Voyage en Images et en Musique :
Youtube thienmusic 2 490 143 vues.
+1700 abonnés.
+1650 Vidéos.
Nguyễn Du (1766-1820)
Nguyễn Du biệt hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con ông Nguyễn Nghiễm, sanh ngày 3 tháng 1 năm 1766 ( nhằm ngày âm lịch 23 tháng 11 năm Ất Dậu 1765 ) ở phường Thăng Long, làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tình), mất ngày 18 tháng 9 năm 1820 ( nhằm ngày âm lịch 10 tháng 8 năm Canh Dần 1820 ), thân phụ tên Nguyễn Nghiễm, Thượng Thư Bộ Công đời Lê Hiến Tôn ( 1740-1786 ) và mẹ là Trần Thị Tần, sinh trưởng tại Bắc Ninh, xinh đẹp và có tài ca hát, Nguyễn Du rất tài về văn chương nhưng học đến tú tài mà thôi. Ông trải qua nhiều khó khăn thời thơ ấu, mười một tuổi mồ côi cha, muời ba tuổi mẹ ông qua đời, suốt cuộc đời trai trẻ ăn nhờ ở đậu nhà ông anh ruột Nguyễn Khán. Dù trải qua kham khổ trong 10 năm gió bụi phong trần. Năm 1802, ông được làm quan với triều Nguyễn, được thăng thưởng từ huyện lên đến tham tri năm 1815. Ông chết 1820 với căn bệnh dịch tả. Ngoài tập thơ Kim Vân Kiều (Đoạn Trường Tân Thanh), Nguyễn Du còn có các tác phẩm khác như : Thanh Hiên Tạp Chí, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Phản chiếu hồn, Thái bình, Long Thành, Thăng Long, Thác lời, Văn tế thập... Truyện Kiều đóng một vai trò quan trọng trong nền văn hoá Việt Nam.
Trong xã hội phong kiến Việt Nam rối ren và mục nát vào thế kỷ 18 và 19, truyện Kiều không chỉ là tiếng kêu thương đau cho thân phận một người con gái tài sắc, còn là lời tố cáo đanh thép những bất công tàn ác của một xã hội buôn thịt bán người, truyện Kiều nói lên niềm ước mơ tha thiết thoát khỏi kiếp người bị đài đọa. Nguyễn Du khóc người rồi tự hỏi đến mình : Không Biết hơn ba trăm năm sau, Thiên hạ ai người khóc Tố Như ? Có lẽ Nguyễn Du khóc cho thân phận Thúy Kiều là khóc cho thân phận mình phản ảnh cái tâm trạng bị chìm nổi, lắm cảnh éo le từ nhà Lê sang Nguyễn. Đó là một tâm sự của Nguyễn Du đầy mâu thuẩn phức tạp nên rất khó hiểu rỏ sự cuộc của tác phẩm. Nhưng dù sau chúng ta đều công nhận tác phẩm Kim Vân Kiều là một tác phẩm phong phú, độc đáo của dân tộc Việt Nam.
Hân hạnh giới thiệu với các bạn những bài hát về truyện Kim Vân Kiều, bài hát Thúy Kiều và Thúy Vân là bài phổ nhạc đầu tiên của Quách Vĩnh-Thiện vừa thực hiện qua giọng hát Ca Sĩ Quỳnh Lan, Quỳnh Lan là một ca sĩ hiện ở Việt Nam đang được ham mộ ở trong nước và ở hải ngoại có một giọng hát bất hửu trầm buồn. Đây là bài đầu trong tác phẩm Kim Vân Kiều của Nguyễn Du mà mình hứa hẹn là phổ nhạc ra hết tác phẩm nầy gồm có đến 3254 câu thơ, phải tính là 7 CD mới hoàn tất tác phẩm nầy. Đây là một công trình đầy sự nhẩn nại và kỳ công. Tác phẩm Kim Vân Kiều được UNESCO gìn giữ và sấp trong những tác phẩm tài sản của nhân loại 1965.
Truyện Kim Vân Kiều biểu hiện sự phức tạp của Dân Tộc Việt Nam mà sự kiện nầy vẩn tồn tại cho đến nay. Dân Tộc chúng ta rất phức tạp, hy sinh, cần cù, thông minh mà phải trả một món nợ trần gian rất nặng.
Truyện Kim Vân Kiều biểu hiện sự phức tạp của Dân Tộc Việt Nam mà sự kiện nầy vẩn tồn tại cho đến nay. Dân Tộc chúng ta rất phức tạp, hy sinh, cần cù, thông minh mà phải trả một món nợ trần gian rất nặng.
Ngày sau sẽ ra sao cho dân tộc chúng ta ?
Quách Vĩnh Thiện,
Paris, 25 Mai 2006
Quách Vĩnh Thiện,
Paris, 25 Mai 2006
Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; 1765–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), là một nhà thơ nổi tiếng thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.
Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của Việt Nam, được người Việt kính trọng gọi ông là "Đại thi hào dân tộc". Năm 1965, ông được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới.
Nguyễn Du sinh năm ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu (tức ngày mùng 3 tháng 1 năm 1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long. Tổ tiên ông vốn là dòng dõi Nguyễn Xí gốc ở làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh sau di cư vào làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (nay là xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).
Bởi Nguyễn Xí là đại công thần khai quốc nhà Lê, do đó sáu bảy thế hệ viễn tổ trước ông đã từng đỗ đạt làm quan. Nguyễn Du thuộc về một gia đình khoa hoạn nổi danh ở làng Tiên Điền về thời Lê mạt.
Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng), tước Xuân Quận Công dưới triều Lê... Ngoài là một đại thần, ông Nghiễm còn là một nhà thơ, một nhà nghiên cứu sử học.
Ông Nghiễm có cả thảy tám vợ và 21 người con trai. Người con trưởng là Nguyễn Khản (1734-1786) đỗ Tam giáp tiến sĩ, làm quan tới chức Tham Tụng, tước Toản Quận Công (con bà chính, rất mê hát xướng, nổi tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm), người con thứ hai là Nguyễn Điều đỗ Hương cống, từng làm trấn thủ Sơn Tây. Nếu kể theo thứ tự này, thì Nguyễn Du đứng hàng thứ bảy, nên còn được gọi là Chiêu Bảy.
Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778), con gái một người thuộc hạ làm chức câu kế, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Bà Tần là vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, trẻ hơn chồng 32 tuổi. Bà sinh được năm con, bốn trai và một gái.
Thuở nhỏ Nguyễn Du sống trong nhung lụa, nhưng cuộc sống này kéo dài không quá mười năm. Vì 10 tuổi đã mồ côi cha, năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, ông và các anh em ruột phải đến sống với người anh cả khác mẹ là Nguyễn Khản (khi ấy ông Khản đã hơn Nguyễn Du 31 tuổi).
Năm 1780, khi ấy Nguyễn Du mới 15 tuổi thì xảy ra "Vụ mật án Canh Tí" : Chúa Trịnh Sâm lập con thứ là Trịnh Cán làm thế tử, thay cho con trưởng là Trịnh Tông. Ông Khản giúp Trịnh Tông, việc bại lộ, bị giam. Đến khi Trịnh Tông lên ngôi, ông Khản được cử lên làm Thượng thư Bộ Lại và Tham tụng. Quân lính khác phe (sử gọi là “kiêu binh”) không phục, kéo đến phá nhà, khiến ông Khản phải cải trang trốn lên Sơn Tây sống với em là Nguyễn Điều rồi về quê ở Hà Tĩnh. Thế là anh em Nguyễn Du từ bấy lâu đã đến nương nhờ ông Khản, mỗi người phải mỗi ngã.
Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài), sau đó không rõ vì lẽ gì không đi thi nữa. Trước đây, một võ quan họ Hà (không rõ tên) ở Thái Nguyên, không có con nên đã nhận ông làm con nuôi. Vì thế, khi người cha này mất, Nguyễn Du được tập ấm một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên.
Năm 1786, Tây Sơn bắt đầu đưa quân ra Bắc Hà.
Năm 1789, Nguyễn Huệ, một trong ba thủ lĩnh của nhà Tây Sơn đã kéo quân ra Bắc đánh tan hai mươi mấy vạn quân Thanh sang tiến chiếm Đại Việt. Nguyễn Du cũng chạy theo vua Lê Chiêu Thống (1766-1793) nhưng không kịp, đành trở về quê vợ, quê ở Quỳnh Côi ở Thái Bình, sống nhờ nhà người anh vợ là danh sĩ Đoàn Nguyễn Tuấn.
Được vài năm, Nguyễn Du về Nghệ An. Năm 1796, nghe tin ở Gia Định, chúa Nguyễn Ánh (1762-1819) đang hoạt động mạnh, ông định vào theo, nhưng chưa đi khỏi địa phận Nghệ An thì đã bị quân Tây Sơn do tướng Nguyễn Thuận chỉ huy, bắt giữ ba tháng. Trở về Tiên Điền (Hà Tĩnh), ông sống chật vật một thời gian dài cho đến mùa thu năm 1802, khi chúa Nguyễn Ánh lên ngôi lấy niên hiệu Gia Long, thì ông được gọi ra làm quan cho nhà Nguyễn.
Năm 1802, ông nhậm chức Tri huyện tại huyện Phù Dung (nay thuộc Khoái Châu, Hưng Yên). Tháng 11 cùng năm, đổi làm Tri phủ Thường Tín (Hà Tây, nay thuộc Hà Nội).
Kể từ đó, Nguyễn Du lần lượt đảm đương các chức việc sau: Năm 1803 đến cửa Nam Quan tiếp sứ thần nhà Thanh, Trung Quốc.
Năm 1805: thăng hàm Đông Các điện học sĩ.
Năm 1807: làm Giám khảo trường thi Hương ở Hải Dương.
Năm 1809: làm Cai bạ dinh Quảng Bình.
Năm 1813: thăng Cần Chánh điện học sĩ và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc.
Sau khi đi sứ về vào năm 1814, ông được thăng Hữu tham tri Bộ Lễ.
Năm 1820, Gia Long mất, Minh Mạng (1791-1840) lên ngôi, Nguyễn Du lại được cử làm Chánh sứ đi Trung Quốc, nhưng chưa kịp lên đường thì mất đột ngột (trong một trận dịch khủng khiếp làm chết hàng vạn người lúc bấy giờ) ở kinh đô Huế vào ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn tức 16 tháng 9 năm 1820.
Lúc đầu (1820), Nguyễn Du được táng ở xã An Ninh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. Bốn năm sau mới cải táng về Tiên Điền (Hà Tĩnh)[
Nguyễn Du (阮攸, 1766-1820, pseudonymes Tố Như et Thanh Hiên) est un poète vietnamien célèbre et apprécié qui écrivit en chữ nôm, l'ancienne écriture du Viêt Nam. Il est surtout connu pour son poème d'amour le Kim Vân Kiều (金雲翹, en chu nom).
Nguyen Du
Nguyen Du (1766 – 1820) composa l’œuvre littéraire vietnamienne Kim Van Kieu (3254 vers) au début du XIXè siècle. Mandarin malgré lui et des plus scrupuleux, sa vocation l’inclinait à la poésie et au roman, ainsi qu’en témoigne son chef-d’œuvre.
C’est l’histoire d’une belle et pure jeune fille qui jure fidélité à un garçon de qualité mais qui, par fidélité à l’enseignement du confucianisme, doit sauver son père en devenant une fille aux entrailles déchirées, une courtisane.
Ce que faisant, elle accomplit son destin selon le bouddhisme.
Toutefois, après quinze ans d’épreuves, l’héroïne retrouva Kim, son ancien amour, mais …
Nguyen Du (1766 - 1820)
Nguyen Du alias To Nhu, fils de Nguyen Nghiem, est né au village de Tiên Dien, dans le district Nghi Xuân ( Nghe Tinh ), Nguyên Du a d’excellentes dispositions sur le plan littéraire mais a dû interrompre ses études au Baccalauréat. Jeune, il a traversé de nombreuses épreuves, orphelin de père à onze ans, à treize sa mère est passée à trépas à son tour, ainsi durant sa jeunesse, il a du se faire héberger par son frère Nguyen Khán. Et passer dix ans à vivre de manière misérable, ballotté au gré du vent, d’un lieu à l’autre. En 1802, il est nommé mandarin sous la royauté des Nguyen, et a été promu de Chef de District à Chef de Canton en 1815. Il est décédé en 1820 à cause du choléra. En dehors du recueil de poèmes Kim Vân Kieu, Nguyen Du a écrit d’autres oeuvres comme : Les Revues Thanh Hiên, Recueil de Poèmes Chantés du Centre et du Sud, L’Épopée du Nord, Livre en six volumes, Rayonnement et Réflexion de l’Âme), La Paix, La Forteresse Thăng Long, Sources de Paroles, Les Nouvelles Longues Déchirures, Les Dix Invocations Rituelles ...
L’oeuvre littéraire Kieu a joué un grand rôle dans la culture du Vietnam.
Je suis très honoré de pouvoir vous présenter des compositions chantées de la littérature Kim Vân Kieu, les premières réalisées par mes soins et interprétées par la Chanteuse Quynh Lan.
L’une de celles très appréciées, en et hors pays (Vietnam), et qui possède une voix singulière unique, grave, mélancolique. C’est la première chanson extraite de l’œuvre Kim Vân Kieu de Nguyen Du pour laquelle je me suis fait la promesse de la mettre en musique dans son intégralité composée de 3254 vers, estimant qu’il en faudrait 7 CD de 77 chansons au total. C’est dire si c’est un projet de longue haleine qui demande beaucoup de patience et de prouesse.
L’UNESCO a procédé avec soin à la conservation de l’oeuvre littéraire Kim Vân Kieu et l’a classée parmi les oeuvres patrimoniales de l’humanité 1965.
Dans la société féodale du Vietnam dans le chaos et pourrie au 18ème et 19ème siècles, l’histoire des Kieu est un cri de douleur à l’endroit d’une jeune fille dotée de compétences et parée d’une beauté, mais aussi une expression de dénonciation des injustices, des cruautés d’une société de commerce d’êtres humains, l’histoire des Kieu exprime clairement l’espoir nourri de se libérer de la servitude d’une vie humaine. Nguyen Du pleure autrui et adresse à soi-même cette interrogation :
Trois cents ans plus tard,
Qui pleurera encore le sort de To Nhu ?
Il est probable que lorsque Nguyen Du pleure pour Thúy Kieu, pleure-t-il pour son propre sort, le reflet d’un état d’âme balloté au gré des flots, dans des situations fâcheuses du temps des Lê à celui des Nguyen. C’est la vie et les sentiments intimes de Nguyen Du pleins de contradictions complexes, ainsi est-il difficile de comprendre la réalité contenue dans l’oeuvre.
Mais, quoi qu’il en soit, il nous faut admettre que l’oeuvre Kim Vân Kieu est une oeuvre riche, unique du peuple Vietnamien.
L’histoire Kim Vân Kieu exprime la complexité du Peuple Vietnamien et cette réalité perdure encore de nos jours. Notre Peuple est compliqué, prêt aux sacrifices, forgé au labeur, intelligent mais doit payer une dette terrestre trop lourde.
Quel futur connaîtra notre peuple ?
Nguyen Du alias To Nhu, fils de Nguyen Nghiem, est né au village de Tiên Dien, dans le district Nghi Xuân ( Nghe Tinh ), Nguyên Du a d’excellentes dispositions sur le plan littéraire mais a dû interrompre ses études au Baccalauréat. Jeune, il a traversé de nombreuses épreuves, orphelin de père à onze ans, à treize sa mère est passée à trépas à son tour, ainsi durant sa jeunesse, il a du se faire héberger par son frère Nguyen Khán. Et passer dix ans à vivre de manière misérable, ballotté au gré du vent, d’un lieu à l’autre. En 1802, il est nommé mandarin sous la royauté des Nguyen, et a été promu de Chef de District à Chef de Canton en 1815. Il est décédé en 1820 à cause du choléra. En dehors du recueil de poèmes Kim Vân Kieu, Nguyen Du a écrit d’autres oeuvres comme : Les Revues Thanh Hiên, Recueil de Poèmes Chantés du Centre et du Sud, L’Épopée du Nord, Livre en six volumes, Rayonnement et Réflexion de l’Âme), La Paix, La Forteresse Thăng Long, Sources de Paroles, Les Nouvelles Longues Déchirures, Les Dix Invocations Rituelles ...
L’oeuvre littéraire Kieu a joué un grand rôle dans la culture du Vietnam.
Je suis très honoré de pouvoir vous présenter des compositions chantées de la littérature Kim Vân Kieu, les premières réalisées par mes soins et interprétées par la Chanteuse Quynh Lan.
L’une de celles très appréciées, en et hors pays (Vietnam), et qui possède une voix singulière unique, grave, mélancolique. C’est la première chanson extraite de l’œuvre Kim Vân Kieu de Nguyen Du pour laquelle je me suis fait la promesse de la mettre en musique dans son intégralité composée de 3254 vers, estimant qu’il en faudrait 7 CD de 77 chansons au total. C’est dire si c’est un projet de longue haleine qui demande beaucoup de patience et de prouesse.
L’UNESCO a procédé avec soin à la conservation de l’oeuvre littéraire Kim Vân Kieu et l’a classée parmi les oeuvres patrimoniales de l’humanité 1965.
Dans la société féodale du Vietnam dans le chaos et pourrie au 18ème et 19ème siècles, l’histoire des Kieu est un cri de douleur à l’endroit d’une jeune fille dotée de compétences et parée d’une beauté, mais aussi une expression de dénonciation des injustices, des cruautés d’une société de commerce d’êtres humains, l’histoire des Kieu exprime clairement l’espoir nourri de se libérer de la servitude d’une vie humaine. Nguyen Du pleure autrui et adresse à soi-même cette interrogation :
Trois cents ans plus tard,
Qui pleurera encore le sort de To Nhu ?
Il est probable que lorsque Nguyen Du pleure pour Thúy Kieu, pleure-t-il pour son propre sort, le reflet d’un état d’âme balloté au gré des flots, dans des situations fâcheuses du temps des Lê à celui des Nguyen. C’est la vie et les sentiments intimes de Nguyen Du pleins de contradictions complexes, ainsi est-il difficile de comprendre la réalité contenue dans l’oeuvre.
Mais, quoi qu’il en soit, il nous faut admettre que l’oeuvre Kim Vân Kieu est une oeuvre riche, unique du peuple Vietnamien.
L’histoire Kim Vân Kieu exprime la complexité du Peuple Vietnamien et cette réalité perdure encore de nos jours. Notre Peuple est compliqué, prêt aux sacrifices, forgé au labeur, intelligent mais doit payer une dette terrestre trop lourde.
Quel futur connaîtra notre peuple ?
Ce chef-d'oeuvre a été mis en musique par Quách Vĩnh Thiện.
Voici les six premiers vers de son poème le plus célèbre :
Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Lạ gì bỉ sắc tư phong,
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.
Traduction en français :
Cent ans, dans ce court laps de temps qu'est la vie d'un Homme,
Le Talent et le Destin sont balancés dans une lutte amère.
Les océans se changent en champs de mûres,
Une vue désolée.
Plus de dons, moins de chances, telle est la loi de la Nature,
Et le ciel bleu est connu comme étant jaloux des joues roses.
Quach Vinh-Thien
Membre de la SACEM France.
European Academy of Sciences Arts and Letters.
Membre de l'Académie Européenne des Sciences, des Arts et des Lettres.
Voyage en Images et en Musique :
Président
ACTV
Association Culturelle Traditionnelle Vietnamienne
( Hội Văn Hóa Cổ Truyền Việt Nam )