cùng với toán xác suất thống kê, nhất là phép quyết theo dạng cây (decision tree), toán tập hợp giúp cho trí óc con người nhận định chính xác hơn, và trong một tương đối nào đó, giúp cho con người sống đúng hơn.
0o0
Bài giảng toán vui và nhẹ của thày giáo Tuấn Ngọc ở VN cho biết những khái niệm cơ bản của vài phép toán tập hợp.
Đinh Thế Dũng
06. Đại Số Lớp 10 - Bài 03B - Thiếu Tá Hồ Quang GIAO HỢP với Hồ Tập Chương
Trí Thức Như Cục Cứt