Cả khán phòng với trên 200 đồng bào tham dự đồng thanh reo hò, hoan hô, vẫy cờ Úc-Việt trong niềm hân hoan, vui mừng khi được Hội Đồng Thành Phố biểu quyết với đa số tuyệt đối (9/9) chấp thuận cho treo Cờ Vàng tại Tòa Thị Sảnh trong ngày Quân Lực VNCH 19/6 sắp tới đây.
Vào chiều tối ngày 04/04/2017, đồng bào tham dự buổi họp đã kiên nhẫn, yên lặng ngồi chờ trên một giờ đồng hồ để đợi cho đến mục Cờ Vàng (theo nghị trình) được HĐTP đem ra bàn thảo. Cô Claudia Nguyễn (Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ CĐNVTD/VIC kiêm Phó Ban Quản Trị ĐTQT kiêm Trưởng Ban Chương Trình Khóa Lãnh Đạo Hai Nguồn Gốc), một gương mặt trẻ, thay mặt cho CĐNVTD/VIC và Người Việt tỵ nạn tại Victoria đã lên phát biểu trước HĐTP, trình bày những lý do chính đáng về nguyện vọng treo Cờ Vàng tại Tòa Thị Sảnh.
Vào chiều tối ngày 04/04/2017, đồng bào tham dự buổi họp đã kiên nhẫn, yên lặng ngồi chờ trên một giờ đồng hồ để đợi cho đến mục Cờ Vàng (theo nghị trình) được HĐTP đem ra bàn thảo. Cô Claudia Nguyễn (Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ CĐNVTD/VIC kiêm Phó Ban Quản Trị ĐTQT kiêm Trưởng Ban Chương Trình Khóa Lãnh Đạo Hai Nguồn Gốc), một gương mặt trẻ, thay mặt cho CĐNVTD/VIC và Người Việt tỵ nạn tại Victoria đã lên phát biểu trước HĐTP, trình bày những lý do chính đáng về nguyện vọng treo Cờ Vàng tại Tòa Thị Sảnh.
Cô Claudia Nguyễn chuẩn bị phát biểu trước HĐTP Yarra
Một bài phát biểu có tình, có lý, đầy thuyết phục và làm xúc động người nghe. Tuy nhiên thuyết phục về mặt tình cảm thì chỉ có tính cách "dẫn nhập", nhưng để thuyết phục cả một HĐTP (với cách làm việc trong sáng, theo quy tắc, có luật lệ) thì quả là rất khó. Để chứng minh việc treo Cờ Vàng tại Tòa Thị Sảnh không vi phạm luật lệ và thủ tục treo cờ (Flag Protocol), cô Claudia Nguyễn đã trưng dẫn lời phát biểu của phát ngôn viên văn phòng Thủ Tướng Úc, ý nghĩa nội dung lá thư của Bộ Ngoại Giao Úc và sự cố vấn của các vị luật sư tiếng tăm. Đây mới chính là những lý lẽ hùng hồn đầy thuyết phục kèm theo con số 3479 chữ ký (thỉnh nguyện HĐTP Yara treo Cờ Vàng) là những sự kiện (facts) khó phản bác (xin nghe phần thâu âm hoặc đọc trọn bài phát biểu đính kèm bên dưới).
Sau khi cô Claudia chấm dứt bài phát biểu, bầu không khí trở nên căng thẳng, mọi người đều ngóng tai nghe, mở to mắt, hồi hộp chờ đợi phản ứng của HĐTP. Ngay sau phần góp ý của các nghị viên là biểu quyết để chấp thuận nghị quyết treo Cờ Vàng tại Tòa Thị Sảnh. Chín bàn tay của tất cả 9 nghị viên đều đưa lên bỏ phiếu thuận! Vậy là sự im lặng bị đè nén trong sự chờ đợi căng thẳng, hồi hộp suốt gần 2 tiếng đồng hồ bây giờ được vỡ tung thành nhưng tiếng hò reo, hoan hô cùng với những nụ cười rạng rỡ, những vòng tay ôm (hug) thân ái và có cả những giọt nước mắt mừng vui, hãnh diện.
Sau khi cô Claudia chấm dứt bài phát biểu, bầu không khí trở nên căng thẳng, mọi người đều ngóng tai nghe, mở to mắt, hồi hộp chờ đợi phản ứng của HĐTP. Ngay sau phần góp ý của các nghị viên là biểu quyết để chấp thuận nghị quyết treo Cờ Vàng tại Tòa Thị Sảnh. Chín bàn tay của tất cả 9 nghị viên đều đưa lên bỏ phiếu thuận! Vậy là sự im lặng bị đè nén trong sự chờ đợi căng thẳng, hồi hộp suốt gần 2 tiếng đồng hồ bây giờ được vỡ tung thành nhưng tiếng hò reo, hoan hô cùng với những nụ cười rạng rỡ, những vòng tay ôm (hug) thân ái và có cả những giọt nước mắt mừng vui, hãnh diện.
Cả khán phòng với trên 200 đồng bào tham dự đồng thanh reo hò, hoan hô, vẫy cờ Úc-Việt trong niềm hân hoan, vui mừng
Những người thuộc thế hệ thứ nhất nếu có bật khóc khi thấy lá Cờ Vàng được vinh danh, công nhận là một điều rất dễ hiểu, nhưng những con em được sinh ra và lớn lên trên xứ người mà xúc động, bật khóc trong những trường hợp tương tự thì đó mới chính là hậu duệ của VNCH vì đã hiểu biết, hãnh diện cũng như cảm nhận và chia sẻ nổi xót xa, thiết tha (của thế hệ đi trước) đối với một lá Cờ mà hàng triệu sinh linh đã phải nằm xuống chỉ vì hai chữ Tự Do.
Cô Claudia Nguyễn và Hương Trương với đôi mắt đỏ hoe (khóc vì vui mừng và hãnh diện)
Tưởng cũng nên nhắc lại Cờ Vàng đã được HĐTP Yarra công nhận là biểu tượng của cộng đồng Người Việt tỵ nạn vào ngày 02/08/2016 với tỉ lệ (7/9). Tuy nhiên, Cờ Vàng được chính quyền địa phương công nhận chỉ mới là một nửa niềm vinh dự, Cờ Vàng được công nhận và được treo tại Tòa Thị Sảnh của thành phố thì mới là một niềm vinh dự trọn vẹn, có như vậy sự kiện công nhận Cờ Vàng mới mang đầy đủ ý nghĩa thực dụng. Những nghị viên đã từng bỏ phiếu chống trong vòng biểu quyết năm ngoái, lần này cũng đã đưa tay chấp thuận cho nên tỉ lệ biểu quyết đạt được với đa số tuyệt đối (9/9).
Tụ tập trước tiền đình Tòa Thị Sảnh, rộn rã hàn huyên, chia sẻ nỗi vui mừng và chụp hình lưu niệm
Có được thành quả đáng tự hào này là do công sức của các thành viên BCH CĐNVTD/VIC đặc biệt là cô Claudia Nguyễn, Celia Trần, Hương Trương và Phượng Vỹ, đã âm thầm làm việc, bền chí vận động không chỉ ở cấp chính quyền địa phương mà cả chính quyền tiểu bang cũng như sự tham khảo ý kiến các vị luật gia tiếng tăm cùng với sự hỗ trợ mạnh mẽ của đồng bào và của những người đi tiên phong trong suốt thời gian qua.
Celia Trần, Hương Trương, Claudia Nguyễn và Phượng Vỹ trước tiền đình Tòa Thị Sảnh TP Yarra
Nói đến những người đi tiên phong thì không thể nào không nói đến tấm lòng, sự kiên trì và tính cương quyết của ông Nguyễn văn Bon và cô Phượng Vỹ trong nhiệm kỳ vừa qua (lúc bấy giờ cô Phượng Vỹ là Phó chủ Tịch), là những người đã bỏ ra bao công sức đi trước lót đường để những người nối bước có được nhiều cơ hội thành công hơn.
Bài phát biểu của cô Claudia Nguyễn phản ảnh quá khứ tỵ nạn, những khổ đau và sự hy sinh của thế hệ thứ nhất với những năm tháng nhọc nhằn, nhẫn nhục để xây dựng lại một cuộc sống mới, kế đến là sự thành công của tiến trình hội nhập, những thành tựu và đóng góp đáng kể vào cuộc sống đa văn hóa của xã hội Úc. Cô Claudia Nguyễn chính là hình ảnh của giới trẻ thành đạt, tự tin, với con tim đầy nhiệt huyết và một khối óc trong sáng, dấn thân phục vụ cộng đồng vì lợi ích chung chứ không vì quyền lợi cá nhân hoặc chỉ để phô trương.
Sự kiện Cờ Vàng đã được Hội Đồng Thành Phố Yarra công nhận và chấp thuận cho treo tại Tòa Thị Sảnh là một sự thành công của thế hệ trẻ, một niềm hãnh diện của các thế hệ đi trước và lại thêm một nét son trong lịch sử của cộng đồng Người Việt tỵ nạn Cộng Sản.
Melbourne
04/04/2017
Những điều đáng ghi nhận:
(1) Ngoài một số thân hữu người Úc còn có sự hiện diện của vị luật sư (LS) giàu kinh nghiệm Bernard Moore và phu nhân. LS Bernard Moore chính là người đã đứng ra giúp ông Nguyễn Thế Phong trong vụ thưa kiện vào năm 2010.
Bài phát biểu của cô Claudia Nguyễn phản ảnh quá khứ tỵ nạn, những khổ đau và sự hy sinh của thế hệ thứ nhất với những năm tháng nhọc nhằn, nhẫn nhục để xây dựng lại một cuộc sống mới, kế đến là sự thành công của tiến trình hội nhập, những thành tựu và đóng góp đáng kể vào cuộc sống đa văn hóa của xã hội Úc. Cô Claudia Nguyễn chính là hình ảnh của giới trẻ thành đạt, tự tin, với con tim đầy nhiệt huyết và một khối óc trong sáng, dấn thân phục vụ cộng đồng vì lợi ích chung chứ không vì quyền lợi cá nhân hoặc chỉ để phô trương.
Sự kiện Cờ Vàng đã được Hội Đồng Thành Phố Yarra công nhận và chấp thuận cho treo tại Tòa Thị Sảnh là một sự thành công của thế hệ trẻ, một niềm hãnh diện của các thế hệ đi trước và lại thêm một nét son trong lịch sử của cộng đồng Người Việt tỵ nạn Cộng Sản.
Melbourne
04/04/2017
Những điều đáng ghi nhận:
(1) Ngoài một số thân hữu người Úc còn có sự hiện diện của vị luật sư (LS) giàu kinh nghiệm Bernard Moore và phu nhân. LS Bernard Moore chính là người đã đứng ra giúp ông Nguyễn Thế Phong trong vụ thưa kiện vào năm 2010.
Ông Nguyễn Thế Phong đang trò chuyện với LS Bernard Moore và phu nhân
(2) Trong khi mọi người túa ra khỏi khán phòng, tụ tập trước tiền đình Tòa Thị Sảnh, rộn rã hàn huyên, chia sẻ nỗi vui mừng và chụp hình lưu niệm thì bà Trần Liễu (với vốn liếng tiếng Anh thật khiêm nhường) một mình nán lại, đi đến cám ơn từng nghị viên một.
Bà Liễu được nghị viên Misha Coleman đưa đi đến cám ơn từng nghị viên một.
Một số hình ảnh tại Tòa Thị Sảnh Yarra - https://goo.gl/photos/ QCnFwvbgvRpbdjvC8
Bài phát biểu của cô Claudia Nguyễn
Claudia Nguyen an Abbotsford resident and I have Viv Nguyen President of VCA-VIC - We ask if we can make a joint submission,
Mayor Stone and fellow Councillors,
I have been a Yarra resident my entire life - my extended family and relatives, comprising of over 10 uncle and aunties from both sides of my family, and a plethora of cousins have at one stage or another called Yarra our home and many like myself still do.
My family risked their lives escaping a war-torn country, in search of basic human rights. My uncle was one of hundreds of thousands who never made it. Although there was an initial cultural shock, our community quickly learnt a new language, found work and made Australia our home. We were only able to call Melbourne and Yarra home because of the generosity and incredible support shown by the community to our family. Because of this, as I and my cousins were growing up, our parents instilled in us a sense of obligation to contribute, and to assist the community where opportunities existed. This is reflected in our professional careers as exampled by my cousin Daniel, currently serving as a Councillor and my other cousins who are doctors, school teachers, and engineers.
Outside of our professional careers, all of us are active volunteers and many hold leadership positions within the greater Australian Community. I currently Chair a Leadership program funded by the Victorian Government (and previously from fundraising within the Vietnamese community) where we empower young Vietnamese Australians to understand their heritage, to then positively give back to the community.
My family’s story is one not uncommon to many migrant families and one that all families can identify with. So on behalf of my community, I thank Yarra Council for formally recognising our Co Vang as a community Flag that is symbolic of our journey, history, and contribution to Yarra’s and Australia’s multiculturalism.
I now wish to address the protocol issues surrounding the flying of the flag. I submit that the The Co Vang, having been recognised as a community flag does not breach the Flag Protocol. This is affirmed by written legal advice from Lawyer Bernard Moore who we have here today, as well as renowned human rights lawyer Julian Burnside.
Irrespective of my interpretation I submit that Yarra Council is not obligated in any way to follow this protocol. The correspondence to Council from DFAT on August 2nd 2016 indicates that Yarra Council has a choice as to whether to follow the protocol. The use of the statements such as “request Council observe the protocols” indicates that it isn’t binding and a choice is available.
Further, as stated by Yarra Council’s Officer report on August 23rd 2016, with respect to correspondence between Council and DFAT, it was noted that DFAT recognised it had “no regulatory capacity,” in respect to Council business (pg.11 23 August 2016, Yarra Council Agenda).
Quoting a Herald Sun article, it was noted that a Department of Prime Minister and Cabinet spokeswoman said: government protocols policy was to fly only the official flags of nations recognised by Australia, but this was not a legal issue. Quote: “They (the protocols) are to encourage dignified and respectful use of flags within Australia and its territories. It is a decision for the council which flags to fly within its jurisdiction,” she said.
In policy and in practice, this Council has shown the courage and sense to understand the significance of flying banners and flags on the town hall for example: the Welcome Refugees Banner, or to support various transport or community campaigns. It goes to show that our Town Hall is a symbolic monument of the voice of the people and the community, where conviction and respect is given to such matter.
We are a community of former refugees and asylum seekers, at least three generations of Australians. We formally submit that a 4th permanent pole on the grounds of Richmond Town Hall, is the most appropriate option. Not only is it the most feasible and cost efficient in the long term, it ensures that no flags need to be taken down. It is a genuine gesture that sets precedence for ours and other communities to be proud of calling Yarra home. No park or reserve tucked away brings justice and respect to the significance of Yarra’s communities. The significance of a location speaks for a cultural element of Yarra that is indescribable but very real and raw for all of us.
My family and I have attended both flag raising ceremonies in Footscray at the Maribyrnong Council, and it was such a proud moment for the Vietnamese community in that area to have their contributions and journeys acknowledged. However, there is no denying that having the ceremony at the Yarra Town Hall would mean so much more to my family and the residents whose stories are from here.
There are over 200 people in this room today and we stand before you with a petition of 3,479 signatures of which 662 are Yarra residents and from that, 100 non-Vietnamese. We have support letters from Members of Parliament, as well as a list of 30 community organisations including members from the Yarra Multicultural Advisory Group, and state community groups such as the Australian Marriage Equality Campaign.
So, as a person born and raised here in Yarra, I know what my flag means to me and my community. The Co Vang represents our identity in Australia.
You have shown your commitment, conviction, and leadership on many issues in support of the community even if goes against other levels of Government. This is now an opportunity for Council to show leadership by affirming not only the Vietnamese Community, but the many diverse groups and their well-earned place in Yarra’s history be it the Rainbow community, or the Richmond Football Club.
http://www.lyhuong.net/uc/ index.php/shcd/4761-4761