Tước giấy phép đánh bắt hải sản vĩnh viễn tàu cá xâm phạm lãnh hải nước ngoài
Cali Today News – Thực hiện theo chỉ thị từ Thủ tướng chính phủ CSVN, chính quyền tỉnh Quảng Ngãi mới đây đã tiến hành xử phạt nặng các tàu vi phạm việc đánh bắt xâm phạm lãnh hải nước ngoài. Trong số các tàu bị xử phạt có tàu đã bị tước giấy phép đánh bắt hải sản vĩnh viễn.
... Việc đích thân Thủ tướng chính phủ CSVN phải chỉ thị xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm đánh bắt trên biển là nhằm tìm cách để Châu Âu sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách bị “thẻ vàng” do vi phạm việc khai thác bất hợp pháp.
**************
Số phận toàn dân Việt đều khốn khổ dưới bàn tay cai trị bạo ngược việt cọng.
Riêng nông dân và ngư dân đã khốn khổ còn thêm bi đát:
- Trên bờ, nông dân bị cường hào - tư bản đỏ cào nhà, cướp đất tuyệt đường sinh kế, lê la khắp các đô thị, " sống vô gia cư - Tử vô địa táng!
- Dưới biển, ngư dân kêu khóc năm nầy qua tháng khác vì bị tàu ô cướp ngư trường, bắn giết vô tội vạ, không biết than khóc cùng ai!
Bây giờ tên thủ tướng vô loại chẳng những không binh vực lại còn đè nén, áp bức.
Đây, một nét về thảm cảng ngư dân Việt trên ngư trường ngày xưa là ngư trường truyền thống Hoàng Sa - Trường Sa Việt Nam.
Tiếng khóc giữa biển Đông!
Kính gởi các thầy, các đạo hữu bản tin mới nhất về việc Ngư dân Việt Nam bị hải tặc Tàu cộng bắn chết ở Trường Sa.
Không rõ tâm quý vị có chút xót thương nào với cái chết của một người Việt-Nam, trong đó, họ và quý vị cùng màu da vàng, chung tiếng nói, chung xứ sở, chung văn hóa.
Sự lên tiếng của quý vị trong lúc này binh vực cho người dân cô thế ở nước nhà, cũng như báo động nạn diệt chủng tộc Việt thật vô cùng quý báu. Lịch sử ngàn đời sẽ khắc ghi.
Sự lên tiếng binh vực, tố cáo giặc Tàu diệt chủng tộc Việt chúng ta trước dư luận quốc tế, quốc nội, là sự quý báu vô cùng tận hơn hẳn những lời kêu gọi xây chùa, sửa chùa, đúc tượng Phật.
Quý vị cần phải nhớ rằng, đạo nào đi nữa từ Phật giáo cho đến Khổng giáo, Lão giáo hay sau này là Công giáo đó là những đạo đến từ bên ngoài. Điều hay nhất là vẫn phải chan hòa thật tốt những đạo ngoại nhập cùng với đạo Việt-Nam.
Hơn nữa, hãy tỉnh thức giữ gìn đạo Việt-Nam trước nhất, sau đó mới là các đạo từ ngoài đến.
Ngày 30-12-2016, Truclamyentu.info
***Ngư dân bị bắn chết ở Trường Sa: Tiếng khóc giữa biển Đông!
“Tôi và anh Bảy đang loay hoay sắp xếp đồ đạc, ngước lên thấy 2 chiếc xuồng máy tiến đến với tốc độ nhanh, trên tay họ cầm theo súng. Đoán việc chẳng lành, tôi hô anh Bảy ra chặt dây neo, còn tôi nổ máy lái tàu chạy… thế mà không kịp”, thuyền trưởng Bùi Văn Cu nghẹn ngào kể lại.
Khi các ngư dân chưa kịp di chuyển, 3 tên trên 2 xuồng máy leo lên tàu cá QNg 95861-TS cùng 1 khẩu súng. Ngư dân Trương Đình Bảy chạy vào cabin, tên cầm súng xả đạn trúng 2 viên vào người anh Bảy khiến anh ngã gục tại chỗ.
Chuyến đi biển đẫm máu và nước mắt
“Lúc chúng tiến sát đến anh Bảy, chĩa súng vào người anh Bảy thì tôi nhào ra, chụp lấy khẩu súng của bọn nó. Trong lúc giằng co, hộp đạn rơi ra ngoài và đẩy tên cầm súng rớt xuống biển. Hai tên còn lại tự nhảy xuống biển để tẩu thoát và tôi cho tàu đi xa vị trí bị tấn công, sau đó ra tín hiệu cho 12 ngư dân trở về tàu”, ngư dân Cu nói.
Anh Bảy hứa đi chuyến biển cuối cùng rồi… đi mãi
Ngày ra đi chuyến biển này (21/11), ngư dân Bảy hứa với vợ sẽ đi chuyến biển cuối cùng vì sức khỏe yếu dần. Rồi lão ngư ấy cũng hứa với cháu nội (3 tháng tuổi) mua đồ Tết. “Anh hứa đi chuyến biển này là thôi, hai cha con gom góp được bao nhiêu thì trả nợ và ở nhà chăm cháu nội. Vậy mà anh đi luôn…”, bà Mai Thị Long – vợ ngư dân Bảy, than khóc và ngất lịm.
Câu hỏi của GS. Nguyễn Thái Sơn Cố vấn Khoa học và Ngoại giao Viện Địa Chính Trị Paris,Cộng hoà Pháp:
" Ngư dân miền trung lại bị Tàu sát hại trong đại kế hoạch chiếm BĐ của VN/ĐNA ! Ai lấy thuế để bảo vệ ngư dân ? Nhà nước ở đâu ? "
Sau đây là suy nghĩ của một con dân nước Việt lưu vong, lạc xứ về các vấn nạn kể trên:
NGƯ DÂN VIỆT Trên ngư trường truyền thống Hoàng Sa – Trường Sa
Tuyên bố số 8/Hội NBĐLVN về ngư dân Việt Nam bị “tàu lạ” bắn giết
Hôm nay - 10 ngày đêm quằn quại sau cái chết không thể nhắm mắt của ngư dân Trương Đình Bảy trên biển Trường Sa lồng lộn “tàu lạ”, các cơ quan chức năng Việt Nam vẫn nín lặng đến mức không công bố được bất kỳ manh mối nào về kẻ thủ ác.
Cái chết đầy oan khuất ấy đang có nguy cơ bị “chìm xuồng”. Khi nước mắt người thân và ngư dân phải nuốt ngược vào lòng, lại một lần nữa Hải quân và Cảnh sát biển Việt Nam như buông xuôi tất cả.
Trên tất cả, nếu có một cuộc trưng cầu dân ý về “tàu lạ’’, hẳn tuyệt đại đa số những người không nhắm mắt với dân tộc sẽ mặc định cái tên Tàu cộng.
Và nếu điều mặc định ấy là xác thực với thi hài mới nhất mang tên Trương Đình Bảy, lại thêm một nỗi ô nhục không thể diễn tả dành cho những lãnh đạo “ôm hôn thắm thiết đồng chí Tập Cận Bình”.
Thất bại trong ý đồ củng cố phái “thân Trung” ở Việt Nam sau chuyến đến Hà Nội đầu tháng 11/2015, Tập Cận Bình và Bắc Kinh đang nhanh chóng quay lại chiến thuật gây hấn và giết người.
Cái chết của ngư dân Trương Đình Bảy cũng có thể bồi tiếp một lời tố cáo đẫm máu đối với những kẻ đã ra lệnh cho các lực lượng công an và thanh niên xung phong đánh đập, đàn áp dã man các công dân biểu tình phản đối Tập Cận Bình ở Sài Gòn.
Sau 4 năm kể từ ngày tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh của Việt Nam và sau quá nhiều lần ngư dân Việt Nam bị những người “đồng chí tốt” bức hại, sự thể đến nay đã lộ hình: một quân chủng luôn cổ vũ ngư dân “bám biển” như Hải quân hay Cảnh sát biển Việt Nam lại luôn “bám bờ” như một tư thế phủ phục nhất. Còn một “Quảng Trị anh hùng” lại đã làm nên công trạng bảo vệ ngư dân bằng hành vi tuần tra biển khống để rút ruột ngân sách hàng tỷ đồng.
Trong lúc đó, giới công an Việt đã như quên hẳn liêm sỉ và đạo lý cuối cùng để thẳng tay tấn công những đồng bào không chịu khuất phục trước Tàu cộng.
Giờ đây, cứ mỗi 24 giờ người thân bị Trung Quốc tấn công và giết chóc, nỗi đau đớn của các gia đình ngư dân nghèo bị xâm hại cùng hàng triệu trái tim người Việt lại nhân lên gấp đôi: ánh mắt thất thần hướng biển trong những dự cảm bị cướp bóc, tra tấn và bắn giết của những ngư dân từng được nhà nước khuyến khích bám biển; cùng sự thất vọng cùng cực về thái độ không thể mô tả khác hơn là ô nhục của những người vẫn tuyên bố về “tình hữu nghị viển vông” hay “không để mất chủ quyền lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc”.
Nhưng sau Hội nghị Thành đô năm 1990 với mất mát quá lớn của Việt Nam trước Trung Quốc, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc không thể là đầu môi chót lưỡi mà phải được hiểu một cách thống thiết vào lúc mỗi công dân phải chịu cảnh nhược tiểu hèn kém và hổ nhục từ ngày giàn khoan HD 981 ngự trị ngay trước mũi chính thể Hà Nội - một cái gai nhức nhối cứ mỗi ngày lại đâm chọc sâu hơn vào 90 triệu cặp mắt người dân Việt.
Song bất chấp nước mắt chảy ngược của đồng bào, tuyệt đại đa số các cơ quan quản lý, tổ chức chính trị và các hội đoàn nhà nước vẫn chìm trong cơn á khẩu khó phương chữa trị, còn tất cả những gì cho tới nay mà chính quyền Việt Nam hé môi vẫn chỉ là bộ mặt thản nhiên kêu gọi “sẽ bảo vệ ngư dân mưu sinh” mà không có nổi một lời lên án Bắc Kinh tấn công và bắn giết đồng bào mình.
Vẫn không có nổi một nghị quyết dù chỉ là ám chỉ về mối “xung đột Biển Đông” sau các hội nghị trung ương và các kỳ họp quốc hội năm ngoái và năm nay, cũng chưa từng biểu hiện manh mối nào để chứng tỏ cho 90 triệu đồng bào là “sẽ kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế” như dân tộc Philippines đã dũng cảm hành động, những người nắm quyền và chịu trách nhiệm trước vận mệnh quê hương đang muốn đưa Tổ quốc Việt Nam vào số phận gia nô ngoại bang thê thảm đến mức nào?
***
Bằng Tuyên bố này, Hội Nhà báo độc lập Việt Nam đòi hỏi Nhà nước Việt Nam phải thực thi ngay kế hoạch bảo vệ ngư dân trước sức ép đe dọa tấn công ngày càng lồng lộn và lộ liễu của các tàu Trung Quốc; điều tra đến tận cùng và công bố ngay lập tức về thủ phạm đã giết chết ngư dân Trương Đình Bảy, tuyệt đối không để vụ việc này bị ém nhẹm dù ở cấp địa phương hay trung ương.
Ngày 8 tháng 12 năm 2015
Hội nhà báo Độc lập Việt Nam
***SỐ PHẬN BI THẢM CỦA NGƯ DÂN VIỆT TRÊN BIỂN ĐÔNG
Khởi đầu bị “ tàu lạ “ bức hiếp ngay trên biển nhà Quảng Ngãi.
Bị tàu lạ tông, 12 ngư dân gặp nạn
Chiều 25/10/2011 Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết đang điều tra làm rõ vụ một tàu cá ở xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, bị tông, làm một ngư dân bị thương.
Được biết vào khoảng 22h30 ngày 24/10, tại vùng biển xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, chiếc tàu cá mang số hiệu QNG 9222 TS, của ông Trần Ngọc Nga, ở cùng địa phương, trên tàu có 12 ngư dân, đã bị một tàu lạ đâm, làm một ngư dân rơi xuống biển và bị thương; còn thân tàu bị hư hỏng nặng, đồng thời làm khoảng 2000 lít dầu tràn ra khoang.
Để tàu khỏi bị chìm, cùng với bơm toàn bộ số dầu tràn xuống biển, ngư dân đã phải sửa chữa phần thân bị hư hỏng.. Đến sáng sớm 25/10, chiếc tàu chạy và cập cảng Sa Kỳ, xã Bình Châu, an toàn.
Vụ tai nạn đã làm thiệt hại khoảng 150 triệu đồng, ông Nga cho biết.
Bây giờ là hành động côn đồ của tàu khựa trên vùng biển bị tạm chiếm Hoàng Sa.
Bị tàu lạ tông, 12 ngư dân gặp nạn
Chiều 25/10/2011 Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết đang điều tra làm rõ vụ một tàu cá ở xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, bị tông, làm một ngư dân bị thương.
Được biết vào khoảng 22h30 ngày 24/10, tại vùng biển xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, chiếc tàu cá mang số hiệu QNG 9222 TS, của ông Trần Ngọc Nga, ở cùng địa phương, trên tàu có 12 ngư dân, đã bị một tàu lạ đâm, làm một ngư dân rơi xuống biển và bị thương; còn thân tàu bị hư hỏng nặng, đồng thời làm khoảng 2000 lít dầu tràn ra khoang.
Để tàu khỏi bị chìm, cùng với bơm toàn bộ số dầu tràn xuống biển, ngư dân đã phải sửa chữa phần thân bị hư hỏng.. Đến sáng sớm 25/10, chiếc tàu chạy và cập cảng Sa Kỳ, xã Bình Châu, an toàn.
Vụ tai nạn đã làm thiệt hại khoảng 150 triệu đồng, ông Nga cho biết.
Bây giờ là hành động côn đồ của tàu khựa trên vùng biển bị tạm chiếm Hoàng Sa.
***
TÀU CÁ VIỆT NAM LẠI BỊ TẤN CÔNG Ở HOÀNG SA.
Các tàu cá Việt Nam đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa liên tục bị tàu Trung Quốc tấn công kể từ đầu năm 2014.
Chiếc tàu cá mang biển số KH90746-TS do ông Phan Quang làm chủ, khởi hành từ Ninh Hòa, Khánh Hòa đến ngư trường vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của VN để câu cá nhám hôm 5/2.
Ra khơi chuyến đầu tiên trong ngày mùng 6 Tết Giáp Ngọ, 8 người trên tàu hy vọng cho chuyến đi 1 tháng đầy ắp cá khi trở về. Thế nhưng, đánh bắt chưa lâu thì tàu gặp phải gió mạnh cấp 7-8 nên phải chạy vào lánh gió ở bãi cạn Bông Bay, thuộc chủ quyền của VN. Ông Phan Quang kể lại:
“Ngày đầu năm nay tôi xuất quân đi vùng biển Hoàng Sa, thuộc chủ quyền biển đảo của VN. Ngày 21/2, Trung Quốc, toàn là lính, nhảy lên tàu chúng tôi, bắt chúng tôi, vô tàu tháo máy móc, định vị, lấy hết câu, vi cá…Lấy hết xong rồi, họ nói đảo Hoàng Sa là của Trung Quốc, con cá ở Hoàng Sa là của Trung Quốc, hòn đá của Hoàng Sa là của Trung Quốc. VN không được đến đây đánh bắt, phải chạy về VN”.
… Những ngư dân trên chiếc tàu cá mang biển số KH90746-TS ở Ninh Hòa, Khánh Hòa mà đài ACTD tiếp xúc đều quả quyết chính quyền VN phải bồi thường thiệt hại cho họ vì họ chỉ đi đánh bắt trong khu vực mà Nhà nước tuyên bố thuộc chủ quyền của VN. Họ mong muốn Nhà nước VN phải đảm bảo cho họ biết khu vực nào họ được phép đánh bắt để họ tiếp tục ra khơi mà không gặp phải những “hung thần tàu lạ” nữa.
“Thường thường qua đài nói Hoàng Sa là của VN thì chúng tôi mới ra đó đánh cá. Hồi xưa đến giờ chúng tôi đi đánh bắt từ thời ông cố, ông cha đến giờ. Đài điện nói Hoàng Sa là của VN, chúng tôi đánh bắt ở Hoàng Sa thuộc VN mà sao Trung Quốc bắt chúng tôi? Lý do gì thì chúng tôi không biết?”
Câu hỏi của các ngư dân không phải là quá khó để các cơ quan chức năng trả lời cho họ biết vì sao.
Và mới đây, giặc tàu ô giết ngư dân Việt trên biển nhà Trường Sa.
Ngư dân bị bắn ở Trường Sa: Bộ Quốc phòng lên tiếng
Chiều 29/11, Trung tướng Võ Trọng Việt, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tư lệnh Bộ đội biên phòng khẳng định đang điều tra, xác minh về thông tin một ngư dân Quảng Ngãi bị tàu lạ bắn chết ở Trường Sa.
Theo đó, thông tin từ Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Châu và các thuyền viên trên tàu tường trình sự việc cho biết: Chiều 26/11, tàu QNg-95861TS cho neo tàu để các ngư dân đi trên tàu thả thúng nhỏ vào các bãi rạng ở quần đảo Trường Sa hành nghề lặn biển và trên tàu chỉ còn lại 2 ngư dân là chủ tàu Nguyễn Văn Cu (thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu) và thuyền viên Trương Đình Bảy (42 tuổi, thôn An Hải, xã Bình Châu).
Lúc 18h15 cùng ngày, khi tàu đang neo đậu thì xuất hiện 2 chiếc tàu lạ áp sát và 1 tàu với 5 đối tượng xông thẳng về tàu. Ngay lập tức, 3 trong 5 đối tượng trên tàu lạ mặt được trang bị súng nhảy lên tàu với mục đích trấn áp ngư dân trên tàu.
Ngay lúc đó, ngư dân Bảy bỏ chạy về hướng mũi neo với mục đích cắt dây neo cho tàu chạy để thoát khỏi các đối tượng này thì liền bị 1 trong 3 tên dùng súng bắn chết ngay trên tàu. Sau khi bắn chết ngư dân Bảy, nhóm người này lên tàu rời đi.
Sau khi sự việc xảy ra, chủ tàu Nguyễn Văn Cu đã báo động với các ngư dân đang lặn quay trở lại tàu và đưa thi thể ngư dân Bảy về đất liền, đồng thời thông báo Vàicom trở về cho gia đình thông báo tàu bị tấn công.
Theo nhận định của PGS. TS Võ Văn Trác, Phó Chủ tịch thường trực Hội nghề cá Việt Nam: “Hội nghề cá Việt Nam cực lực phản đối, lên án hành động này. Việc đánh chết người là một hành động dã man. Đó là việc làm phi nhân đạo đối với ngư dân Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam, gây tổn hại nghiêm trọng đến người và tài sản của ngư dân Việt Nam".
***
Các tàu cá Việt Nam đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa liên tục bị tàu Trung Quốc tấn công kể từ đầu năm 2014.
Chiếc tàu cá mang biển số KH90746-TS do ông Phan Quang làm chủ, khởi hành từ Ninh Hòa, Khánh Hòa đến ngư trường vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của VN để câu cá nhám hôm 5/2.
Ra khơi chuyến đầu tiên trong ngày mùng 6 Tết Giáp Ngọ, 8 người trên tàu hy vọng cho chuyến đi 1 tháng đầy ắp cá khi trở về. Thế nhưng, đánh bắt chưa lâu thì tàu gặp phải gió mạnh cấp 7-8 nên phải chạy vào lánh gió ở bãi cạn Bông Bay, thuộc chủ quyền của VN. Ông Phan Quang kể lại:
“Ngày đầu năm nay tôi xuất quân đi vùng biển Hoàng Sa, thuộc chủ quyền biển đảo của VN. Ngày 21/2, Trung Quốc, toàn là lính, nhảy lên tàu chúng tôi, bắt chúng tôi, vô tàu tháo máy móc, định vị, lấy hết câu, vi cá…Lấy hết xong rồi, họ nói đảo Hoàng Sa là của Trung Quốc, con cá ở Hoàng Sa là của Trung Quốc, hòn đá của Hoàng Sa là của Trung Quốc. VN không được đến đây đánh bắt, phải chạy về VN”.
… Những ngư dân trên chiếc tàu cá mang biển số KH90746-TS ở Ninh Hòa, Khánh Hòa mà đài ACTD tiếp xúc đều quả quyết chính quyền VN phải bồi thường thiệt hại cho họ vì họ chỉ đi đánh bắt trong khu vực mà Nhà nước tuyên bố thuộc chủ quyền của VN. Họ mong muốn Nhà nước VN phải đảm bảo cho họ biết khu vực nào họ được phép đánh bắt để họ tiếp tục ra khơi mà không gặp phải những “hung thần tàu lạ” nữa.
“Thường thường qua đài nói Hoàng Sa là của VN thì chúng tôi mới ra đó đánh cá. Hồi xưa đến giờ chúng tôi đi đánh bắt từ thời ông cố, ông cha đến giờ. Đài điện nói Hoàng Sa là của VN, chúng tôi đánh bắt ở Hoàng Sa thuộc VN mà sao Trung Quốc bắt chúng tôi? Lý do gì thì chúng tôi không biết?”
Câu hỏi của các ngư dân không phải là quá khó để các cơ quan chức năng trả lời cho họ biết vì sao.
Và mới đây, giặc tàu ô giết ngư dân Việt trên biển nhà Trường Sa.
Ngư dân bị bắn ở Trường Sa: Bộ Quốc phòng lên tiếng
Chiều 29/11, Trung tướng Võ Trọng Việt, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tư lệnh Bộ đội biên phòng khẳng định đang điều tra, xác minh về thông tin một ngư dân Quảng Ngãi bị tàu lạ bắn chết ở Trường Sa.
Theo đó, thông tin từ Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Châu và các thuyền viên trên tàu tường trình sự việc cho biết: Chiều 26/11, tàu QNg-95861TS cho neo tàu để các ngư dân đi trên tàu thả thúng nhỏ vào các bãi rạng ở quần đảo Trường Sa hành nghề lặn biển và trên tàu chỉ còn lại 2 ngư dân là chủ tàu Nguyễn Văn Cu (thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu) và thuyền viên Trương Đình Bảy (42 tuổi, thôn An Hải, xã Bình Châu).
Lúc 18h15 cùng ngày, khi tàu đang neo đậu thì xuất hiện 2 chiếc tàu lạ áp sát và 1 tàu với 5 đối tượng xông thẳng về tàu. Ngay lập tức, 3 trong 5 đối tượng trên tàu lạ mặt được trang bị súng nhảy lên tàu với mục đích trấn áp ngư dân trên tàu.
Ngay lúc đó, ngư dân Bảy bỏ chạy về hướng mũi neo với mục đích cắt dây neo cho tàu chạy để thoát khỏi các đối tượng này thì liền bị 1 trong 3 tên dùng súng bắn chết ngay trên tàu. Sau khi bắn chết ngư dân Bảy, nhóm người này lên tàu rời đi.
Sau khi sự việc xảy ra, chủ tàu Nguyễn Văn Cu đã báo động với các ngư dân đang lặn quay trở lại tàu và đưa thi thể ngư dân Bảy về đất liền, đồng thời thông báo Vàicom trở về cho gia đình thông báo tàu bị tấn công.
Theo nhận định của PGS. TS Võ Văn Trác, Phó Chủ tịch thường trực Hội nghề cá Việt Nam: “Hội nghề cá Việt Nam cực lực phản đối, lên án hành động này. Việc đánh chết người là một hành động dã man. Đó là việc làm phi nhân đạo đối với ngư dân Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam, gây tổn hại nghiêm trọng đến người và tài sản của ngư dân Việt Nam".
***
VÀ ĐÂY LÀ CÂU HỎI KHẨN THIẾT DÀNH CHO BẠO QUYỀN “ HÈN VỚI GIẶC, ÁC VỚI DÂN “
Tàu lạ’ giết ngư dân: Hải quân và công an Việt Nam còn ‘bám bờ’ đến bao giờ?
Ngày 28/11/2015, lại thêm một cái chết không thể nhắm mắt của ngư dân Việt trên biển Trường Sa lồng lộn “tàu lạ”.
Chưa hề tồn tại trong từ điển tiếng Việt, nhưng “tàu lạ” đã được những người không nhắm mắt với dân tộc mặc định cái tên Trung Quốc.
Nếu điều mặc định ấy là xác thực với thi hài mới nhất mang tên Trương Đình Bảy, lại thêm một cái tát nổ đom đóm vào mặt những lãnh đạo “ôm hôn thắm thiết đồng chí Tập Cận Bình”
Đã rõ như ban ngày: Thất bại trong ý đồ củng cố phái “thân Trung” ở Việt Nam sau chuyến đi thăm Hà Nội đầu tháng 11/2015, Tập Cận Bình và Bắc Kinh đang nhanh chóng quay lại chiến thuật gây hấn và giết người.
Chỉ cần một bằng chứng nhỏ rằng “tàu lạ” liên quan với quốc tịch “Mười sáu chữ vàng”, cái chết của ngư dân Trương Đình Bảy đã tiếp thêm một lời tố cáo đẫm máu đối với những kẻ đã ra lệnh cho các lực lượng công an và thanh niên xung phong đánh đập, đàn áp dã man các công dân biểu tình phản đối Tập Cận Bình ở Sài Gòn.
Cả ba hành vi ôm hôn, đàn áp và giết người trên lại cùng xảy ra trong tháng 11 năm 2015.
Sau 4 năm kể từ ngày tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh của Việt Nam, sự thể đến nay đã quá rõ: một quân chủng luôn cổ vũ ngư dân “bám biển” như Hải quân Việt Nam lại luôn rung rúc bám bờ như một tư thế phủ phục nhất. Trong lúc đó, giới công an Việt đã như quên hẳn liêm sỉ và đạo lý cuối cùng để thẳng tay tấn công những đồng bào chống Trung Quốc.
… Từ sau Hội nghị Thành đô năm 1990 với thất lợi quá lớn cho Việt Nam trước Trung Quốc, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc không thể là đầu môi chót lưỡi mà phải được hiểu một cách thống thiết vào lúc mỗi công dân phải chịu cảnh nhược tiểu hèn kém và ô nhục từ ngày giàn khoan HD 981 ngự trị ngay trước mũi chính thể Hà Nội – một cái gai nhức nhối cứ mỗi ngày lại đâm chọc sâu hơn vào 90 triệu cặp mắt người dân Việt.
… Phải chăng đó là tâm địa và phương cách mang tên “Lê Chiêu Thống” của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao và giới tuyên giáo Việt Nam?
BlogVOA Phạm Chí Dũng
2-12-2015
ĐÔI DÒNG VỀ VẬN NƯỚC NỔI TRÔI
Nói tới ngư dân Việt là nói tới ngư trường truyền thống Hoàng Sa – Trường Sa.
Nói tới Hoàng Sa – Trường Sa là nói tới Biển Đông nước Việt.
Tàu lạ’ giết ngư dân: Hải quân và công an Việt Nam còn ‘bám bờ’ đến bao giờ?
Ngày 28/11/2015, lại thêm một cái chết không thể nhắm mắt của ngư dân Việt trên biển Trường Sa lồng lộn “tàu lạ”.
Chưa hề tồn tại trong từ điển tiếng Việt, nhưng “tàu lạ” đã được những người không nhắm mắt với dân tộc mặc định cái tên Trung Quốc.
Nếu điều mặc định ấy là xác thực với thi hài mới nhất mang tên Trương Đình Bảy, lại thêm một cái tát nổ đom đóm vào mặt những lãnh đạo “ôm hôn thắm thiết đồng chí Tập Cận Bình”
Đã rõ như ban ngày: Thất bại trong ý đồ củng cố phái “thân Trung” ở Việt Nam sau chuyến đi thăm Hà Nội đầu tháng 11/2015, Tập Cận Bình và Bắc Kinh đang nhanh chóng quay lại chiến thuật gây hấn và giết người.
Chỉ cần một bằng chứng nhỏ rằng “tàu lạ” liên quan với quốc tịch “Mười sáu chữ vàng”, cái chết của ngư dân Trương Đình Bảy đã tiếp thêm một lời tố cáo đẫm máu đối với những kẻ đã ra lệnh cho các lực lượng công an và thanh niên xung phong đánh đập, đàn áp dã man các công dân biểu tình phản đối Tập Cận Bình ở Sài Gòn.
Cả ba hành vi ôm hôn, đàn áp và giết người trên lại cùng xảy ra trong tháng 11 năm 2015.
Sau 4 năm kể từ ngày tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh của Việt Nam, sự thể đến nay đã quá rõ: một quân chủng luôn cổ vũ ngư dân “bám biển” như Hải quân Việt Nam lại luôn rung rúc bám bờ như một tư thế phủ phục nhất. Trong lúc đó, giới công an Việt đã như quên hẳn liêm sỉ và đạo lý cuối cùng để thẳng tay tấn công những đồng bào chống Trung Quốc.
… Từ sau Hội nghị Thành đô năm 1990 với thất lợi quá lớn cho Việt Nam trước Trung Quốc, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc không thể là đầu môi chót lưỡi mà phải được hiểu một cách thống thiết vào lúc mỗi công dân phải chịu cảnh nhược tiểu hèn kém và ô nhục từ ngày giàn khoan HD 981 ngự trị ngay trước mũi chính thể Hà Nội – một cái gai nhức nhối cứ mỗi ngày lại đâm chọc sâu hơn vào 90 triệu cặp mắt người dân Việt.
… Phải chăng đó là tâm địa và phương cách mang tên “Lê Chiêu Thống” của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao và giới tuyên giáo Việt Nam?
BlogVOA Phạm Chí Dũng
2-12-2015
ĐÔI DÒNG VỀ VẬN NƯỚC NỔI TRÔI
Nói tới ngư dân Việt là nói tới ngư trường truyền thống Hoàng Sa – Trường Sa.
Nói tới Hoàng Sa – Trường Sa là nói tới Biển Đông nước Việt.
Nói tới Biển Đông là nói tới vận mệnh Đất nước giống nòi Lạc Việt.
“ Tấm áo nâu!
Bốn ngàn năm ròng rả buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi
Á...á...ơi! “
Từ hơn bốn ngàn năm trước, giống nòi Lạc Việt đã định canh, định cư, “ an cư, lạc nghiệp “ với nền “ văn minh Lúa Nước “ bên bờ Trường giang Dương tử.
Vì họa giặc hung nô Hán du mục mà bước xuống thuyền hình rồng phượng, vỗ trống đồng cầm nhịp xuôi về phương Nam tìm chốn dung thân.
Trụ lại đất Lãnh Nam làm chốn an thân, lại bị lấn chiếm xuống mãi lưu vực sông Hồng.
Từ ngày hai Bà Trưng dấy nghĩa, đánh đuổi giặc xâm lăng nhà Đông Hán dựng nên nền Độc lập đến nay trải non hai ngàn năm, tổ tiên ta đã dày công vun đắp, mở cỏi vào tận mủi Cà Mau thành giải đất hình rồng ngạo nghễ bên bờ biển Đông:
Hoàng Liên Sơn xinh như gấm dệt
Trường Sơn một dãy hùng vĩ
Sông Hương, núi Ngự tình tứ
Phù sa Cửu Long, ruộng ngọt phương Nam
Từ 70 năm nay, vì con cháu bất tiếu họ giả hồ, có khi là giặc hán lộn sòng, rước học thuyết mác lê về phủ trùm lên Đất nước và Dân tộc, gieo hoạ tang tóc cho đến ngày nay!
Mở đầu Tam Quốc chí, La Quán Trung viết:“ Thiên hạ chia lâu rồi lại hợp. Hợp lâu rồi lại chia “
Kể từ ngày bạo Tần gồm thâu lục quốc, thống nhất đất tàu đến nay đã quá lâu.
Không lẽ vô cớ “ bà ngoại “ Hillary Clinton nói chắc nịch: “ Communist China is doomed! Its leaders on a fool's errand “, diễn nôm là “ Tàu cọng quyết nhiên sụp đổ! Bọn lãnh đạo chạy quanh như điên “.
Học giả Gordon Chang thì viết “ The coming collapse of China “ ( Sự sụp đổ cận kề của nước Tàu ) đã từ lâu.
Thậm chí các vị chủ trương học thuyết Đại âm mưu còn xác quyết: “ Siêu Quyền lực Thế giới “ đã quyết định chia 5 Trung cọng.
Nhưng mà dân nước Việt, nòi giống hùng cường Lạc Long, tuy hiền hòa nhẫn nại, suốt trường kỳ lịch sử dân tộc chưa bao giờ lười biếng ngồi chờ sung rụng.
Trước khi tàu khựa đổ sụp, con chàu Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung chúng ta phải nhất tề vùng lên đánh đuổi bọn việt gian Lê Chiêu Thống, quét sạch cửa nhà, triệu tập Đại Hội Nghị Diên Hồng, bầu lên Chánh phủ Quốc gia Chính danh, chính thống đại biểu Chủ quyền Quốc gia, liên minh với các nước dân chủ, xây đắp thực lực, chờ dịp ra quân thu hồi lại Hoàng Sa, Trường Sa, hai mảnh Việt Nam trôi giạt trên Biển Đông về lại Đất mẹ, quê nhà Việt Nam.
Đó là bổn phận thiêng liêng, thiên kinh địa nghĩa của toàn dân Việt.
Nguyễn Nhơn
“ Tấm áo nâu!
Bốn ngàn năm ròng rả buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi
Á...á...ơi! “
Từ hơn bốn ngàn năm trước, giống nòi Lạc Việt đã định canh, định cư, “ an cư, lạc nghiệp “ với nền “ văn minh Lúa Nước “ bên bờ Trường giang Dương tử.
Vì họa giặc hung nô Hán du mục mà bước xuống thuyền hình rồng phượng, vỗ trống đồng cầm nhịp xuôi về phương Nam tìm chốn dung thân.
Trụ lại đất Lãnh Nam làm chốn an thân, lại bị lấn chiếm xuống mãi lưu vực sông Hồng.
Từ ngày hai Bà Trưng dấy nghĩa, đánh đuổi giặc xâm lăng nhà Đông Hán dựng nên nền Độc lập đến nay trải non hai ngàn năm, tổ tiên ta đã dày công vun đắp, mở cỏi vào tận mủi Cà Mau thành giải đất hình rồng ngạo nghễ bên bờ biển Đông:
Hoàng Liên Sơn xinh như gấm dệt
Trường Sơn một dãy hùng vĩ
Sông Hương, núi Ngự tình tứ
Phù sa Cửu Long, ruộng ngọt phương Nam
Từ 70 năm nay, vì con cháu bất tiếu họ giả hồ, có khi là giặc hán lộn sòng, rước học thuyết mác lê về phủ trùm lên Đất nước và Dân tộc, gieo hoạ tang tóc cho đến ngày nay!
Mở đầu Tam Quốc chí, La Quán Trung viết:“ Thiên hạ chia lâu rồi lại hợp. Hợp lâu rồi lại chia “
Kể từ ngày bạo Tần gồm thâu lục quốc, thống nhất đất tàu đến nay đã quá lâu.
Không lẽ vô cớ “ bà ngoại “ Hillary Clinton nói chắc nịch: “ Communist China is doomed! Its leaders on a fool's errand “, diễn nôm là “ Tàu cọng quyết nhiên sụp đổ! Bọn lãnh đạo chạy quanh như điên “.
Học giả Gordon Chang thì viết “ The coming collapse of China “ ( Sự sụp đổ cận kề của nước Tàu ) đã từ lâu.
Thậm chí các vị chủ trương học thuyết Đại âm mưu còn xác quyết: “ Siêu Quyền lực Thế giới “ đã quyết định chia 5 Trung cọng.
Nhưng mà dân nước Việt, nòi giống hùng cường Lạc Long, tuy hiền hòa nhẫn nại, suốt trường kỳ lịch sử dân tộc chưa bao giờ lười biếng ngồi chờ sung rụng.
Trước khi tàu khựa đổ sụp, con chàu Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung chúng ta phải nhất tề vùng lên đánh đuổi bọn việt gian Lê Chiêu Thống, quét sạch cửa nhà, triệu tập Đại Hội Nghị Diên Hồng, bầu lên Chánh phủ Quốc gia Chính danh, chính thống đại biểu Chủ quyền Quốc gia, liên minh với các nước dân chủ, xây đắp thực lực, chờ dịp ra quân thu hồi lại Hoàng Sa, Trường Sa, hai mảnh Việt Nam trôi giạt trên Biển Đông về lại Đất mẹ, quê nhà Việt Nam.
Đó là bổn phận thiêng liêng, thiên kinh địa nghĩa của toàn dân Việt.
Nguyễn Nhơn