Nhiều người có bệnh cao áp huyết biết nguy cơ của tai biến đột qụy, nhưng có Muốn đề phòng tai biến đột qụy (stroke) cần phải theo dõi đo áp huyết sau mỗi bữa ăn thì lại lười, chỉ ỷ lại vào bác sĩ và thuốc, mà không biết rằng mình sắp bị tai biến.
Dù có uống thuốc chữa bệnh cao áp huyết, cholesterol, hay aspirin làm loãng máu hay không, chúng ta tin vào thuốc và tin vào máy đo áp huyết thông thường vào mỗi buổi sáng thấy áp huyết ổn định dưới 140mmHg, nên đôi khi lơ là không cần đo. Nhưng chúng ta không biết rằng áp huyết thường tăng cao sau khi ăn no đầy hơi không tiêu, hay sau khi uống 1 lon Coke, ăn vài trái hồng, sầu riêng, mít, nhãn, xoài... đã làm tăng áp lực khí lên tim, hay sau một trận cười lớn tiếng, hay sau một cơn giận dữ, hay sau một cái với tay lên cao lấy đồ vật...., đều có ảnh hưởng đến cơ co bóp của tim làm thay đổi áp huyết tăng cao.
Có nhiều bác sĩ hay dược sĩ cười mình, bảo mình điên hay sao mà cứ đo áp huyết trước và sau khi ăn hoài vậy, chỉ cần đo mỗi sáng là đủ rồi. Nhiều bệnh nhân bị tai biến dẫn đến tử vong, có con cháu là bác sĩ dược sĩ đầy nhà, vẫn theo dõi áp huyết cho bố mẹ hàng ngày mà không để ý cơn đột qụy chỉ xẩy ra sau khi ăn no đầy hơi không tiêu làm tăng áp huyết, hay sau bữa cơm chiều tối, sáng ngủ dậy mới biết đột qụy. Các cụ có bệnh cao áp huyêt, uống thuốc trị cao áp huyết rất ổn định, nhưng sau khi ăn vài múi sầu riêng hay vài trái hồng thì gục xuống bàn ăn, tưởng là do nghẹn, người bủn rủn như trúng gió...có ngờ đâu mỗi múi sầu riêng hay 1 trái hồng làm áp huyết tăng lên 10mmHg, ăn nhiều thì áp huyết tâm thu tăng nhiều đột ngột lên đến 180-200mmHg đứt mạch máu não.
Mọi người bỏ qua không chịu đo áp huyết sau mỗi bữa ăn, để biết chức năng gan mật, lá lách và bao tử có làm nhiệm vụ hấp thụ và chuyển hóa thức ăn có tốt hay không. Nếu chức năng hấp thụ và chuyển hóa tốt thì trước khi ăn áp huyết tay trái bên bao tử phải rỗng là đói, thì áp huyết thấp tối thiểu 130mmHg, bên tay phải áp huyết tối đa cao 140mmHg là gan đang làm nhiệm vụ tiết mật và chất chua cho bao tử biết xót và đói đòi ăn. Nhưng sau khi ăn thì bao tử no, áp huyết tăng tối đa 140mmHg, bên tay phải gan nghỉ ngơi áp huyết xuống thấp tối thiểu 130mmHg,
Chênh lệch áp huyết 2 tay là 10mmHg thì sự chuyển hóa mạnh nhanh 100%, chệêh lệch ít thí dụ 3mmHg thì chuyển hóa có 30%, thức ăn còn đọng lại trong bao tử lên men làm đầy hơi, ợ hơi, sẽ làm tăng áp huyết, lâu ngày bao tử nóng bị loét bao tử, thức ăn cũ ứ đọng trong bao tử mà bao tử không đủ lực co bóp tống nó ra ngoài thì đáy bao tử cứng dần làm đau khi ấn vào, vài năm thành bệnh ung thư bao tử phải cắt bỏ 1/3 bao tử.
Ngược lại áp huyết sau khi ăn, đo bên bao tử tay trái lại xuống thấp, bên tay phải là gan lại lên cao là chức năng bao tử sau khi ăn vào thì bị liệt nó không đủ sức làm việc, nên khiến mình buồn ngủ. Đó là chức năng chuyển hóa nghịch thành bệnh ăn không tiêu. Sau khi ăn, tiêu hóa tốt thì áp huyết bên tay trái cao 140mmHg sau 4 tiếng áp huyết tay trái bên bao tử lại đói xuống thấp 130mmHg khiến thèm ăn, đó là chuyển hóa thuận.
Trong trường hợp ăn bữa cơm sáng áp huyết bên tay trái 140mmHg mà đến bữa cơm chiều áp huyết tay trái không xuống vẫn còn cao 140mmHg, có khi bao tử lên men làm đầy hơi dội khí lên tim làm áp huyết cao hơn đến 150mmHg, nếu không đo thì không biết, thay vì cần phải bỏ bữa ăn chiều cho áp huyết đừng tăng cao, nhưng lại ăn vào làm áp huyết tăng cao theo lượng thức ăn và chất bổ của thức ăn, ăn xong làm mệt đi nghỉ ngơi, lúc đó nếu đo áp huyết sẽ thấy đã tăng đến 180mmHg ngủ qua đêm khí bao tử tăng cao lúc đó áp huyết có thể lên tới 220mmHg đút mạch máu não mà không biết không biết vì không đo sau khi ăn, bệnh nhân ngủ say trong giấc ngủ ngàn thu.
Như vậy đột qụy do số tâm thu cao hơn 30-40mmHg trở lên so với tiêu chuẩn tuổi. Để biết cách phòng ngừa, chúng ta nên đo áp huyết sau khi ăn, sau khi giận hay cười làm đỏ mặt, hay sau khi làm việc cảm thấy chóng mặt xây xẩm, hay sau khi ăn cảm thấy khó chịu...
Thí dụ tuổi trung niên áp huyết tiêu chuẩn :120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
Nếu khí lực tăng thêm 30-40mmHg thường xuyên mà uống thuốc không giảm xuống được có nghĩa là đo áp huyết lên tới 160-170mmHg trở lên thì người này còn trẻ cũng vẫn bị stroke.
Tiêu chuẩn áp huyết tuổi lão niên :130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Nếu khí lực tăng thêm 30mmHg có nghĩa là đo áp huyết lên tới 170-180mmHg trở lên
Khi áp huyết vẫn cao như thế thì cơn đột qụy sẽ xẩy ra sau khi ăn no không tiêu, đầy hơi hay ăn bữa tối no sáng ngủ dạy bị stroke..vì áp huyết tăng cao đôt ngột do không thường xuyên đo áp huyết mỗi ngày để biết áp huyết thay đổi theo những thức ăn làm tăng áp huyết như đã kể trên mà không biết.
Cách chữa :
Sau khi đo thấy áp huyết cao như trên, nên uống ngay 1 ly nước chanh đường, chua nhiều hơn ngọt, có thể thay nước lạnh bằng nước soda, perrier, nước suối... và nằm nghỉ, cơ thể buông lỏng không căng thẳng mà tưởng tượng như người thở dài chán đời, tây y gọi là bệnh depression là những người luôn luôn có áp huyết thấp, nhớ há miệng thở nhẹ bằng miệng cho khí thoát ra miệng làm giảm áp lực khí lên đầu và kê đầu cao cho máu không dồn lên đầu thì số tâm thu sẽ giảm xuống. Cần nhịn ăn hay ăn cháo gạo lức nấu lỏng với it đường, dùng trong vài ngày, đừng để táo bón cũng làm tăng áp huyết, nếu bị bón, uống 4-5 viên Senna Laxative để xổ độc trong gan ruột mỗi tuần
Nên tập khí công mỗi ngày 2 lần, bài “Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng “ sau mỗi bữa ăn 30 phút, tập chậm từ từ 600 lần giúp bao tử nhồi bóp nhuyễn thức ăn để chuyển hóa tiêu thụ hết 100% thức ăn làm bao tử rỗng, bụng nhỏ lại, và làm hạ áp huyết, hạ đường, thông khì toàn thân, tăng thêm oxy thông máu não.
Vào internet đánh chữ : video “Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng “ và tập theo.
Doducngoc
Khí Công Y Đạo ngành Y Học Bổ Sung